Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

KTHKI LI 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.1 KB, 6 trang )

PHÒNG GD – ĐT TP HƯNG YÊN
TRƯỜNG THCS HỒNG CHÂU

F3
A
BC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học 2017 -2018
MƠN VẬT LÍ 8
Thời gian : 45 phút ( Không kể phát đề )
Họ và tên: ...............................SBD:.................Phũng thi: .
1:( cú 2 trang)
PHN I : TRẮC NGHIỆM (5điểm)
Viết các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm :
Câu 1: Một ca nô đang chạy trên biển và kéo theo một vận động viên lướt ván. Vận động viên lướt ván
chuyển động so với
A. Ván lướt
B. Canô
C. Khán giả
D. Tài xế canô
Câu 2:Vận tốc của một ô tô là 36km/h. Điều đó cho biết gì?
A. Ơ tơ chuyển động được 36km.
B. Ô tô chuyển động trong một giờ
C. Trong mỗi giờ ô tô đi được 36km.
D. Ô tô đi 1km trong 36 gi.
Câu 3: Hành khách ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi nhà ga. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. So với nhà ga thì hnh khách đang chuyển động, vì vị trí của hnh khách đó so với nhà ga thay đổi.
B. So với toa tàu thì hành khách đó đang đứng yên.
C. So với ngời lỏi tàu thì hành khách đó đang chuyển động.


D. Các phát biĨu trên ®Ịu ®óng.
Câu 4. Khi vật rơi xuống, tác dụng của trọng lực đã làm cho đại lượng vật lí nào thay đổi?
A. Khối lượng
B .Trọng lượng
C .Khối lượng riờng
D .Vn tc
Câu 5: Lực nào sau đây là lực ma sát ngh?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trợt trên mặt đờng lúc phanh gấp
B. Lực xuất hiện của viên bi lăn trên mặt sàn C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
D. Lực giữ cho bao xi măng đứng yên trên băng truyền đang hoạt động.
Cõu 6: Mt ngi i quóng ng di 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng
đường là: A. t = 150 giây.
B. t = 15 giây.
C. t = 2,5 phút.
D. t = 14,4phút.
C©u 7: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ đến Hải phòng lúc 10 h. Nếu coi chuyển động của ô tô là
đều và vận tốc của ô tô là 50 Km/h thì quÃng đờng ú di bao nhiêu km?
A. 400km
B. 500 km
C. 100 km
D. 750 km.
Câu 8: Trên hình vẽ là các lực tác dụng lên các vật A, B và C. Trong các câu mô tả bằng lời các yếu tố
của các lực sau đây, câu nào đúng
A. Lực F1 tác dụng lên vật A: phơng thẳng đứng, chiều từ dới lên, độ lớn F1 = 12N
B. Lùc F2 t¸c dơng
n»m ngang, chiỊu tõ tr¸i qua phải, F2 = 12N
6N lên vật B: phơng
F3hợp với ®êng n»m ngang mét gãc 30 ®é, chiỊu tõ díi lên, F3 = 12N
C. Lực
F

3 tác dụng lên vật C phơng
F1
D. F
1 = F2 = F3
2
Câu 9: Vì sao ta thờngFdùng
dầu, mỡ30
tra0 vào xích xe đạp. Hóy chn ỏp ỏn ỳng nht?
B. Để giảm ma sát giữ xích xe, líp và đĩa xe
A. Để tăng ma sát F
giữ
2 xích xe, líp v đĩa xe
C. Để líp xe quay đợc nhanh hơn
D. Để xích ăn khớp với líp xe và đĩa xe
Câu 10: Khi bút máy bị tắc mực, học sinh thờng cầm bút máy vẩy mạnh cho văng mực ra. Kiến thức vật
lý nào đà đợc áp dụng?
A. Sự cân bằng lực.
B. Quán tính
C. Tính linh động của chất lỏng
D. Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của vËt.
C©u 11: Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về áp lực?
A. Áp lực là lực ép có phương vng góc với diện tích bị ép
B. Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
D. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
C©u 12 : Hình 8.6 vẽ mặt cắt một con đê chắn nớc cho thấy mặt đê bao giờ cũng hẹp hơn chân đê. Đê đợc cấu tạo nh thế để nhằm:
A. Tiết kiệm đất đắp đê.
B. Làm thành mặt phẳng nghiêng, tạo thuận lợi cho ngời đi lên mặt đê.
C. Có thể trông cỏ trên đê, giữ cho đê khỏi bị lở
D. Chân đê có thể chịu đợc áp suất lớn hơn nhiều so với mặt đê.

