Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai viet so 4 Ngu van 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.71 KB, 4 trang )

Ngày soạn

Tiết 71,72

Ngày dạy

Lớp dạy
12C
12D
12E

Sĩ số

KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ 1

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Đề khảo sát, kiểm tra mức độ đọc- hiểu kiến thức trong chương trình mơn Ngữ văn 12
sau khi kết thúc học kì 1.
- Đề kiểm tra đánh giá mức độ tư duy ở 4 cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp,
vận dụng cao đối với bộ môn Văn học
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức tự luận.
- Thời gian: 180 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ Nhận
Thông
Chủ đề
biết
hiểu
- Xác định được
những biện pháp


nghệ thuật được sử
Phần 1:
dụng trong đoạn
Đọc - hiểu
thơ.
- Hiểu được nội
dung ý nghĩa của
đoạn thơ đã cho.
Số câu:
3
Số điểm:
2
Tỉ lệ: %
20%
Phần 2:
Làm văn

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
Tổng số câu:
03
Tổng số điểm:
2
Tỉ lệ %
20%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN 1: ĐỌC HIỂU (2 điểm)

Vận dụng

thấp

Vận dụng
cao

Cộng

Số câu: 3
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Vận dụng kĩ năng làm bài văn
nghị luận xã hội viết bài văn
nghị luận xã hội ngắn.
Vận dụng kĩ năng làm bài văn
nghị luận về một ý kiến bàn về
văn học.
02
8
80%
02
8
80%

Số câu: 02
Số điểm: 8
Tỉ lệ: 50%8
Số câu: 5
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %



Đọc đoạn thơ và trả lời các câu hỏi ở dưới:
“...Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dịng sơng đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về...”
(Đất nước - Nguyễn Đình Thi, ngữ văn 12, tập một NXBGD Việt Nam 2013 tr 125)
Câu 1: Đoạn thơ thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả? (0,5đ)
Câu 2: Nêu ý nghĩa của từ láy "rì rầm" trong đoạn thơ ? (0,5đ)
Câu 3: Xác định các dạng khác nhau của phép điệp trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ
thuật của chúng? (1,0đ)
PHẦN 2: LÀM VĂN (8 điểm)
Câu 1 (3 điểm):
Bàn về sức mạnh của một quốc gia, có người khẳng định:
Sức mạnh thật sự của một quốc gia không phải ở chỗ nhiều tiền hay có đội quân
thiện chiến được trang bị vũ khí tối tân hiện đại mà là ở lịng dân.
Là một cơng dân Việt Nam, anh/ chị hãy bình luận về ý kiến trên.
Câu 2 (5 điểm):
Về hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng, có ý
kiến cho rằng: Người lính ở đây có dáng dấp của các tráng sĩ thuở trước. Ý kiến khác
thì nhấn mạnh: Hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp của người chiến sĩ thời kháng
chiến chống Pháp.
Từ cảm nhận của mình về hình tượng này, anh/chị hãy bình luận những ý kiến trên.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
STT

NỘI DUNG
ĐIỂM
Phần Câu 1:
0,5
1
Đoạn thơ trên thể hiện niềm vui lớn về quyền làm chủ đất nước, niềm
tự hào về tình thần dân tộc VN.
Câu 2:
Ý nghĩa của từ láy « rì rầm »: vừa có tính tả thực, vừa có tính tượng
0,5
trưng, gợi tiếng nói cha ơng xưa luôn hiện diện cùng con cháu hôm
nay, nhắc nhủ về truyền thống bất khuất của giống nòi.
Câu 3: Các dạng của phép điệp trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ
thuật của chúng:
- Phép điệp: điệp từ (của , những, nước, chúng ta..); điệp ngữ (đây là
của chúng ta); điệp cấu trúc cú pháp (Trời xanh đây là của chúng ta
0,5
Núi rừng đây là của chúng ta; Những cách đồng thơm mát/Những
ngả đường bát ngát/Những dịng sơng đỏ nặng phù sa).
- Hiệu quả nghệ thuật: Góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, âm hưởng
hào hùng, giọng điệu hùng biện, tạo sự xuất hiện liên tiếp của hình
0,5
ảnh, mở ra bức tranh toàn cảnh một giang sơn giàu đẹp; khẳng định
mạnh mẽ quyền làm chủ và bộc lộ mạnh mẽ niềm tự hào của tác giả.
Câu 1. Mở bài: Giới thiệu và nêu vấn đề nghị luận.
0,25


