Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Cong thuc co ban Vat Li 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.62 KB, 6 trang )

CƠNG THỨC CƠ BẢN LỚP 8
1. C«ng thøc tÝnh vËn tèc :

v

s
t

Víi - v : vËn tèc (m/s)
- s : qu·ng ®êng ®i (m)
- t : thêi gian ®i hÕt qu·ng ®êng (s)
vTB 

s1  s2  ...  sn
t1  t2  ...  tn

2. C«ng thøc tÝnh vËn tốc trung bình :
f
p
s
3. Công thức tính áp suất :
Với : p : ¸p suÊt (N/m2), f : ¸p lùc (N), s : diƯn tÝch
2
bÞ Ðp (m )
→ F= p.s, s=F/p
4. Công thức tính áp suất chất lỏng : p = d.h →h =p:d
Víi p : ¸p st (N/m2, d : trọng lợng riêng (N/m3), h : độ sâu của chất lỏng (m)
F S

f
s


5. Công thức bình thông nhau :
Với F : lực tác dụng lên pớt tụng ln (N)
f l lực tác dụng lên pớt tụng nh(N), S l tiÕt diƯn pít tơng lớn (m2), s là tiÕt diƯn pít tơng
nhỏ (m2)
6. C«ng thøc tÝnh träng lùc : P = 10.m hoặc P = d.V → V=P:d, d = P:V
Với: P là trọng lựng (N), m là khối lợng (kg), V là thể tích(m3)
m
D
v ,
7. C«ng thøc tÝnh khèi lợng riêng :
8. khi lng m= V.D, m =P:10
Với: D khối lợng riêng (kg/m3), v là thể tích (m3), m l khi lng (kg)

P
9. Công thức tính trọng lợng riêng: d = V

hoặc d = 10. D
Víi d lµ träng lợng riêng ( N/m3)
10. Công thức về lực đẩy Acsimet : FA = d.V suy ra V =FA:d
víi :
- FA : Lực đẩy Acimet (N)
- d : Trọng lợng riêng (N/m3)
- V : ThÓ tÝch phần chất lỏng bị vËt chiếm chỗ (m3)
Chỳ ý cũn c tớnh theo cụng thc FA = P1 - P2 (P1 là trọng lượng của vật ngồi khơng
khí, P2 là trọng lượng của vật trong nc)
11. Công thức tính công cơ học A = F.s
với : - A : Công cơ học (J)
- F : Lực tác dụng vào vật (N)
- s : QuÃng đờng vËt dÞch chun (m)
Cơng của trọng lực A = P.h Với P là trọng lượng của vật(N), h là độ cao nâng vật lên (m)

12. Thể tích V= m:D
13. Điều kiện để vật nổi, vật chìm: Nếu ta thả một vật ở trong lịng chất lỏng thì
- Vật chìm xuống khi lực đẩy Ác si mét FA nhỏ hơn trọng lượng P thì FA < P↔dl- Vật nổi lên khi : FA > P↔dl>dv
- Vật lơ lửng trong chất lỏng (chìm hồn tồn trong chất lỏng)khi: FA = P↔dl=dv


Chú ý:
- khi vật nổi trên mặt nước thì FA = P
+ Nếu vật chìm hồn trong chất lỏng thì FA = P ↔ dl.V = dv.V↔dl=dv
+ Nếu vật chìm 1 phần trong chất lỏng thì FA = P ↔ dl.Vphần vật chìm = dv.V
- Chú ý khi làm bài tập cần phân biệt Vphần vật chìm và V
- Thể tích vật hình lập phương V = a.a.a = a3 (a là đọ dài các cạnh)
- Thể tích hình hộp chữ nhật V=a.b.c (dài x rộng x cao)
- Thể tích hình cầu V = 4/3 πr3 ( r là bán kính)
14. Các máy cơ đơn giản
a) Rịng rọc có 2 loại
+ Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo F. khi bỏ qua ma
sát giữa dây kéo và bánh xe thì lực kéo vật F = P, S=h
+ Rịng rọc động có tác dụng làm thay độ lớn của lực kéo F. khi bỏ qua ma sát giữa
dây kéo và bánh xe thì lực kéo vật F = P/2, S=2h
+ Nếu hệ thống gồm 2 rịng động thì F = P/4, S=4h
A1

