Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.15 KB, 43 trang )

TIẾT 41 – TUẦN 20

NGÀY SOẠN: 31/12/2014
Bài 1: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

1) Mục tiêu.
a. Về kiến thức: Hs hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của phương
trình, tập nghiệm của phương trình (ở đây chưa đưa vào khái niệm tập xác định của ptrình), hiểu và biết cách
sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải ptrình sau này
b. Về kĩ năng: Hs hiểu khái niệm giải ptrình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và
quy tắc nhân
c. Về thái độ: GD HS có ý thức tìm hiểu kiến thức mới.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: soạn bài và làm bài tập ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nhóm, thảo luận, cá nhân,. . . .
- Biện pháp: Giáo dục ý thức học tập, tính chính xác và trình bày lơgic của HS.
- Phương tiện: bảng phụ
- u cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập SGK, sách bài tập
- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo .
+ HS : SGK
3) Tiến trình bài học:
a.Kiểm tra bài cũ.(00P) :..
b.Dạy bài mới :(40P) :
Lời vào baì :(2p) Nêu mục tiêu bài học
HOẠT ĐỘNG 1 : Phương trình một ẩn:(11p)
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi bảng


1. Phương trình
một ẩn:

- gv đưa bài tốn (bảng phụ): Tìm x biết:

* Định nghĩa: Sgk /
5

2x + 5 = 3(x - 1) + 2
và giới thiệu: hệ thức 2x + 5 = 3(x - 1) +
2 là một phương trình với ẩn x, nêu các
thuật ngữ vế phải, vế trái

A(x) =
B(x)
A(x): vế trái;
B(x): vế phải; x: ẩn

? Hãy chỉ ra vế trái của phương trình?
? Vế phải của phương trình có mấy hạng
tử? Đó là các hạng tử nào?

Ví dụ:

? Vậy phương trình một ẩn có dạng như
thế nào? Chỉ rõ vế trái, vế phải, ẩn?

Hs: 2x + 5

-GV yêu cầu hs cho 1 vài ví dụ về

phương trình một ẩn

* Định nghĩa: Sgk / 5

Hs: có 2 hạng tử là 3(x - 1) và 2
A(x) = B(x)

2x + 5 = 3(x - 1) +
2 là một phương
trình với ẩn x


A(x): vế trái; B(x): vế phải; x: ẩn
* Ví dụ: 3x - 5 = 2x là phương trình
với ẩn x
3(y - 2) = 3(3 - y) - 1 là pt với ẩn y
- GV yêu cầu hs làm ?2

2u + 3 = u - 1 là phươngtrình với ẩn u

? Em có nhận xét gì về 2 vế của pt khi
thay x = 6?

- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng

- Khi đó ta nói: số 6 thỏa mãn (hay
nghiệm đúng) pt đã cho và nói x = 6 là 1
nghiệm của pt đó

Thay x = 6 vào 2 vế của pt ta được:


? Vậy muốn biết 1 số có phải là nghiệm
của pt hay khơng ta làm như thế nào ?
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm?3

2x + 5 = 3(x - 1) + 2 (1)
VT = 2.6 + 5 = 12 + 5 = 17
VP = 3(6 - 1) + 2 = 15 + 2 = 17
Hs: 2 vế của phương trình nhận cùng
một giá trị

-GVnêu chú ý
- Hs nghe giảng và ghi bài
-Hs trả lời
-Hs làm vào bảng nhóm
-Bài tập (bảng phụ): Tìm trong tập hợp
-1; 0; 1; 2 các nghiệm của phương
trình: x2 + 2x - 1 = 3x + 1

a) x = -2 không thoả mãn ptrình
b) x = 2 là một nghiệm của ptrình

?2

* Chú ý: Sgk/5 - 6
- 1 hs đọc phần chú ý
VD: phương trình x2 = 4 có 2 nghiệm
là x = 2 và x = -2
phương trình x2 = -1 vơ nghiệm


HOẠT ĐỘNG 2 : Giải phương trình:(11p)
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

-GV giới thiệu khái niệm và kí hiệu tập
nghiệm của phương trình

- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm

-GV yêu cầu hs làm nhanh ?4

- Hs cả lớp nhận xét

Kết quả: có 2 nghiệm là -1 và 2
* Định nghĩa tập nghiệm: Sgk/6
* Kí hiệu: S
Hs: a) S = {2}

