Tải bản đầy đủ (.docx) (97 trang)

Giao an Gia dinh 56 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.85 KB, 97 trang )

PHÒNG GD& ĐT TP VINH
TRƯỜNG MẦM NON HƯNG HÒA
*************

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

“GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ”
Thực hiện 3 tuần từ ngày 23/10 đến 10/11/2017

Gồm các chủ đề nhánh sau:
1. Gia đình của Bé

( 1 tuần )

2. Đồ dùng trong gia đình bé

( 1 tuần)

3. Những người họ hàng

( 1 tuần)

NĂM HỌC 2017 – 2018

PHÒNG GD& ĐT TP VINH
TRƯỜNG MẦM NON HƯNG HÒA


*************

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ


“GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ”
Thực hiện 3 tuần từ ngày 23/10 đến 10/11/2017

Gồm các chủ đề nhánh sau:
1. Gia đình của Bé

( 1 tuần )

2. Đồ dùng trong gia đình bé

( 1 tuần)

3. Những người họ hàng

( 1 tuần)

GIÁO VIÊN: Nguyễn Thị Thanh Huyền
LỚP: Mẫu giáo 5 tuổi B


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
“ Gia đình thân yêu của bé ”
(Thực hiện trong 3 tuần, từ ngày 23/10 đến ngày 10/11/ 2017)
HOẠT ĐỘNG GD
MỤC TIÊU GD
NỘI DUNG GD
(Chơi,học,laođộng,ăn,ngủ
,VSCN)

Phát triển thể chất

5- Có một số hành 5- Hành vi văn minh trong
vi, thói quen, kỹ ăn uống: (mời cơ, mời bạn
năng tốt trong ăn trước khi ăn và ăn từ tốn;
uống.
Không đùa nghịch và làm đổ
vãi thức ăn, che miệng khi
ho, hắt hơi, ngáp; không
cười, đùa trong khi ăn,
uống ).
7- Trẻ biết giữ gìn
đầu tóc, quần, áo
gọn gàng.

10- Khơng đi theo,
không nhận quà của
người lạ khi chưa
được người thân
cho phép.
.

13 -Trẻ thực hiện
đúng thuần thục các
động tác trong bài
thể dục theo hiệu
lệnh hoặc theo nhịp
bài hát , bắt đầu và
kết thúc động tác,
nhịp.

MLMN: - Rèn luyện 1

số thói quen tốt trong
ăn, uống, ngủ và vệ sinh
cá nhân.
- Rèn các hành vi văn
minh trong ăn uống và
sinh hoạt hàng ngày
- Rèn luyện kỹ năng tự
phục vụ giữ gìn sức
khỏe
7- VS quần, áo, đầu, tóc
- HĐ học, mọi lúc mọi
- Lựa chọn và sử dụng trang nơi, đón, trả.
phục phù hợp với thời tiết,
và ích lợi của việc mặc trang
phục phù hợp với thời tiết.
10- Nhận biết nguy cơ khơng
an tồn khi tự ý ra khỏi nhà,
khu vực trường lớp, đi theo,
nhận quà của người lạ khi
chưa được người lớp, cô giáo
cho phép.
- Địa chỉ, nơi ở, số đt gia
đình, người thân
- Gọi người lớn giúp đỡ khi
bị lạc
13- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía
trước, sang 2 bên (kết hợp
với vẫy bàn tay, quay cổ tay,

kiễng chân).
+ Co và duỗi từng tay, kết
hợp kiễng chân, 2 tay đánh
xoay tròn trước ngực, đưa
lên cao.
- Lưng, bụng, lườn:
+ Ngửa người ra sau, kết
hợp tay giơ lên cao, chân
bước sang phải, sang trái

- HĐ ăn trưa, ăn phụ,
ngủ và vệ sinh cá nhân.
- Mọi lúc mọi nơi. Ăn,
ngủ, vệ sinh
- HĐ học, mọi lúc mọi
nơi, đón, trả.

- Thể dục sáng bài “Cả
nhà thương nhau”.
- HĐ học: PT thể chất
phát triển chung


+ Quay sang trái, sang phải.
+ Nghiêng người sang trái,
sang phải, kết hợp tay
chống hông hoặc 2 tay
dang ngang, chân bước
sang phải, sang trái.
+ Nghiêng người sang 2 bên,

kết hợp tay chống hơng,
chân bước sang phải, sang
trái.
- Chân:
+Đưa ra phía trước, đưa
sang ngang, đưa về phía
sau
+ Nhảy lên, đưa 2 chân
sang ngang, nhảy lên đưa 2
chân sang ngang; nhảy lên
đưa một chân về phía
trước, một chân về sau
20- Nhanh nhẹn, 20- Bò bằng bàn tay và bàn
khéo léo trong bò chân 4-5m
theo đường dích - Bị chui qua ống dài 1,5m x
dắc, trườn, trèo.
0,6m
- Bị dích dắc qua 7 điểm.
- Trườn kết hợp trèo qua ghế
dài 1,5m x 30cm

HĐH: - Bò bằng bàn
tay và bàn chân 4-5m.
- Bò chui qua ống dài
1,5m x 0,6m
- Trườn sấp kết hợp trèo
qua ghế thể dục.

Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
- HĐ ngồi trời, HĐC:

38- Nói được khả 38- Khả năng của bản thân,
Làm quen với bạn trai,
năng và sở thích của người thân trong gia
bạn gái; Giới thiều về
riêng của bản thân, đình: (có thể làm được gì?
bản thân.
người thân
khơng làm được gì?)
- Sở thích riêng của bản thân, - HĐ góc: tìm hiểu các
người thân: (thích gì?; khơng chức năng bộ phận cơ
thể...
thích gì)
HĐ chiều: trị chơi:
Tìm bạn
- HĐ ngoài trời, HĐC:
44- Biết thể hiện sự 44- Nhận biết cảm xúc vui,
an ủi và chia vui với buồn ,những hồn cảnh, tình Giới thiều về gia đình
mình.
người thân và bạn huống khó khăn của người

khác cần sự giúp đỡ, chia sẻ - HĐ góc: trang trí trang
- Sẵn sàng giúp đỡ hoặc khi người lớn yêu cầu. phục tặng người thân,
khi người khác gặp - Thể hiện sự quan tâm giúp làm album về gia đình.
- HĐ NT: trị chơi: chạy
khó khăn
đỡ, an ủi, chia vui với mọi
tiếp sức
người bằng cử chỉ, lời
nói,ánh mắt, hành vi, hành
động, việc làm…phù hợp



60- Phối hợp các
giác quan để quan
sát các sự vật hiện
tượng, cỏ, cây, lá,
hoa, quả., con vật,..
- Nhận xét, thảo luận
về đặc điểm, sự khác
nhau, giống nhau
của các đối tượng
được quan sát
69- Phân loại được
một số đồ dùng
thông thường theo
chất liệu và cơng
dụng

Phát triển nhận thức
60- Tìm hiểu sát các sự vật
hiện tượng, cỏ, cây, lá, hoa,
quả., con vật,..
- So sánh điểm giống và
khác nhau của các sự vật
hiện tượng(cỏ, cây, hoa, lá,
con vật...)

69- Đặc điểm, công dụng,
chất liệu một số đồ dùng
thông thường

- Sự khác nhau và giống
nhau của đồ dùng đồ chơi
và sự đa dạng của chúng .
- Phân loại đồ dùng theo
chất liệu và công dụng
76- Biết tách và gộp 76- Gộp, tách các đối tượng
10 đối tượng thành 2 bằng các cách khác nhau và
phần bằng và 2 cách đếm
và so sánh số lượng
của các nhóm.
86- Trẻ nói được
86- Gia đình của bé:
một số thơng tin
- Các thành viên trong gia
quan trọng về bản
đình
thân và gia đình. Địa - Địa chỉ, SĐT gia đình
chỉ gia đình
- Tên, tuổi, giới tính, ngày
- Tên, tuổi, giới tính, tháng năm sinh vị trí của
của bản thân, người bản thân trẻ trong gia đình
thân trong GĐ. Cơng - Điểm giống và khác nhau
việc hàng ngày của
của mình với người thân
các thành viên trong trong GĐ
gia đình khi được
- Nghề nghiệp của các thành
hỏi, trò chuyện, xem viên trong GĐ
ảnh về gia đình.
- Sở thích của các thành

viên trong gia đình,
- Quy mơ gia đình.
- Nhu cầu gia đình, đồ dùng

Phát triển ngôn ngữ
100- Nghe hiểu nội 100- Nghe cô, nghe bạn kể
dung câu chuyện,
chuyện, đọc thơ, đồng dao,
thơ, đồng dao, ca
ca dao về các chủ đề
dao, tục ngữ, hò vè, - Làm quen câu chuyên, bài
câu đố dành cho lứa thơ đồng dao, ca dao từng

HĐNT: Nhặt lá hoa để
làm đồ chơi, Quan sát
một số loại rau trong
trường.
Trò chơi: Mèo đuổi
chuột, Tạo dáng.

MLMN: - HĐNT: Quan
sát dụng cụ nấu ăn ở
nhà bếp, Làm đồng hồ
đeo tay,
- HĐ chiều: trò chuyện
về đồ dùng trong GĐ,
- HĐC: Số 6(Tiết 2)
- HĐG: Tìm những đồ
vật có số lượng 6, gắn
số tương ứng trong

phạm vi 6,
MLMN: - HĐH: Trò
chuyện về những người
thân trong GĐ, Trị
chuyện về ngơi nhà
thân u của bé
- HĐG: Làm sách về
ngơi nhà thân u, trang
trí trang phục tặng
người thân.
- HĐNT: Cho trẻ kể về
GD của bé
- HĐC: Trò chuyện về
gia đình bé.

- HĐH: Đề tài: truyện
“Bơng hoa cúc trắng”,
Thơ “Em yêu nhà em”,
Truyện “Ba cô gái”
HĐC, HĐG: Đồng dao


tuổi của trẻ.

111- Biết cách khởi
xướng cuộc trò
chuyện.

chủ đề
- Xem phim, ảnh, tranh,...có

nội dung về câu chuyện,
thơ, đồng dao, ca dao về
từng chủ đề.
- Kể lại ND chính các câu
chuyện mà trẻ đã được nghe
hoặc vẽ lại được tình huống,
nhân vật trong câu chuyện
phù hợp với ND câu
chuyện.
- Đọc các bài thơ, ca dao,
đồng dao... theo từng chủ
đề.
111- Đàm thoại, trò chuyện
về chủ đề, mối quan hệ
trong sinh hoạt hàng ngày

“Công cha nghĩa mẹ, anh em
nào phải người xa” Thơ
“Làm anh”.