2


Câu
3

2. Thân bài
*Giải thích ý kiến
- Sức mạnh thật sự của một quốc gia là yếu tố đánh giá tổng thể nội
lực của một đất nước, đặc biệt là khi đặt nước đó trong tương quan
với một nước khác. Thơng thường, người ta xem sức mạnh nền kinh
tế và tiềm lực quân sự là yếu tố quyết định thực lực của một đất nước.
- Lịng dân: ý chí, tinh thần đồn kết của nhân dân.
=> Ý kiến khẳng định: lịng dân là yếu tố quan trọng nhất, quyết định
sức mạnh của một đất nước, đặc biệt là trong hoàn cảnh đất nước bị
đe dọa từ các thế lực bên ngoài
*Phân tích - bình luận ý kiến:
- Từ xưa đến nay, lịng dân là sức mạnh vơ địch để bảo vệ Tổ quốc và
thúc đẩy nền kinh tế của đất nước.
- Hiện nay, sự yên bình của đất nước ta đang bị đe dọa nghiêm trọng
từ phía Trung Quốc. Với sức mạnh kinh tế, qn sự của mình, Trung
Quốc đang ni dã tâm bá chủ trên biển Đông. Trước sự ngang ngược
của Trung Quốc, nhân dân Việt Nam đã thể hiện lịng u nước, ý chí
quyết tâm bảo vệ chủ quyền dân tộc.
- Phát huy sức mạnh lòng dân là điều đặc biệt quan trọng trong lúc
này, tuy nhiên, để chiến thắng trong cuộc chiến bảo vệ chủ quyền và
phát triển đất nước, cần có nhiều yếu tố khác: chủ trương, đường lối
lãnh đạo sáng suốt, tăng cường phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục,
tận dụng tối đa sự ủng hộ của dư luận quốc tế,…
* Bài học nhận thức và hành động: (0,5 điểm)
- Nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đồn kết một lịng,
phát huy sức mạnh tổng thể để bảo vệ chủ quyền dân tộc và xây dựng
đất nước giàu mạnh, văn minh.

3. Kết bài : Khẳng định vấn đề nghị luận.
a. Mở bài:
- Quang Dũng một nghệ sĩ đa tài, nhưng trước hết là một thi sĩ mang
hồn thơ phóng khống, hồn hậu, tài hoa.
- Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng và thơ ca
chống Pháp; tác phẩm đã khắc họa thành cơng hình tượng người lính
Tây Tiến.
b. Thân bài:
* Giải thích:
- “Dáng dấp tráng sĩ thuở trước” là nói đến những nét đẹp trượng phu
giàu tính ước lệ kiểu văn chương trung đại trong hình tượng người
lính; “Mang đậm vẻ đẹp của người chiến sĩ thời chống Pháp” là muốn
nói ở hình tượng người lính có nhiều nét đẹp thân thuộc chắt lọc từ
đời sống chiến trường của những anh vệ quốc quân thời chống Pháp.
- Đây là hai nhận xét khái quát về hai bình diện khác nhau của hình
tượng người lính Tây Tiến: ý kiến trước chỉ ra vẻ đẹp truyền thống, ý
kiến sau chỉ ra vẻ đẹp hiện đại.
* Phân tích, chứng minh
- Vẻ đẹp người lính mang dáng dấp của các tráng sĩ thuở trước
+ Người lính trong Tây Tiến có dáng vẻ oai phong, lẫm liệt, đầy hào

0,5

1,5

0,5

0,25
0,5


1,0

1,0


khí; tinh thần chinh chiến kiêu dũng, xả thân; thái độ ngang tàng,
ngạo nghễ, xem cái chết nhẹ tựa lông hồng.
+ Hình tượng người lính đặt trong miền khơng gian đầy khơng khí bi
hùng cổ xưa với cuộc trường chinh vào nơi lam chướng nghìn trùng,
với chiến trường là miền viễn xứ chốn biên ải, gắn với chất liệu ngôn
ngữ trang trọng, hình ảnh ước lệ, ...
- Hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp của người chiến sĩ thời
chống Pháp.
+ Người lính với tinh thần vệ quốc của thời đại chống Pháp cảm tử
cho tổ quốc quyết sinh: không tiếc đời mình, khơng thối chí sờn
lịng, khơng bỏ cuộc; đời sống quân ngũ gian khổ mà vẫn trẻ trung,
tinh nghịch; lăn lộn trận mạc đầy mất mát hi sinh mà vẫn đa cảm đa
tình; dồi dào tình yêu thiên nhiên, tình qn dân và tình đơi lứa.
+ Hình tượng người lính gắn chặt với một sự kiện lịch sử là cuộc hành
binh Tây Tiến; một không gian thực là miền Tây, với những địa danh
xác thực, những cảnh trí đậm sắc thái riêng của xứ sở vốn hiểm trở mà
thơ mộng; với ngôn ngữ đậm chất đời thường của những người lính
trẻ...
* Bình luận:
- Hai ý kiến đều đúng, tuy có nội dung khác nhau, tưởng đối lập,
nhưng thực ra là bổ sung nhau, cùng khẳng định những đặc sắc của
hình tượng người lính Tây Tiến: đó là sự hoà hợp giữa vẻ đẹp tráng sĩ
cổ điển với vẻ đẹp chiến sĩ hiện đại để tạo nên một hình tượng tồn
vẹn.
- Hình tượng có được sự hồ hợp đó là do nhà thơ đã kế thừa thơ ca

truyền thống, sử dụng bút pháp lãng mạn, đồng thời đã mang được
vào thơ khơng khí thời đại, hiện thực chiến trường, đời sống trận mạc
của bộ đội Tây Tiến mà tác giả vốn là người trong cuộc.
c. Kết bài:Khẳng định lại ý kiến, rút ra bài học.

1,0

1,0

0,5

--------------------------------Hết-------------------------------Lưu ý: GV chấm cần vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm để đảm bảo khơng bỏ sót ý,
khuyến khích những bài làm có sáng tạo.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×