? Vãy khi giải 1 phương trình nghĩa là ta
phải làm gì?
-GV giới thiệu cách diễn đạt 1 số là
nghiệm của một phương trình

b) S = 
Hs: Giải phương trình là tìm tất cả các
nghiệm (hay tìm tập nghiệm) của
phương trình đó
Hs: + số x = 6 thỏa mãn phương trình:
2x + 5 = 3(x - 1) + 2


Ghi bảng
2. Giải phương
trình:
* Định nghĩa tập
nghiệm: Sgk/6


- số x = 6 nghiệm đúng phương trình
2x + 5 = 3(x - 1) + 2
- phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2
nhận x = 6 làm nghiệm

VD: số x = 6 là 1 nghiệm của phương
trình
2x + 5 = 3(x - 1) + 2 GV yêu cầu hs nêu
các cách diễn đạt khác

* Chuù yù: Sgk/5 - 6

HOẠT ĐỘNG 3 : Phương trình tương đương:(11p)
Hoạt động của GV

? Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau?

Hoạt động của HS

Ghi bảng

HS: Hai tập hợp bằng nhau là 2 tập

hợp mà mỗi phần tử của tập hợp này
cũng là phần tử của tập hợp kia và
ngược lại
Hs: S1 = {-1}; S2 = {-1}

- GV yêu cầu hs giải 2 pt: x = -1(1) và
x+1 = 0 (2)

Hs: 2 phương trình trên có cùng tập
nghiệm

? Có nhận xét gì về tập nghiệm của 2
phương trình trên?

-Hs: Hai phương trình tương đương là
2 phương trình có cùng tập nghiệm

3.Phương trình
tương đương:

- Ta nói rằng 2 phương trình đó tương
đương với nhau. Vậy thế nào là 2
phương trình tương đương?

* Định nghĩa: Sgk/6

Định nghĩa (SGK)

-GV lưu ý hs không nên sử dụng kí hiệu
“”một cách tuỳ tiện, sẽ học rõ hơn ở

i5

VD: x + 1 = 0  x = -1

Ví dụ:

- Hs trả lời

x-1= 0 có tập
nghiệm

* Kí hiệu: 

S = {1}
- gv y/c hs phát biểu định nghĩa 2 pt
tương đương dựa vào đ/n 2 tập hợp bằng
Hs hoạt động nhóm
nhau
-1 hs lên bảng trình bày
a) x = -1 là nghiệm của phương trình
4x - 1 = 3x - 2
b) x = -1 không là nghiệm của phương
trình x + 1 = 2(x - 3)
c) x = -1 là nghiệm của phương trình
2(x + 1) + 3 = 2 - x
-Hs cả lớp nhận xét
Hs suy nghĩ trả lời: tập nghiệm là Rø
c. Củng cố - luyện tập(3p) :
Bài 1/6 (Sgk) GV yêu cầu hs làm theo nhóm
Bài 3 /6 (Sgk): pt: x + 1 = 1 + x

-GV: phương trình này nghiệm đúng với mọi x

x-2 = -1 có tập
nghiệm là
S = {1}
Vậy phương trình
x-1= 0 và x-2 = -1
tương đương vì có
chung tập hợp
nghiệm S = {1}
kí hiệu là x-1= 0
 x-2 = -1


? Tập nghiệm của phương trình đó?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p) : Số 50 b, 51 b , 53.LTập trang 58 . SGK Số 59 abc, 61, 57 SBT .
- 5 Hướng dẫn bài: ta có thể thử trực tiếp 1 giá trị nào đó vào cả 2 phương trình, nếu giá trị đó thoả mãn
phương trình x = 0 mà khơng thỏa mãn phương trình x(x - 1) = 0 thì 2 phương trình đó khơng tương đương
e) Bổ sung :