- MLMN: HĐC: Trò
chuyện về GĐ, về
những người thân trong
GĐ.
122- Nhận dạng
122- LQCC
- HĐH: Làm quen chữ
được chữ cái trong
- Đọc/phát âm CC trong từ, cái: a, ă, â, e ê
bảng chữ cái tiếng

tiếng.
HĐG: Chơi nhận biết
việt.
chữ cái
HĐC: Ôn chơi trò chơi
với chữ cái a, ă, â, e ê
Phát triển thẩm mỹ
126. Biết vận động
126.Vận động nhịp nhàng - HĐH: Đề tài Hát vận
nhịp nhàng thể hiện theo giai điệu,nhịp điệu và động: “ Một GĐ nhỏ,
cảm xúc phù hợp với thể hiện sắc thái phù hợp một hạnh phúc to”, DH:
nhịp điệu của bài hát với các bài hát, bản nhạc.
“Nhà của tôi”, VĐ “Đồ
hoặc bản nhạc với
+ Sử dụng các dụng cụ gõ
dùng bé yêu”
các hình thức( vỗ tay đệm theo phách,nhịp,tiết tấu Trò chơi: Nghe thấu hát
theo các loại tiết tấu,
tài, Nghe tiếng nhạc tìm
múa…)
đồ vật.
Biểu diễn văn nghệ
cuối chủ đề
- HĐG
129- Phối hợp các
129-Vẽ, nặn , xé, cắt, dán, - HĐH: Đề tài: Vẽ, tô
kỹ năng vẽ, nặn, cắt, vò,
chắp,
ghép,
in, màu người thân trong

xé, dán, để tạo thành phun,.gấp, tạo ra các sản GĐ; Cắt dán ngơi nhà
bức tranh có màu
phẩm tạo hình.
từ các hình học; Vẽ cái
sắc, kích thước, hình - Làm tranh, ảnh, sản phẩm, nồi.
dáng, đường nét hài đồ dùng, đồ chơi theo chủ - HĐG: Vẽ, nặn, cắt, xé
hòa, bố cục cân đối. đề, theo ý thích, đề tài, sáng dán các tạo đồ dùng, đồ
tạo hình.
tạo
chơi trong GĐ, album
về người thân,


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH

“ Gia đình cuả Bé”
(Thực hiện từ ngày 23/10 đến ngày 27/10/2017)
Thứ
H.động

Đón trẻ
TDS

Hoạt
động học
có chủ
định

Thứ 2


Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Đón trẻ: Hướng dẫn trẻ vào góc xem tranh, ảnh, sách báo của trẻ
sưu tầm được về những người thân trong GĐ trẻ và GĐ bạn.
Trò chuyện về các thành viên trong GĐ (Tên tuổi, cơng việc, vị trí
của mỗi người trong GĐ..)
- TDS: Tập theo nhạc với bài “Cả nhà thương nhau”
PT thể chất
- VĐCB :
“Bò bằng bàn
tay và bàn
chân 4-5m”
- TC: Kéo co

PT ngơn
ngữ:
- LQVH :
Truyện
“ Bơng hoa
cúc trắng”

PT nhận
thức:
KPKH

“Những
người thân
trong gia
đình bé”

PT ngôn
ngữ:
LQCC:
Làm quen
dấu ngã ,
dấu hỏi

PT thẩm mỹ:
- ÂN: NDTT :
Dạy vận động
minh họa bài “
Một gia đình
nhỏ , một hạnh
phúc to”
Nghe: Cho con
TC: Nghe thấu
hát tài

- HĐCMĐ: Nhặt lá cây, hoa để làm đồ chơi; Vẽ người thân của bé;
Hoạt
Quan sát một số loại rau ở trường; Vẽ theo ý thích; QS thời tiết
động
- TCVĐ : Mèo đuổi chuột; Tạo dáng; Trốn tìm; Kéo co; Lộn cầu vồng
ngồi trời
- Chơi tự do.


Hoạt
động góc

Hoạt
động
chiều

* Góc phân vai: Gia đình đưa con đi học, tổ chức sinh nhật cho các
thành viên trong GĐ .Bán hàng các đồ dùng gia đình.
* Góc Xây dựng, lắp ráp- Lắp ghép: Xây ngôi nhà của bé, lắp ghép
hàng rào , đường đi.
* Góc Nghệ thuật: Hát múa, vận động, nghe nhạc bài hát “ Cả nhà
thương nhau”. “ Bố là tất cả”.Vẽ, nặn, xé dán,tô màu, gấp in làm các
đồ dung GĐ.
* Góc học tập: Tìm những đồ vật có số lượng 6: Xếp số, nối số lượng
tương ứng.Tô, viết, xếp các chữ cái a, ă, â, e, ê
*Góc KPKH - thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
- Đọc đồng
dao: Công
cha nghĩa
mẹ, Anh em
nào phải
người xa.

- Vui học
KISSMART

- Vẽ , tơ
màu

người
thân
trong gia
đình .

- Hồn
thành bài
trong vở
tập tô

- Vui văn nghệ
cuối tuần


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH

“Đồ dùng trong gia đình bé”
(Thực hiện từ ngày 30/10 đến ngày 03/11/2017)
Thứ
H. động
Đón trẻ
TDS

Hoạt
động học
có chủ
định

Thứ 2


Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Đón trẻ: Cho trẻ về các góc xem một số tranh ảnh đồ dùng GĐ mà
trẻ và phụ huynh sưu tầm đươc. Qua đó trẻ biết giữ gìn và bảo quản
các loại đồ dùng…
- TDS: Tập theo nhạc với bài “Cả nhà thương nhau”
PT thể chất
- VĐCB: “Bò
chui qua ống
dài 1,5m x
0,6m”
- TCVĐ:
“Chuyển
lương thực về
nhà qua
đường ngoằn
ngo”

PT ngơn
ngữ:
Văn học:
Thơ: “Em
u nhà
em


PT nhận
thức:
LQVT:
Ơn xác
định vị trí
phía trên ,
dưới ,
trước , sau
.