Hình 8.6
Cõu 13: iu no sau đây là đúng khi nói về bình thơng nhau?
A. Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng
nhau.


B. Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh luôn ở cùng độ
cao.
C. Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất chất lỏng
D. Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn khác
nhau.
Câu 14 : Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang như hình vẽ. Tiết diện ngang
của
2
2
phần rộng là 60cm , của phần hẹp là 20cm . Hỏi lực ép lên pít tông nhỏ là bao
nhiêu để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N.
A. F = 3600N
B. F = 3200N
C. F = 2400N
D. F = 1200N.
Hình 1
Câu 15: Khi ngâm mình trong nước, ta cảm thấy nhẹ hơn trong khơng khí vì :
A. Do cảm giác tâm lý
B. Do trọng lượng người ngâm trong nước tăng
C. Do lực hút của trái đất tác dụng lên người giảm
D. Do lực đẩy Acsimet
Câu 16. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.10 4N/m2. Diện tích của hai bàn chân tiếp xúc
với mặt sàn là 0,03m2. Trọng lượng của người đó là:
A. 51N

B. 510N
C. 5100N
D. 5,1.104N.
Câu 17: áp lực của gió tác dụng trung bình lên một cánh buồm là 6800N, khi đó cánh buồm chịu một áp
suất 340N/m2.Tính diện tích của cánh buồm?(đơn vị diện tích là m2)
A. 15
B. 20
C. 25
D. 30
Câu 18. Có 3 bình chất lỏng chứa rợu, dầu, nớc theo đúng thứ tự 1,2,3.(Hỡnh 2) Gọi p1, p2, p3 là áp suất
các chất lỏng tác dụng lên đáy bình:(Biết drợu < ddÇu < dníc)
A. p3 > p1 > p2
C. p3 > p2 > p1
B. p2 > p3 > p1
D. p1 > p2 > p3
Rợu
Dầu
NớcHỡnh 2
Cõu 19: Mt bỡnh hỡnh tr cao 2,5m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3.
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
A. 2500Pa
B. 400Pa
C. 250Pa
D. 25000Pa.
Câu 20: Một vật có thể tích 0,8 m3 được nhúng chìm trong nước (d=10000N/m3). Lực đẩy Ácsimét tác
dụng lên vật là bao nhiêu?
A. 8000N
B. 80N
C. 800N
D. 80000N

Phần II: Tự luận (5,0 điểm)
Câu 21: (1,25đ) a)-Hiện týợng gì xảy ra với xe lăn khi xe lăn đang chuyển động trên sàn nhà, nếu
chịu thêm hai lực cân bằng tác dụng lên xe.
- Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động trên đường thẳng, nếu ơ tơ đột ngột rẽ phải thì người
ngồi trên xe nghiêng về phía bên nào? Tại sao?
b)(1,15đ) Một vật nhúng vào nước chịu tác dụng của những lực nào? Khi vật nổi, so sánh các lực tác
dụng lên vật. Nếu vật có khối lượng là 5 kg khi thả vật vào nước vật nổi thì các lực tác dụng lên vật có
độ lớn là bao nhiêu ?
Câu 22. (1,15 đ)Một người đi xe máy trên đoạn đường A-B-C. Biết trên đoạn đường AB người đó đi
với vận tốc 16km/h, trong thời gian t1 = 15 phút; trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc 24km/h,
trong thời gian t2 = 25 phút. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường ABC là:
Câu 23. (1,35 đ) Mét khối nhôm hình lập phơng có cạnh là 0,2 mét treo vào đầu một lò xo và nhúng
chìm hon ton trong nớc. Tính lực đẩy Acsimet lên khối nhôm. Biết trọng lợng riêng của nớc là 10000
N/m3; trọng lợng riêng của nhôm là 27000N/m3.


PHÒNG GD – ĐT TP HƯNG YÊN
TRƯỜNG THCS HỒNG CHÂU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học 2017 -2018
MƠN VẬT LÍ 8
Thời gian : 45 phút ( Không kể phát đề )
Họ và tên: ...............................SBD:.................Phũng thi: .
2:( cú 2 trang)
PHN I : TRẮC NGHIỆM (5điểm)
Viết các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm :
Câu 1: Hành khách ngồi trên một tàu hỏa đang rời khỏi nhà ga, vậy:
A. Hành khách đứng yên so với nhà ga.