TIẾT 42 – TUẦN 20

NGÀY SOẠN: 31/12/2014
Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI

1) Mục tiêu.
a. Về kiến thức: Hs nắm được khái niệm ptrình bậc nhất (một ẩn )
b. Về kĩ năng: Hs nắm vững quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các ptrình

bậc nhất.
c. Về thái độ : GD HS có thái độ u thích mơn học.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: soạn bài ở nhà và làm bài tập ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : nhóm, thảo luận, cá nhân,. . . .
- Biện pháp : Giáo dục ý thức học tập, tính chính xác và trình bày lơgic của HS.
- Phương tiện : bảng phụ
- Yêu cầu học sinh: Học nội dung bài 2 ở nhà, làm bài tập SGK, sách bài tập
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu. + HS: SGK
3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (05p)
HS1: Nêu định nghĩa phương trình một ẩn và chú ý? Làm BT 4/7(Sgk): bảng phụ
HS2: Giải phương trình là gì? Thế nào là 2 phương trình tương đương? Làm bài tập 5tr7(Sgk)
b)Dạy bài mới ( 31p)
Lời vào bài :(02 P): Nêu mục tiêu bài học
HOẠT ĐỘNG 1 : Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:(08p)


Hoạt động của GV
-GV cho VD: 5x + 3 = 0 (1)

Hoạt động của HS
-Hs trả lời

Ghi bảng
1. Định nghĩa phương trình bậc
nhất một ẩn:

?Em có nhận xét gì về ẩn của

phương trình (1) ? (có mấy ẩn, bậc
của ẩn)
- Hình thành đ/n cho HS.
Vậy phương trình bậc nhất một ẩn
là phương trình có dạng như thế
nào?
- GV u cầu hs cho VD.

*Định nghĩa: Sgk/7
ax + b = 0 (a ≠ 0; a, b
là 2 số đã cho)
* Ví dụ: 3 - 5y = 0

*Định nghĩa: Sgk/7
ax + b = 0 (a ≠ 0; a, b là 2 số đã
cho)

HOẠT ĐỘNG 2 : Hai qui tắc biến đổi phương trình:(10p)
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV yêu cầu hs nhắc lại 2 tính
chất của đẳng thức số:

a) Quy tắc chuyển vế:
Sgk/8

+Nếu a= b thì a + c = b + c và
ngược lại


-Hs nêu quy tắc

+Nếu a = b thì ac = bc. Ngược lại,
nếu
ac = bc (c ≠ 0) thì a = b
-GV nêu quy tắc, hs nhắc lạ
- GV yêu cầu hs làm ?1 (GV
hướng dẫn cách trình bày câu a)
- GV yêu cầu hs nêu quy tắc nhân
- GV yêu cầu hs hoạt động
nhóm ?2
-GV dán bài 1 nhóm lên bảng để
sửa, các nhóm khác tráo baøi

?1: a)  x = 4
b)  x =

3
-4

c)  x = 0,5
b) Quy tắc nhân với một
số: Sgk/8
-Hs phát biểu
-Hs làm vào bảng nhóm
- Hs cả lớp nhận xét

-sau đây ta sẽ áp dụng các quy
tắc đó để giải phương trình bậc

nhất 1 ẩn

Ghi bảng
2.Hai qui tắc biến đổi phương
trình:
Qui tắc chuyển vế
A+B=C
 A=C–B
Qui tắcnhân
A=B
 A.C = B. C

x
x
a) 2 = -1  2 .2 = -1.2  x = -2

b) 0,1.x = 1,5  0,1x.10 = 1,5.10  x =
15
 1 


c) -2,5x = 10  -2,5x.  2, 5  = 10.
 1 
  2, 5 

  x = -4

HOẠT ĐỘNG 3 Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn:(11p)
Hoạt động của GV
Cách giải phương trình bậc nhất 1

ẩn:
- Ta thừa nhận: từ 1 phương trình,

Hoạt động của HS
a. Ví dụ 1: Giải ptrình:
3x - 9 = 0

Ghi bảng
3) Cách giải phương trình bậc
nhất 1 aån:


dùng quy tắc chuyển vế hay quy
tắc nhân ta luôn nhận được 1
phương trình mới tương đương với
phương trình đã cho

- GV yêu cầu hs đứng tại chỗ làm,
gv ghi bảng và hướng dẫn hs cách
trình bày (yêu cầu hs giải thích
cách làm)
- GV yêu cầu hs làm VD2, gọi 1 hs
lên bảng làm
-GV yêu cầu hs giải phương trình
ax + b = 0