PT thẩm
mỹ:
Tạo hình:
“Vẽ cái
nồi”

PT thẩm mỹ:
ÂN: Vận động:
“Đồ dùng bé
yêu”
Nghe: Cho con
TC: Nghe tiếng
nhạc tìm đồ vật

- HĐCMĐ: Quan sát dụng cụ nấu ăn ở nhà bếp ; Quan sát thời tiết; Vẽ
về đồ dùng GĐ có số lượng 6; Quan sát trang phục của bạn; Vẽ theo ý
Hoạt
thích về người thân; Nhặt lá cây, hoa để về làm đồ chơi
động

- TCVĐ : Bịp mắt bắt dê; Tìm đúng số nhà; Chuyền bóng; Tạo dáng;
ngồi trời
Chạy tiếp sức
- Chơi tự do.

Hoạt
động góc

Hoạt
động
chiều

*Góc phân vai: Gia đình (GĐ ít con, đơng con) . Bán hàng các đồ
dùng phục vụ GĐ, đồ ăn đồ uống phục vụ khách du lịch. Bác sỹ.
*Góc Xây dựng- Lắp ráp: Xây khối phố em yêu. Lắp ghép các kiều
nhà, đường đi.
*Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán,tơ màu, gấp in làm các đồ dung
GĐ, Trang trí trang phục tặng người thân. Làm anbum về đồ dùng
GĐ.-Nghe hát, hát về trường GĐ,
*Góc học tập: - Chơi lơ tơ các loại đồ dùng GĐ, phân loại đồ dùng
GĐ theo công dụng, chất liệu. Chọn những đồ dùng cần cho GĐ bé và
gắn số tương ứng trong phạm vi 6. Tô, viết, xếp các chữ cái e, ê
*Góc thiên nhiên: Đong đo nước bằng các dụng cô GĐ.
- Làm quen
- Vui học
bài thơ “ Làm KISSMAR
anh”
T

- LQCC:

Những trò
chơi chữ
cái a, ă, â,
e, ê

- Tập tô
- Vui văn nghệ
chữ cái e, cuối tuần
ê.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH

“Những người họ hàng ”
(Thực hiện từ ngày 06/11/đến 10/11/2017)
Hoạt
động
Đón trẻ
TDS

Hoạt
động
học có
chủ
định

Thứ 2

Thứ 3


Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Đón trẻ:: - Trị chuyện với trẻ về những người họ hàng trong gia đình:
Cơ, chú, bác, anh chị em họ,...
- Trò chuyện về những ngày vui của GĐ (Mừng thọ, sinh nhật, đi du
lịch….)
- TDS: Tập theo nhạc với bài “Cả nhà thương nhau”
PT thể chất
PT :
- VĐCB : Trườn
sấp kết hợp trèo
qua ghế thể dục
- TCVĐ: Kéo co

PT ngôn
ngữ:
Văn học:
Thơ “Làm
anh”

PT nhận
thức:
LQVT :
Phân biệt
khối cầu,
khối trụ


PT ngôn
ngữ:
LQCC:
u, ư.

PT thẩm
mỹ:
ÂN: Biễu diễn
cuối chủ đề
Nghe hát :
Chỉ có một
trên đời
TC: Điệu
nhảy gia đình

Hoạt
động
ngồi
trời

- HĐCMĐ: Vẽ q tặng mẹ ; Vẽ theo ý thích về người thân; Quan sát
con thú nhún; Viết bằng phấn lên san chữ cái a,ă,â,e,ê; Quan sát cây hoa
giấy
- TCVĐ : Có bao nhiêu đồ vật; Cướp cờ; Kéo co; Bánh xe quay; Mèo
đuổi chuột
- Chơi tự do.

Hoạt
động

góc

*Góc phân vai: Gia đình; Cửa hàng bán các đồ lưu niệm; Tổ chức sinh
nhật cho người trong gia đình.
*Góc Xây dựng- Lắp ráp: “ Xây ngơi nhà của bé”; Lắp ghép các kiều
nhà, đường đi.
*Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, tô màu về những người thân trong gia đình,
làm an bum gia đình người thân của tơi tơi; Hát vận động , làm q sinh
nhật.
*Góc học tập: Cắt dán làm sách tranh ảnh về gia đình bé, tìm những đồ
vật có số lượng 6: xếp số, nối số lượng tương ứng , xem sách tranh về
gia đình, Chơi các trị chơi chữ cái :o, ơ, ơ, a, ă, â.
*Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, ép lá vàng, làm thử nghiệm cây
hút nước

Hoạt
động
chiều

- Làm bài trong
vở LQVT.