B. Hành khách đang chuyển động so với nhà ga
C. Hành khách chuyển động so với người lái tàu.
D. Hành khách đứng yên so với sân ga.
Câu 2: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?
A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn.
B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm.
C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.
D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động.
Câu 3: .Có một ơtơ đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là đúng ?
A. Ơtơ chun động so với hành khách trên xe
B. Ơtơ đứng n so với người lái xe
C. Ôtô chuyển động so với người lái xe
D. Ôtô chuyển động so với cây bên đường
Câu 4. Khi vật rơi xuống, tác dụng của trọng lực đã làm cho đại lượng vật lí nào thay đổi?
A. Khối lượng
B .Trọng lượng
C .Vận tốc
D .Khối lượng riêng
Câu 5: Trong c¸c thÝ dơ sau đây về ma sát, trờng hợp nào không phải là ma sỏt trợt?
A. Ma sát giữa đế dép với mặt sàn. B. Khi phanh xe đạp, ma sỏt giữa hai má phanh với vành xe.
C. Ma sát giữa quả bóng lăn trên mặt sàn
D. ma sỏt giữa trục quạt bàn với ổ trục
Cõu 6: Một ngời đi bộ với vận tốc 4,4km/h. Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là bao nhiêu km, biết
thời gian cần để ngời đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 15 phút?
A. 4,4km
B. 1,5km
C. 1,1km
D. Một kết quả khác
Câu 7: Một « t« khëi hµnh tõ Hµ Néi lóc 7 giê đến Hải phòng lúc 9 h. Nếu coi chuyển động của ô tô là
đều và vận tốc của ô tô là 50 Km/h thì quÃng đờng ú di bao nhiêu km?

A. 1400km
B. 800 km
C. 700 km
D. 750 km
Câu 8: Trên hình vẽ là lực
F2
tác dụng lên 3 vật theo
cùng một tỉ lệ xích nh
F3
F2
nhau. Trong các sắp xếp
F1
theo thứ tự giảm dần của
60 0
lực sau đây, sắp xếp nào là
đúng?
A. F3 >F2>F1
B. F2 >F3 >F1
C. F1 >F2 >F3 D. mét cách sắp xếp khác
Cõu 9: Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào cần tătng ma sát?
A. Bảng trơn và nhẵn quá.
B. Khi quẹt diêm.
C. Khi phanh gấp, muốn cho xe dừng lại.
D. Các trờng hợp trên đều cần tăng ma sát.
Câu 10: Một chiếc xe khách đang chuyển động trên đng thẳng thì phanh đột ngột, hành khách trên
xe sẽ nhý thế nào?
A. Bị nghiêng ngi sang trái.
B. Bị nghiêng ngi sang phải.
C. Bị ngà ra phía sau.
D. Bị ngà về phía trc

Câu 11: iu no sau õy là đúng nhất khi nói về áp lực?
A. Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
B. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
C. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ D. Áp lực là lực ép có phương vng góc với mt b ộp
Câu 12: Tại sao khi lặn, ngời thợ lặn phải mặc bộ áo lặn?
A. Vì khi lặn sâu, nhiệt độ rất thấp.
B. Vì khi lặn sâu áp suất rÊt lín.


C. Vì khi lặn sâu, lực cản tng D.Vì khi lặn sâu, áo lặn giúp cơ thể dễ dàng chuyển ®éng trong nưíc
Câu 13: Điều nào sau đây là đúng khi nói về bình thơng nhau?
A. Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh ln bằng
nhau
B. Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh ln ở cùng độ
cao
C. Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất chất lỏng
D. Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn khác
nhau
Câu 14: Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang như hình vẽ. Tiết diện ngang
của
2
2
phần rộng là 30cm , của phần hẹp là 10cm . Hỏi lực ép lên pít tơng nhỏ là bao
nhiêu để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N.
A. F = 3600N
B. F = 1200N
C. F = 120N
D. F = 360N.
Hỡnh 1
Câu 15:Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng đợc nhúng chìm hon ton trong

nớc. Kết luận nào phù hợp nhất?
A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.
B.Thép có trọng lợng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Acsimét lớn hơn
C. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet nh nhau vì chúng cùng đợc nhúng
chỡm.
D. Hai thỏi nhôm thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ac-si-met nh nhau vì chóng ®Ịu chiÕm thĨ tÝch
trong nước như nhau.
Câu 16: Một người đứng thẳng gây một áp suất 18000 N/m2 lên mặt đất. Biết diện tích tiếp xúc của hai
bàn chân với mặt đất là 0,03 m2 thì khối lượng của ngi ú l bao nhiờu?
A. 540N.
B. 54kg.
C. 600N.
D. 60kg.
Câu 17:Đổ một lợng nớc vào trong cốc sao cho độ cao của nớc trong cốc là 12cm. áp suất của nớc
lên một điểm A cách đáy cốc 4cm là bao nhiêu. Biết trọng lợng riêng của nớc là 10000N/m3
A. p
= 600N/m
B. p = 800 N/m3
C. p = 1000 N/m3
D. p = 12000 N/m3
Câu 18. Có 3 bình chất lỏng chứa rợu, dầu, nớc theo đúng thứ tự 1,2,3.(Hỡnh 2) Gọi p1, p2, p3 là áp suất
các chất lỏng tác dụng lên đáy bình:(Biết drợu < ddầu < dnớc)
Hỡnh 2
A. p3 < p1 < p2
C. p3 < p2 < p1
B. p2 < p3 < p1
D. p1 < p2 < p3
Rợu
Dầu
Nớc