3x = 9




x=3

a. Ví dụ 1: Giải ptrình:
3x - 9 = 0

Vậy tập nghiệm của pt là
S = {3}
- Hs làm VD2 vào vở, 1 hs
lên bảng
b. Ví dụ 2: Giải ptrình:
7
1- 3x=0



x=3

Vậy tập nghiệm của pt là
S = {3}
Ví dụ 2: Giải ptrình:
7
1- 3x=0

3
x= 7




Vậy pt có tập nghiệm là S

3
x= 7



Vậy pt có tập nghiệm laø

Hs: ax + b = 0 
x=

7
- 3 x = -1



- Đó chính là cách giả phương trình
3
 
bậc nhất 1 ẩn ax + b = 0 (a ≠ 0)
= 7 

GV yêu cầu hs làm ?3

3x = 9

7
- 3 x = -1










ax = -b

b
a

3
 
S = 7 

ax + b = 0  ax = -b 

c. Tổng quát:
x=

ax + b = 0  ax = -
b
x= a



b
a


c. Toång quát:

-

Vậy phương trình bậc nhất
ax + b = 0 luôn có một
b
nghiệm duy nhất x = a
-

ax + b = 0  ax = - b 
b
x= a
-

Vậy phương trình bậc nhất ax + b =
0 luôn có một nghiệm duy nhaát x =
-

b
a

c) Củng cố - luyện tập (7p)
Hoạt động của GV
Bài 6 / 9 (Sgk):
-GV yêu cầu hs làm nhanh câu 1)

Hoạt động của HS
Hs: -0,5x + 2,4 = 0




Bài 7/10 (Sgk)

-0,5x = -2,4
x = 4,8

Vậy pt có tập nghiệm là S =
{4,8}

Ghi bảng
4. Luyên tập:
Bài 6 / 9 (Sgk):


-GV u cầu hs trả lời (có giải
thích)

Hs: Diện tích hình thang là:
1
S = 2 [(7 + 4 + x) + x].x

Bài 7/10 (Sgk)

1
Ta có pt: 2 [(7 + 4 + x) +

x].x = 20
=> không phải là pt bậc

nhất
-Hs đứng tại chỗ trả lời
+ Các pt bậc nhất: a) 1 + x
=0
c) 1 - 2t = 0
d) 3y = 0
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
- Học kĩ bài, nắm vững 2 quy tắc biến đổi pt, pt bậc nhất 1 ẩn và cách giải
- BTVN: 6 (câu 2), 8, 9 /9 - 10(Sgk); 11, 12, 13 / 4 - 5(Sbt)
- BT thêm:Hãy dùng 2 quy tắc đã học để đưa pt sau về dạng ax = -b và tìm tập nghiệm:2x-(3-5x) = 4(x+3)
e) Bổ sung:


TIẾT 43 – TUẦN 21

NGÀY SOẠN: 6/1/2015
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0

1) Mục tiêu :
*Về kiến thức: - Củng cố kỹ năng biến đổi pt bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
*Về kĩ năng: - Yêu cầu hs nắm vững phương pháp giải các pt mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc
nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về pt bậc nhất
* Về thái độ : GD HS có ý thức tìm hiểu kiến thức mới.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà. Bảng nhóm, ơn 2 quy tắc biến đổi pt. Làm bài tập.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : nhóm, thảo luận, cá nhân,. . . .
- Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh, vận dụng vào cuộc sống .
- Phương tiện : bảng phụ
- Yêu cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập SGK, sách bài tập

- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo .
+ HS : SGK
3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (05p)
HS1: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Cho VD? Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu
nghiệm?
-Làm BT 9(a,c)/10 (Sgk)
HS2: Nêu 2 quy tắc biến đổ phương trình?


-Áp dụng: Dùng 2 quy tắc trên để đưa phương trình : 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) về dạng ax = -b và tìm tập
nghiệm
-gv nhận xét, ghi điểm
-Kết quả: a) x ≈ 3,67

b) x ≈ 2,17

-Hs2 trả lời
2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
 2x - 3 + 5x

= 4x + 12

 2x + 5x - 4x

= 12 + 3





3x

= 15
x

=5

Vậy tập nghiệm của pt là S = {5}
-Hs cả lớp nhận xét
b)Dạy bài mới ( 33 P)
Lời vào bài :(2 P)Nêu mục tiêu bài học
HOẠT ĐỘNG 1 : Cách giải:(18p)
Hoạt động của GV
Trong bài này ta tiếp tục xét các
phương trình mà 2 vế của chúng
là 2 biểu thức hữu tỉ chứa ẩn,
không chứa ẩn ở mẫu và đưa
được về dạng ax + b = 0 hoặc ax
= -b với a có thể khác 0 hoặc
bằng 0