- Vui
học
KISSM
ART

- Cắt dán
ngơi nhà từ
các hình học


- Hướng dẫn
trị chơi
“Nhà cháu ở
đâu”

- Lao động
tổng vệ sinh
cùng cơ
đóng chủ
đề.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1:
CHỦ ĐỀ NHÁNH: “GIA ĐÌNH CỦA BÉ”
(Thực hiện từ ngày 23/10 đến ngày 27/10/2017)
Mục đích cần đạt: Hình thành và phát triển cho trẻ
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Biết địa chỉ nơi ở, tên các thành viên trong gia đình ( Ơng bà, bố, mẹ, anh,
chị,em…)và các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
- Biết họ tên, sở thích, ngày sinh nhật.
- Cơng việc của các thành viên trong gia đình, gia đình là nơi vui vẻ hạnh phúc.
- Trẻ biết VĐMH tốt bài hát “ Gia đình nhỏ hạnh phúc to”
- Trẻ biết bò bằng bàn tay và bàn chân 4-5m.
- Biết thêm bớt số lượng có phạm vi 6.
- Biết phát âm chính xác âm chữ cái đã học và chữ cái e,ê.
- Trẻ biết tô màu và vẽ người thân
- Trẻ nghe và hiểu nội dung câu truyện “ Bơng hoa cúc trắng”
2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng giao tiếp, biết thưa gửi khi trả lời người lớn, biết xin lỗi khi làm sai
và biết cảm ơn khi được giúp đỡ.
- Có khả năng thực hiện một số cơng việc tự phục vụ của trẻ, ln có thói quen
hành vi tốt trong ăn uống , biết vệ sinh nhà cửa ngăn nắp.
- Biết kể chuyện đọc thơ diển cảm về những người thân trong gia đình.
- Trẻ thể hiện tình cảm của mình với ơng, bà, bố, mẹ qua các bài hát, múa về gia
đình.
3. Thái độ:
- Trẻ yêu thích cái đẹp và sự đa dạng về tranh ảnh đẹp về gia đình.
- Trẻ biết quan tâm, yêu thương kính trọng người thân trong gia đình, biết chia
sẽ vui buồn với người thân, biết quan tâm chăm sóc khi người thân bị đau, bệnh
tật.
- Biết làm những công việc giúp đỡ người thân trong gia đình.
TRỊ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ
Cho trẻ kể về những người thân trong gia đình bé, gia đình có mấy người, và
những tình cảm mà mọi người dành cho nhau, quan tâm nhau, hằng ngày bé đã
làm gì giúp gia đình
- Cơ giới thiệu chủ đề gia đình, và hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp( Có bức
tranh lớn về gia đình, có nhiều đồ dùng, đồ chơi lớn về gia đình)
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Gia đình cháu có những ai?
+ Buổi sáng mọi người trong gia đình cháu làm gì?
+ Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào?
+ Gia đình nào là gia đình ít con?
+ Gia đình nào là gia đình đơng con?
+ Buổi sáng mọi người trong gia đình làm gì?


THỂ DỤC SÁNG
Tập theo băng nhạc bài: “Cả nhà thương nhau”

I. Mục đích yêu cầu:
Trẻ hát thuộc và tập đúng các động tác, đúng nhịp theo bài hát:
Giáo dục trẻ tính kỷ luật, sự tập trung chú ý và thói quen luyện tập thể dục buổi
sáng
II. Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ
Trang phục của cô và trẻ gọn gàng . Xù đủ cho mỗi trẻ
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động:
Cho trẻ xếp thành 4 hàng và đi, - Trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô.
chạy khởi động theo nhạc
Trẻ lên hàng và đứng dàn hàng
theo vị trí quy định
2. Trọng động:
Động tác 1: “Hát đoạn 1: Ba
thương con...........là cười” (Đưa 2 + Động tác 1: Ai hỏi cháu...........Mầm
tay lên cao, hạ xuống, đổi hướng non”
hai bên)

Động tác 2: “Hát đoạn 2: Ba đi
xa...............gặp nhau là cười” (Hai + Động tác 2: Ba thương con...........gặp
tay dang ngang, đưa ra phía trước) nhau là cười”

Động tác 3: “Hát đoạn 1: Ba
thương con ...........là cười” (Hai + Động tác 3: Ba đi xa... gặp nhau là cười”
chống hông, quay người sang hai
bên)
Động tác 4: “Hát đoạn 2: Ba

thưowng con.............la cười” ( hai
+ Động tác 4 : Ba thương con... gặp nhau
tay đưa lên cao. Cúi gập người
là cười”
xuống)
Nhạc dạo đoạn cuối: (Bật tách và
khép chân)
3. Hồi tĩnh:
Trẻ tập các động tác điều hòa
theo nhạc va dồn hàng về vị trí cũ



Nội dung

KẾ HOẠCH ĐỘNG GĨC
u cầu
Chuẩn bị

Tiến hành
1. Góc phân vai:
- Trẻ biết nhận
- Đồ dùng đồ
1. Hoạt động 1:Trò
- Gia đình, tổ chức sinh vai chơi và thể
chơi phục vụ
chuyện trước lúc
nhật cho người trong
hiện vai chơi của các góc đầy
chơi( 3-4 p)

gia đình. Đưa các
mình như các
đủ, phù hợp
Hát bài “ cả nhà
thành viên trong GĐ đi thành viên trong với chủ đề.
thương nhau”
khám sức khỏe định
gia đình yêu
- Trang trí lớp - Các con vừa hát bài
kỳ.
thương quan tâm phù hợp có
hát gì?
- Bán hàng, các mặt
chia sẻ lẫn nhau, nhiều góc mở. - Trong gia đình các
hàng phục vụ gia đình. - Biết giao lưu
- Tranh ảnh về con có những ai nào?
+ Bác sỹ
mua bán và liên người thân
- Tình cảm của mọi
kết với các góc
trong gia đình. người trong gia đình
chơi khác tạo
như thế nào?
thành chủ đề
- Cơ giới thiệu các
chơi chung.
góc chơi như:
2. Góc xây dựng:
-Các chú cơng - Gạch, cây
+ Các bác sỹ khám

