Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De Hoa 9 nam 20142015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.84 KB, 4 trang )

UBND HUYỆN HÒA BÌNH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề gồm 01 trang)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC 2014 -2015
MƠN : HĨA HỌC
LỚP : 9
Thời gian : 150 phút
(Khơng kể thời gian giao đề)

ĐỀ
Câu 1: (5 điểm)
a) Có các chất sau: FeCl2, H2O, Cl2, K, Na2SO4, CuSO4. Chọn chất thích hợp và
điều kiện cần thiết để viết các phương trình điều chế sắt(III) oxit và sắt(II) sunfat
b) Có 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: Na 2SO4, H2SO4, MgCl2, BaCl2,
NaOH. Chỉ được dùng thêm q tím hãy phân biệt mỗi lọ? Viết phương trình phản
ứng nếu có.
Câu 2: (5 điểm)
Trình bày phương pháp hố học để lấy từng kim loại Cu và Fe từ hợp chất:
SiO2, Al2O3, CuO, Fe2O3
Câu 3: (5 điểm)
Để xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm bột nhơm và
bợt magiê, người ta thực hiện hai thí nghiệm sau:
TN1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta
thu được 1568 ml khí (đktc).
TN2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với NaOH dư, sau phản ứng thấy có 0,6
gam chất rắn.
Tính thành phần phần trăm khới lượng các chất trong phản ứng.
Câu 4: (5 điểm)
Hòa tan 49,6 gam hỗn hợp một muối sunfat và một muối cacbonat của cùng một


kim loại hóa trị I vào nước thu được dung dịch A. Chia dung dịch A làm hai phần
bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 (dư) thu được 2,24 lit khí (đktc).
- Phần 2: Cho phản ứng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 43 gam kết tủa trắng.
a) Tìm cơng thức của hai ḿi ban đầu.
b) Lấy tồn bợ khí thu được ở phần 1 cho tác dụng với 100 ml dung dịch
Ca(OH)2 0,5 M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
------HẾT----Học sinh được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.


UBND HUYỆN HÒA BÌNH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC 2014 -2015
MÔN : HÓA HỌC
LỚP : 9
Thời gian : 150 phút

(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (5 điểm)
a) (3 điểm)

o

t
2FeCl2 + Cl2   2FeCl3


(0,5đ)

2K + 2H2O  2KOH + H2

(0,5đ)

FeCl3 + 3KOH  Fe(OH)3 + 3KCl

(0,5đ)

o

t
2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O
o

t
Fe2O3 + 3CO  

2Fe + 3CO2

CuSO4 + Fe   FeSO4 + Cu

(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)

b) (2 điểm)
- Lấy mỗi lọ mợt ít làm mẫu thử, cho q tím vào các mẫu thử: Mẫu nào làm q
tím chuyển thành màu đỏ là H2SO4, thành xanh là NaOH

(0,5đ)
- Cho H2SO4 vào các mẫu còn lại mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2, còn lại
là Na2SO4 và MgCl2
(0,5đ)


H2SO4 + BaCl2
BaSO4
+ 2HCl
(0,25đ)
- Cho NaOH vào hai mẫu chứa Na2SO4 và MgCl2 mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng
là MgCl2, còn lại là Na2SO4
(0,5đ)


MgCl2 + 2NaOH
Mg(OH)2
+ 2NaCl
(0,25đ)
Câu 2: (5 điểm)
Cho hổn hợp tác dụng với NaOH và đun nóng, Al2O3 và SiO2 tan cịn CuO và
Fe2O3 khơng tan. Lọc lấy ta được CuO và Fe2O3
(0,25đ)
Al2O3 + 2NaOH   2NaAlO2 + H2O

(0,5đ)

SiO2 + 2NaOH  

(0,5đ)


Na2SiO3 + H2O

Cho CO tác dụng với CuO và Fe2O3 ta được Fe và Cu. Tiếp tục cho Fe và Cu tác
dụng với dd HCl thì chỉ có Fe tác dụng và Cu được tách ra.
(0,5đ)
o

t
Fe2O3 + 3CO  
o

t
CuO + CO  

2Fe + 3CO2
Cu + CO2

(0,5đ)
(0,5đ)


Fe + 2HCl  

FeCl2 + H2

(0,5đ)

Cu + HCl   không phản ứng.