Hoạt động của HS

Ghi bảng
1.Cách giải:
Ví dụ 1

*VD1: Sgk
Hs: Bỏ dấu ngoặc, chuyển các số
hạng chứa ẩn sang 1 vế, các

hằng số sang vế kia rồi giải pt
*VD2: Giải pt:

-GV quay lại ở phần kiểm tra bài

phương trình trên đã được giải
như thế nào?
- GV yêu cầu hs làm VD2

? phương trình này có gì khác
với pt ở VD1?
-GV hướng dẫn cách giải

5x  2
5  3x
 x 1 
3
2
Hs: 1 số hạng tử ở pt này có
mẫu, mẫu khác nhau
-Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng
trình bày
5x  2
5  3x
 x 1 
(1)
3
2
2(5x  2) 6x 6 3(5  3x)



 
6
6 6
3
 2(5x  2)  6x 6  3(5  3x)
 10x  4  6x 6  15  9x

 10x  6x  9x 6  15  4

25x 25

x 1

Ví dụ 2:
VD2: Giải pt:


Vậy tập nghiệm của pt (1) là S =
{1}
Hs: - Quy đồng mẫu 2 vế
- Nhân 2 vế với mẫu chung để
khử mẫu

? Hãy nêu các bước chủ yếu để
giả phương trình ở 2 VD trên?

- Chuyển các hạng tử chứa ẩn
sang 1 vế, các hằng số sang vế
kia

- Thu gọn và giải pt nhận được

5x  2
5  3x
 x 1 
3
2
2(5x  2) 6x


6
6
6 3(5  3x)
 
6
3
 2(5x  2)  6x
6  3(5  3x)
 10x  4  6x
6  15  9x
 10x  6x  9x
6  15  4
25x
x




(1)


25
1

Vậy tập nghiệm của pt (1) laø S
= {1}

HOẠT ĐỘNG 2 : Áp dụng:(13p)
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi bảng

2) Áp dụng:

2) AÙp dụng:

Ví dụ 3: Giải pt:

Ví dụ 3: Giải pt:

(3x  1)(x  2) 2x 2 1 11


(2)
3
2
2
2(3x  1)(x  2) 3(2x 2 1) 33




6
6
6
2
2
 2(3x  6x  x  2)  6x  3 33

(3x  1)(x  2) 2x 2  1 11


(2)
3
2
2
2(3x  1)(x  2) 3(2x 2 1) 33



6
6
6
2
2
 2(3x  6x  x  2)  6x  3 33

GV cho HS làm ví dụ 3 SGK
?Xác định MTC, nhân tử phụ rồi
quy đồng mẫu thức 2 vế?

?Khử mẫu đồng thời bỏ dấu
ngoặc?
?Thu gọn, chuyển vế?

 6x 2 10x  4  6x 2  3

10x

10x



x
x

33
 6x 2  10x  4  6x 2  3
33  3  4 
10x
40

10x
40 :10 
x
4

x

Vậy tập nghiệm của pt (2) là S =
{4}


33
33  3  4
40
40 :10
4

Vậy tập nghiệm của pt (2) là S


- GV yêu cầu hs cả lớp làm ?2

-Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng

= {4}

5x  2 7  3x

(3) MTC :12
6
4
12x  2(5x  2) 3(7  3x)


12
12
 12x  10x  4 21  9x

Ví dụ 4


x

 2x  9x

21  4



11x



x

25


25
11

Vậy tập nghiệm của pt (3) là S =
 25 
 
 11 

- Hs nhận xét, sửa chữa
- GV nhận xét, sửa chữa sai sót
nếu có

* Chú ý: Sgk/12

-Hs xem Sgk

? x bằng bao nhiêu thì 0x = -2?
? Tập nghiệm của phương trình
là gì?