“ Xây ngôi nhà của
nhân xây dùng hoa, cây xanh, bệnh cho bệnh nhân,
bé”
biết phân công ngôi nhà, cổng, tiêm phịng, khám
- Lắp ghép hàng rào,
nhau làm cơng các con vật,... sức khỏe định kỳ, bác
đường đi…
việc phù hợp tạo - Bộ đồ chơi
sỹ ân cần khám cho
được khuôn viên lắp ghép.
bệnh nhân, y tá tiêm
ngơi nhà của bé
thuốc
có vườn rau, ao
+ Các gia đình nấu ăn
cá, cây, hàng rào
các món ăn phục vụ
3. Góc nghệ thuật:
- Biết vẽ, nặn, xé - Tập cho trẻ
cho sinh nhật...
+ Vẽ nặn xé tô màu về dán, tô màu, về
các bài hát bài - Cơ khuyến khích trẻ
những người thân
người thân,biết
thơ có nội
chơi mạnh dan, thể
trong gia đình, làm an tham gia chơi tốt dung nói về
hiện vai chơi của
bum gia đình tơi.
các u cầu ở

người thân
mình tốt
+ Hát vận động các bài góc mở có kết
trong gia đình. 2. Hoạt động 2: Quá
về gia đình
quả.
trình hoạt động( 25+ Làm quà sinh nhật.
30 p)
4. Góc học tập:
Trẻ lấy ký hiệu về
- Cắt dán làm sách
-Biết lấy cất đồ
- Nhắc nhở trẻ các góc chơi mà trẻ
tranh ảnh về gia đình
dùng đồ chơi
sưu tầm các
thích.
bé, tìm những đồ vật
đúng nơi qui
loại tranh ảnh Cơ đến từng nhóm
có số lượng 5, 6: xếp
định.
về gia đình.
gợi ý trẻ chơi và mở
số, nối số lượng tương
mang sáng tạo.
ứng , xem sách tranh
3. Hoạt động 3: Kết
về gia đình, Chơi các
thúc hoạt động( 3-4

trị chơi chữ cái a, ă, â,
p)
e, ê.
- Trẻ biết chăm - Đồ dùng ở
Cơ đến từng góc chơi
5. Góc KPKH - thiên sóc tưới nước
trong góc đầy nhận xét và nhắc nhở
nhiên : - Chăm sóc cây cho cây
đủ, các bài tập rút kinh nghiệm cho
cảnh
mở.
buổi chơi sau.


Thứ 2 ngày 23 tháng 10 năm 2017
ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, CHƠI TỰ CHỌN
- Trao đổi với phụ huynh về trẻ, những việc cần thiết phụ huynh cần làm cho trẻ
trong chủ đề mới.
- Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ ở nhà.
- Tập với bài: “Cả nhà thương nhau”
- Trẻ chơi đồ chơi tự chọn
HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển thể chất: Đề tài:
“Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m”.
Trị chơi vận động: Kéo co
I. Mục đích, u cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động và nắm được kỹ thuật, thực hiện đúng bài thể dục “Bò
bằng bàn tay, bàn chân 4-5m”.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi “Kéo co" đúng luật.

2. Kỹ năng:
- Trẻ bò phối hợp chân tay nhịp nhàng, khéo léo không làm đổ chướng ngại vật.
Rèn sự tập trung chú ý có chủ định.
- Rèn kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn, khi chơi trò chơi.
- Phát triển sức mạnh của cơ tay, cơ chân cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ nghe theo hiệu lệnh của cơ và hứng thú, tích cực tham gia luyện tập. Giáo
dục trẻ tính kỷ luật, tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Địa điểm: Trong lớp
- Bài hát " Đi xe lửa"
- Tâm thể trẻ thoải mái
- 2 chiếc chiếu
- Áo quần gọn gàng
- Dây thừng
III- Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định ( 2-3 phút)
- Cơ giới thiệu chương trình “Hội khoẻ Phù - Trẻ chú ý.
Đổng” , giới thiệu khách và giới thiệu hai đội
chơi là đội “Đỏ” và đội “Xanh”.
- Cơ hỏi trẻ muốn chọn phương tiện gì để đi
đến hội thi ?
- Tàu hoả ạ.
- Cô cho trẻ nhắc lại một số quy định khi ngồi
trên tàu xe.
+ Khơng thị đầu, thị tay ra

2. Nội dung:
ngồi.
2.1. Hoạt động 1: Khởi động (3-4 phút):
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác
nhau: Đi thường -> đi bằng mũi bàn chân ->
- Trẻ khởi động đi các kiểu
đi thường -> đi bằng gót chân -> đi khom
chân, chạy chậm, chạy nhanh
lưng -> đi bằng mé bàn chân -> đi thường
sau đó về hai hàng dọc, điểm


-> chạy chậm ->, chạy nhanh và sau đó cho
trẻ về 2 hàng dọc, điểm số 1-2 chuyển thành 4
hàng ngang cách đều nhau.
- Trẻ đi theo nhịp bài hát “Đi xe lửa”.
2.2. Hoạt động 2 : Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung (3- 4 phút):
- Cô giới thiệu phần thi đầu tiên, phần thi
“Chào hỏi”
+ Động tác tay- vai: Tay đưa ngang, gập
khuỷu tay (ngón tay để trên vai).

số tách thành bốn hàng ngang.
- Trẻ tập bài tập phát triển
chung.