(0,25đ)

Tiếp tục ta điều chế Fe:
FeCl2 + 2NaOH   Fe(OH)2 + 2NaCl
o

t
Fe(OH)2   FeO + H2O
o

t
FeO + CO  

(0,5đ)
(0,5đ)

Fe + CO2

(0,5đ)

Câu 3: (5 điểm)
- Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg.
1 , 568

- Sớ mol khí H2: 22 , 4

= 0,07 mol

(0,5đ)
(0,5đ)


- Thí nghiệm 1:
2Al + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2
x mol
Mg

(0,5đ)

3/2 x mol
+ H2SO4   MgSO4 + H2

y mol

(0,5đ)

y mol

- Thí nghiệm 2:
2Al + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2

(0,5đ)

Chất rắn trong thí nghiệm 2 là magiê, khới lượng magiê là: 0,6g.

(0,5đ)

- Ta có hệ phương trình:
0, 6

 0, 025 mol

y 
  y  0, 025 mol
24


3 / 2x  y  0, 07
 x  0, 03 mol

(0,5đ)

- Khối lượng Al : 0,03 . 27 = 0,81g

(0,5đ)

- Khối lượng hỗn hợp A : 0,81 + 0,6 = 1,41g

(0,5đ)

0,81
.100 57,45%
1,
41
- %Al =
; %Mg = 100 – 57,45 = 42,55%

(0,5đ)

Câu 4: (5 điểm)
a) (3,75 đ)
Gọi M là kim loại hóa trị I, khới lượng mol của M là M (g)

Gọi x, y là số mol muối M2SO4 và M2CO3 trong một nửa hỗn hợp
x(2M + 96) + y(2M + 60) = 24,8 (1)
- Phần 1:

(0,25 đ)
(0,25 đ)


nCO

2

=

2, 24
22 , 4

= 0,1 (mol)

(0,25 đ)


M2CO3 + H2SO4
M2SO4 + CO2 + H2O
0,1
0,1
y = 0,1 (2)
- Phần 2:

M2SO4 + BaCl2

BaSO4 ↓
+ 2MCl
đ)
x
x

M2CO3 +
BaCl2
BaCO3 ↓
+ 2MCl
đ)
0,1
0,1
233x + 0,1.197 = 43
x = 0,1 (3)
Thay (2), (3) vào (1) ta có:
0,1(2M + 96) + 0,1(2M + 60) = 24,8
Giải ta được : M = 23 ⇒ M là Na
Vậy công thức của hai muối là: Na2SO4 và Na2CO3

(0,5 đ)
(0,25 đ)
(0,5
(0,5
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)


b) (1,25 đ)

OH ¿2
Ca ¿ = 0,1 . 0,5 = 0,05 (mol)
n¿
OH ¿2
¿
0 ,05
Ta có: Ca ¿
=
< 1
0,1
n¿
¿

2CO2
0,1

HCO3 ¿2
Ca ¿
m¿

+

Ca(OH)2
0,05

(0,25 đ)

(0,25 đ)



Ca(HCO3)2
0,05

= 0,05 . 162 = 8,1 (g)

(0,5 đ)
(0,25 đ)

-----------Hết ----------Chú ý:
- Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Phương trình phản ứng viết thiếu điều kiện, thiếu cân bằng thì trừ ½ số điểm
của phương trình phản ứng đó.
- Riêng bài tốn viết sai PTHH, hoặc tính sai số mol hoặc cân bằng sai thì khơng
tính điểm phần sau.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×