? Các pt ở ví dụ 5 và ví dụ 6 có
phải là phương trình bậc nhất
một ẩn khơng? Vì sao?
-GV yêu cầu hs đọc chú ý

 2x  9x

11x
x

21  4
25


25
11

 25 
 
=  11 

 0x = -2
Hs: khơng có giá trị nào của x để
0x = -2

Vậy tập nghiệm của pt (4) là S =

VD6: x + 1 = x + 1 (5)
 x-x=1-1
 0x

VD5: x + 1 = x - 1 (4)
 x - x = -1 -1
 0x = -2

=0

Hs: với mọi gía trị của x, pt đều
nghiệm đúng
Vậy tập nghiệm của pt (5) là S
=R

? x bằng bao nhiêu thì 0x = 0?

12x  2(5x  2) 3(7  3x)

12
12
 12x  10x  4 21  9x


Vậy tập nghiệm của pt (3) laø S

- GV hướng dẫn hs cách giải pt ở
VD 4: không khử mẫu, đặt nhân

-Hs thực hiện, 2 hs lên bảng
tử chung là
VD5: x + 1 = x - 1 (4)
x - 1 ở VT, từ đó tìm x
 x - x = -1 -1

- GV yêu cầu hs làm VD5 và
VD6

5x  2 7  3x

(3)
6
4
MTC :12



- GV nêu chú ý (1)

- Khi giải ptkhông bắt buộc làm
theo thứ tự nhất định, có thể thay
đổi các bước giải để bài giải hợp
lí nhất

x

Hs: pt 0x = -2 và 0x = 0 không
phải là pt bậc nhất một ẩn vì hệ
số của x bằng 0 (a = 0)


Vậy tập nghiệm của pt (4) là S
=
VD6: x + 1 = x + 1 (5)
 x-x=1-1
 0x

=0

Vậy tập nghiệm của pt (5) laø S
=R


(2)
c) Củng cố - luyện tập (05p)
Bài 10/12 (Sgk): bảng phụ
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
- Nắm vững các bước giải pt và áp dụng một cách hợp lí
- BTVN: 11, 12, 13, 14 / 13(Sgk)
- Ôn quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
e) Bổ sung:


TIẾT 44 – TUẦN 21

NGÀY SOẠN: 6/1/2015
LUYỆN TẬP

1) Mục tiêu:
*Về kiến thức: - Luyện kỹ năng viết ptrình từ một bài tốn có nội dung thực tế

*Về kĩ năng: - Luyện kỹ năng giải ptrình đưa được về dạng ax + b = 0
* Về thái độ : GD HS có ý thức tìm hiểu kiến thức mới.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà.
Bảng nhóm, ơn 2 quy tắc biến đổi pt, các bước giải pt đưa được về dạng ax+b=0


b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nhóm, thảo luận, cá nhân,. . . .
- Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh, vận dụng vào cuộc sống .
- Phương tiện : bảng phụ
- Yêu cầu học sinh: : Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập sách giáo khoa, sách bài tập.
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo .
+ HS : SGK
3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (05p)
HS1: Chữa Bài tập 11 (d, f)/13 (Sgk)

Hs1: d) Kết quả x = -6 f) kết quả x = 5

HS2: Chữa Bài tập 12b/13 (Sgk)

HS2: b) kết quả x =



51
2

- GV yêu cầu hs nêu các bước tiến hành và giải thích việc áp dụng 2 quy tắc biến đổi pt ntn
-GV nhận xét, cho điểm

-Hs cả lớp nhận xét bài làm của bạn
b)Dạy bài mới ( 35 p)
Lời vào bài :(2 P): Nêu mục tiêu bài học
HOẠT ĐỘNG 1 : Bài 13/13 (Sgk): (10p)
Hoạt động của GV
Bài 13/13 (Sgk): bảng phụ

Hoạt động của HS
Hs: Bạn Hồ giải sai vì đã chia
cả 2 vế của pt cho x mà theo quy
tắc ta chỉ được chia 2 vế của pt
cho cùng 1 số khác 0
-Cách giải đúng:
x(x + 2) = x(x + 3)
 x2 + 2x

= x2 + 3x

 x2 + 2x - x2 - 3x = 0
 -x = 0


x=0

Vậy tập nghiệm của pt là
S = {0}
HOẠT ĐỘNG 2 Bài 15/13 (

Ghi bảng




TIẾT 47 – TUẦN 23

NGÀY SOẠN: 15/1/2018
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (T1)