- Tập 2 lần 8 nhịp

CB

1.3
2
4
- Tập 3 lần 8 nhịp
+ Động tác chân:Bước khuỵu một chân ra
phía trước, chân sau thẳng.

CB
1.3
2
4
+ Động tác lườn - bụng: Đứng cúi gập người - Tập 4 lần 8 nhịp.
về phía trước tay chạm ngón chân.

CB.4 1.3
2
+ Động tác bật: Bật khép tách chân.
- Cho trẻ chuyển đội hình thành hai hàng dọc
quay mặt vào nhau.
b.Vận động cơ bản (13-14 phút): “Bò bằng
bàn tay, bàn chân 4-5m”.
*Sơ đồ tập :
x x x x x x x x x x x x x x
x x x
x
x
x x x
x x x x x x x x x x x x x x

- Tập 2 lần 8 nhịp.

- Trẻ tập xong chuyển thành
đội hình hai hàng dọc quay
mặt vào nhau


Phần thi “ Khéo léo”
- Cô giới thiệu tên vận động.
- Cô làm mẫu: 3 lần
+ Lần 1: Cô không phân tích.
+ Lần 2: Cơ phân tích: Chuẩn bị trước vạch
xuất phát, khi có hiệu lệnh bị, cơ bị phối hợp
chân tay nhịp nhàng, mắt nhìn hướng bị và
quan sát vật cản ,cơ bị khéo léo khơng chạm
vạch. Bị xong cô đứng dậy và đi về cuối
hàng.
+ Lần 3: Cô Nhắc lại một số điểm chính: Bị
phối hợp chân tay nhịp nhàng, khéo léo không
làm đổ vât cản.
- Cô gọi 1- 2 trẻ lên làm mẫu
- Cho trẻ tập: Cho trẻ ở hai hàng lần lượt ra
tập .
Cho trẻ tập 3 lần, lần 3 thi đua giữa hai đội
Trong quá trình trẻ tập cơ quan sát và sửa sai
cho trẻ.
- Củng cố :Cô hỏi lại trẻ tên vận động và gọi 1
trẻ tập giỏi lên tập lại cho cả lớp xem, đồng
thời cơ nhắc lại u cầu.
c.Trị chơi vận động ( 4- 5 phút): “ Kéo co”
- Phần thi “Chung sức”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi , gợi cho trẻ nhắc

lại cách chơi, luật chơi.
+ Cô chia lớp thành 2 đội khi nghe hiệu lệnh
chuẩn bị kéo của cô, yêu cầu các con phải
nhanh tay nhanh mắt dùng sức,vừa kéo vừa
làm trụ sao cho người không bị ngã về bên đội
bạn. Nếu đội nào ngã về bên đội bạn đơi đó sẽ
là đội thua cuộc
- Cơ nhắc lại cách chơi, luật chơi:
- Cho trẻ chơi 5- 7 phút. Trong khi trẻ chơi cô
bao quát cổ vũ trẻ và nhận xét sau mỗi lần
chơi.
2.3. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh (1-2 phút):
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh phòng tập
trong nền nhạc bài “Thiên thần búp bê”

- Trẻ quan sát cơ làm mẫu và
nghe cơ phân tích động tác.

-1- 2 trẻ lên tập thử
- Trẻ thực hiện

- 1 trẻ lên thực hiện

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi trò chơi vận động.

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh
phòng tập trong nền nhạc


HOẠT ĐỘNG GĨC
*Góc phân vai:
+ Gia đình đưa con đi học, tổ chức sinh nhật cho các thành viên trong GĐ .
*Góc Xây dựng, lắp ráp - Lắp ghép:
+ Xây ngơi nhà của bé
*Góc nghệ thuật:
+ Vẽ về người thân trong Gđ.


+ Hát bài hát “ Cả nhà thương nhau”
*Góc học tập: Cắt dán làm sách tranh ảnh về gia đình bé, Xem sách tranh về
GĐ.
*Góc kpkh - thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích : “Nhặt lá cây, hoa để về làm đồ chơi”
2. Chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”.
3. Chơi tự do.
* Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết nhặt lá cây và hoa để làm một số đồ chơi
- Rèn luyện kĩ năng tưởng tượng và óc sáng tạo cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giũ gìn sản phẩm của mình và của bạn
* Chuẩn bị :
- Sân rộng , thoáng , có lá cây và hoa để nhặt
* Tiến trình hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Nhặt lá, hoa và làm đồ chơi
- Cho trẻ hát bài hát “ Hoa trường em” và đi - Trẻ hát cùng cô và đi ra sân
ra đứng ở sân trường
trường

+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ “ Hoa trường em”
+ Trong bài hát nói về gì nhỉ?
+ Các loại hoa ở sân trường
* Các loại lá, các loại hoa rất có ích cho
chúng mình, che mát cho chúng mình, làm
cho vườn trường của chúng mình đẹp hơn,
và hơm nay cơ chá mình cùng nhặt những
chiếc lá khơ và các bông hoa để làm bộ sưu
tập đồ chơi của lớp mình nhé
- Cơ và cháu cùng nhặt lá. hoa
- Trẻ cùng cô nhặt các loại hoa,
lá ở sân trường
- Sau khi nhặt lá và hoa cô cho trẻ đứng - Trẻ cùng làm đồ chơi với cơ
thành vịng trịn, cơ và cháu cùng làm các
kiểu đồ chơi từ lá và hoa
2. TCVĐ : Mèo đuổi chuột
- Cô nêu cách chơi , luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
3. Chơi tự do:
- Cơ hướng trẻ vào các trị chơi trên sân
- Chú ý bao quát trẻ chơi an toàn
- Trẻ chơi tự do trên sân


HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Cho trẻ đọc đồng dao, ca dao: Công cha nghĩa mẹ, anh em nào phải
người xa
- Cho trẻ ngồi theo hình chữ u
- Trị chuyện cùng trẻ về gia đình

- Cho trẻ xem một số hình ảnh về gia đình ít con, và gia đình đơng con
- Cô đọc đồng dao
- Cho trẻ đọc
- Giáo dục trẻ biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau và phải ngoan ngỗn lễ phép
với ơng bà cha mẹ
2. Chơi theo ý thích
3.Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................