Cõu 19: Mt bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy
nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
A. 2500Pa
B. 400Pa
C. 250Pa
D. 25000Pa.
3
3
Câu 20: Một vật có thể tích 0,5 m được nhúng chìm trong nước (d=10000N/m ). Lực đẩy Ácsimét tác
dụng lên vật là bao nhiêu? A. 5000N
B. 50N
C. 500N
D. 50000N
Phần II: Tự luận (5,0 điểm)
Câu 21: (1,25đ) a)-Hiện tượng gì xảy ra với xe lăn khi xe lăn đang chuyển động trên sàn nhà, nếu
chịu thêm hai lực cân bằng tác dụng lên xe.
- Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động trên đường thẳng, nếu ô tô đột ngột rẽ phải thì người
ngồi trên xe nghiêng về phía bên nào? Tại sao?
b)(1,15đ) Một vật nhúng vào nước chịu tác dụng của những lực nào? Khi vật nổi, so sánh các lực tác
dụng lên vật. Nếu vật có khối lượng là 5 kg khi thả vật vào nước vật nổi thì các lực tác dụng lên vật có
độ lớn là bao nhiêu ?
Câu 22. (1,15 đ)Một người đi xe máy trên đoạn đường A-B-C. Biết trên đoạn đường AB người đó đi
với vận tốc 16km/h, trong thời gian t1 = 15 phút; trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc 24km/h,
trong thời gian t2 = 25 phút. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường ABC l:
Cõu 23. (1,35 ) Một khối nhôm hình lập phơng có cạnh là 0,2 mét treo vào đầu một lò xo và nhúng
chìm hon ton trong nớc. Tính lực đẩy Acsimet lên khối nhôm. Biết trọng lợng riêng của nớc là 10000
N/m3; trọng lợng riêng của nhôm là 27000N/m3.


Đáp án l í 8:

Phần I: Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm – Đề 1

u
Đá
p
án

1 2

3

4

C C

A,
B

5

6

D D

A,
C

7

8


C

A,
C

9

1
0

1
1

1
2

1
3

1
4

1
5

1
6

1

7

1
8

1
9

2
0

A

D

B

D

D

B

B

C

D

C


B B

Phần I: Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm – Đề 2

u
Đá
p
án

1 2

B B

3

B,D

4

C

5 6 7 8 9

1
0

1
1


1
2

1
3

1
4

1
5

1
6

1
7

1
8

1
9

20

D

B


B

B

D

B

B

D

D

A

C C B A D D

Phần II: Tự luận (5,0 điểm)
Câu

21
a-1,25 đ
b-1,15đ

22
(1,15 đ)

Đáp án
a)- vật tiếp tục chuy ển động đều

- Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động trên
đường thẳng , nếu ô tô đột ngột rẽ phải thì người ngồi trên
xe nghiêng về phía bên trái, là do có qn tính
b) V ật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Lực đẩy
Acsimet và trọng lực của vật.
Khi vật nổi ổn định thì hai lực đó cân bằng.
Trọng lượng của vật là P =10.m = 20.5 =50N, nên lực đẩy
Acsmets l à 50N

Thang điểm
0.25
0.5
0.5
0,5
0,15
0,5đ

- Tóm tắt...

0,15đ

5
1
h
15'= h
4 ; 25’ = 12
- Đổi

0.25đ


1
¿ =4 km
- Quãng đường AB dài là : 16 4
5
24× =10 km
12
- Quãng đường AB dài là:

0.25đ
0.5đ

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là
v tb =

23
(1,35đ)

10+ 4
=21(km/h )
1 5
+
4 12

- Thể tích của vật là: V = a3= (0,2)3=0,008 m3
Vì vật chìm hồn toàn nên Vc = V = 0,008 m3

0.5đ


Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

FA = d.V = 10000.0,008 = 80(N)

0.35đ
0.5đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×