1) Mục tiêu:
*Về kiến thức: - Hs nắm vững khái niệm đk xác định của 1 pt, cách tìm ĐKXĐ của pt
*Về kĩ năng: - Hs nắm vững cách giải pt chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biết là các bước tìm
ĐKXĐ của pt và bước đối chiếu với ĐKXĐ của pt để nhận nghiệm.
* Về thái độ : GD hs ý thức so sánh để rút ra kết luận trong luyện bài tập.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : nhóm, thảo luận, cá nhân,. . . .
- Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh, vận dụng vào cuộc sống .
- Phương tiện : bảng phụ
- Yêu cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập sách giáo khoa, sách bài tập.
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo .
+ HS : SGK
3) Tiến trình bài dạy :


a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : Kết hợp trong giờ.
b)Dạy bài mới ( 33p)
Lời vào bài :(2 P): Nêu mục tiêu bài học
HOẠT ĐỘNG 1 :Ví dụ mở đầu(SGK)(5p)
Hoạt động của thầy


Hoạt động của trị

GHI BẢNG

Ví dụ mở đầu:
GV đặt vấn đề như Sgk
GV đưa pt:

x

1
1
1 
x 1
x 1

1) Ví dụ mở đầu(SGK)
Hs:

x

1
1

1
x 1 x 1

Thu gọn: x = 1
GV y/c hs chuyển các biểu thức
chứa ẩn sang 1 vế

? x = 1 có phải là nghiệm của pt
hay khơng? Vì sao?

Hs: x = 1 khơng phải là nghiệm
của pt vì tại x = 1, gtrị của pthức
1
x  1 không xác định

? Vậy pt đã cho và pt x = 1 có
tương đương khơng?

Hs: khơng tương đương vì
khơng có cùng tập nghiệm

-Vậy khi biến đổi từ pt có chứa
ẩn ở mẫu đến pt khơng chứa ẩn ở
mẫu có thể được pt mới không
tương đương với pt đã cho. Do
đó khi giải pt chứa ẩn ở mẫu ta
phải chú ý đến đk xác định của
pt

HOẠT ĐỘNG 2 :Tìm điều kiện xác định của một phương trình(10p)
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trị

GHI BẢNG
2) Tìm điều kiện xác định của một
phương trình:


Tìm điều kiện xác định của một
phương trình:
-gv giới thiệu kí hiệu của đk xác
định

Hs thuc hien theo yeu cau

* Kí hiệu: ĐKXĐ
VD1: Tìm ĐKXĐ của mỗi pt sau:
2x  1
1
a) x  2
ĐKXĐ: x - 2 ≠ 0  x ≠ 2
Vậy điều kiện xác định của pt là: x
≠2


-gv hướng dẫn hs

2
1
1 
x 2
b) x  1
ĐKXĐ:

x - 1  0

x+2 0


? ĐKXĐ của pt?

x 1

x  -2 Vậy

điều kiện xác định của pt là: x ≠ 1; x
≠ -2
-gv y/c hs làm ?2

-Hs trả lời nhanh
x
x4

a) x  1 x  1

x - 1 0
x  1
 

x  -1
ĐKXĐ x + 1  0
Vậy điều kiện xác định của pt là: x
≠ ±1
3
2x  1

 x
b) x  2 x  2

ĐKXĐ:
x-2≠0  x≠2
Vậy điều kiện xác định của pt là: x
≠2
HOẠT ĐỘNG 3 :Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:(14p)
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

GHI BẢNG
3) Giải phương trình chứa ẩn ở
mẫu:

Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: -Hs thuc hien va trả lời

VD2: Giải phương trình
x 2
2x  3

x
2(x  2) (1)

? Hãy tìm ĐKXĐ của pt?
-gv y/c hs QĐ mẫu 2 vế rồi khử
mẫu (gv hướng dẫn hs cách làm
bài)
-gv lưu ý hs: ở bước khử mẫu ta
dùng “suy ra” chứ không dùng
“” vì pt này có thể khơng tương
đương với pt đã cho

-gv y/c hs tiếp tục giải pt theo các
bước đã học

ĐKXĐ: x ≠ 0, x ≠ 2
2(x - 2)(x + 2) x(2x  3)

2x(x  2)
2x(x  2)
Suy ra: 2(x - 2)(x + 2) = x(2x + 3)
 2(x2 - 4)

= 2x2 + 3x

 2x2 - 8

= 2x2 + 3x

 2x2 - 2x2 - 3x = 8


-3x = 8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×