Thứ 3 ngày 24 tháng 10 năm 2017
ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, CHƠI TỰ CHỌN
- Trò chuyện kể về những người thân trong gia đình bé và tả về người thân, về
vóc dáng khn mặt.
- Tập với bài: “Cả nhà thương nhau”
- Trẻ chơi đồ chơi tự chọn
HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển ngôn ngữ :
Đề tài : LQVH : Truyện “ Bơng hoa cúc trắng”
I. Mục đích u cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ cảm nhận và hiểu rõ nội dung câu truyện “ Bơng hoa cúc trắng” : Tình cảm
u thương, chăm sóc của mẹ đối với con và lịng hiếu thảo,trách nhiÖm đối với
mẹ.

- Trẻ nhớ tên truyện và biết các nhận vật trong truyện "Bông hoa cúc trắng"
- Trẻ nắm được trình tự của câu chuyện, tên và đặc điểm, tính cách của các nhân vật.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng nghe và hiểu nội dung câu chuyện, biết trả lời đầy đủ, đúng các
câu hỏi của cô.
- Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng, tư duy của trẻ.
3. Giáo dục:
- Biết vâng lời , ngoan ngoãn và yêu thương mẹ của mình .
II. Chuẩn bị :
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Cô thuộc truyện “ Bông hoa cúc trắng”
- Tâm thế thoải mái , trang phục
- Máy vi tính có cài nội dung câu chuyện
gọn gàng .
- Khung rối bóng ,rối mẹ , rối cơ bé, rối bà
- Trị chơi “ rồng rắn lên mây”
già .
- Bơng hoa giả màu trắng và bông cúc thật
màu trắng .
- Nhạc bài hát “ Một gia đình nhỏ , một
hạnh phúc to” , “ Bàn tay mẹ”
III. Tiến trình hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của
1. Ổn định , gây hứng thú : (1-2 phút)
- Cơ cho c¶ líp hát "Một gia đình nhỏ , một - Cả lớp hát
hạnh phúc to”
2. Nội dung :
2.1.Hoạt động 1: Trß chun giíi thiƯu (23 phút):



+ Các con có yêu quý mẹ ca mỡnh không?
+ Thế khi mẹ mệt thì các phải làm gì ?
- Các con à , mỗi chóng ta ai ai cịng cã mét
gia đình nhỏ , nơi đó chúng ta được sinh ra
v cú s chăm sóc, yêu thơng ca m , sự vỗ
về ân cần của cha. Có mét c©u chun kĨ vỊ
2 mẹ con sống trong một túp lều nơi xóm
vắng, người bố mất sớm hai mẹ con phải
lµm viƯc vất vả mới đủ ăn. Một hơm người
mẹ bị ốm nặng các con ạ. Theo các con cô
bé sẽ làm gì khi mẹ bị ốm? Muốn biết được
điều đó các con hãy lắng nghe cô kể câu
chuyện "Bông hoa cúc trắng" nhé .
2.2.Hoạt động 2: Cô kể chuyện (9-10
phút):
- Cô kể lần 1: (kết hợp diệu bộ cử chỉ , nét
mặt)
- Hỏi : cô vừa kể các con nghe câu chuyện
gì?
- Cơ kể lần 2 : (kết hợp hình ảnh qua màn vi
tính):
2.3. Hoạt động 3:Trích dẫn lồng đàm
thoại (10 - 12 phút):
- Cô vừa kể các con nghe câu truyện gì?
- Trong câu chuyện “bơng hoa cúc trắng”có
những ai?
- Trong câu chuyện hai mẹ con sống nh thế
nào?

- Vì sao mẹ cô bé lại bị ốm?
- Khi bị ốm Bà mẹ nói gì với cô bé?

- Th trờn đường đi mời thầy thuốc cô bé
gặp ai?
* Lời dẫn : Đúng rồi các con à ,Bà mẹ vì
siêng năng làm lụng vất vả nên bị ốm , và
cô bé vơ cùng thương mẹ nên đi tìm thầy
thuốc về chữa bnh cho m .
* Trớch: Hng ngày...chữa bệnh cho mẹ
cháu

- Có ạ
- Trẻ tự trả lời theo suy nghĩ
- Trẻ lng nghe

- Tr lng nghe
- Cả lớp : Bông hoa cóc tr¾ng
- Trẻ nghe và xem hình ảnh trên vi
tính

- Cõu truyn Bụng hoa cỳc trng

- 2-3 trẻ :Câu chuyện có mẹ cô bé,
cô bé, bà cụ già tóc bạc.
- Vất vả và nghèo khổ.
- Vì mẹ phải làm việc cả ngày và
đêm.
- Con hÃy đi mời thầy thuốc về
đây.. chịu lắm(2-3 trẻ trả lời)

- Gặp bà cụ già tóc bạc phơ .

- Tr xem
- Mẹ bị ốm nặng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×