b) Mặt phẳng nghiêng: hiệu suất mặt phẳng nghiêng H =

A

. 100 %


Với A = F.l = A1 + A2 ; A1 = Ph; A2 = Fms.l là công ma sát hoặc công hao phí
Chú ý: Khi bỏ qua ma sát thì A=A1 ↔F.l = P.h (hiệu suất đạt 100%)
c) Đòn bẩy: khi địn bẩy cân bằng thì F1.l1 = F2.l2
15.Cơng suất
P = A/t =F.S/t =P.h/t =10.m.h/t
Chú ý : A = P.h=10.m.h
16. Công thức tính nhiệt lượng
Q = m.c . ∆ t
( ∆ t là độ tăng nhiệt độ)
Vật thu nhiệt Q = m.c(t2 – t1)
Vật tỏa nhiệt Q = m.c(t1 – t2)
Với Q là nhiệt lượng (J)
t1 là nhiệt độ lúc đầu của vật
t2 là nhiệt độ lúc sau của vật
c là nhiệt dung riêng(J/kg.k)
Phương trình cân bằng nhiệt Q tỏara = Qthuvào
Chú ý các đơn vị đổi : * 1km =1000m , 1m =10dm=100cm=1000mm
1m2 = 102 dm2= 104 cm2 =106 mm2
1mm2 = 10-6 m2, 1cm2 = 10-4 m2 , 1dm2 =10-2 m2
1m3= 103 dm3= 106cm3=109 mm3
1dm3 = 10-3 m3 , 1 cm3 10-6 m3


15. Dạng tốn chuyển động
1. Một khối gỗ hình trụ tiết diện đáy là 150m2 , cao 30cm được thả nổi trong hồ nước sao cho
khối gỗ thẳng đứng. Biết trong lượng riêng của gỗ dg = 2/3(do là trọng lượng riêng của nước
do=10 000 N/m ). Biết hồ nước sâu 0,8m, bỏ qua sự thay đổi mực nước của hồ.
a) Tính cơng của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi mặt nước.
b) Tính cơng của lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ.
HD

2. Một khối gỗ hình hộp chữ nhật, tiết diện đáy S=150cm2, cao h=30cm được thả vào nước cho
khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của khối gỗ d=2/3d0 (d0=10000N/m3 là trọng
lượng riêng của nước). Tính cơng cần thực hiện để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ. Cho mực
nước trong hồ H=0,8 m và bỏ qua sự thay đổi mực nước trong hồ
Gọi chiều cao phần chìm của khối gỗ trong nước là x
Khi thả khối gỗ nổi trên mặt nước ta có
P = FAFA
\Leftrightarrow d.S.h = d0d0.S.x
\Leftrightarrow 2/3 d0d0 .h = d0d0.x
\Rightarrow x = 2/3 .h = 2/3 .30 = 20 cm
Lực cần tác dụng để nhấn chìm khối gỗ xuống mặt nước là
F = F_A_1 F_A_1 - P = (d0d0 - d).S.h = 1/3 .d0d0.S.h = 15 N
Cơng để nhấn chìm khối gỗ xuống mặt nước
A1A1 = F/2 .(h-x) = 15/2 . (30 - 20).10−210−2 = 0.75 J
Cơng để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy
A2A2 = F . (H - h) = 15.(0.8 - 30.10−210−2) = 7.5 J


Tổng công phải thực hiện là
A = A1+A2A1+A2 = 0.75 + 7.5 = 8.25 J
3. Một khối gỗ hình hộp chữ nhật, tiết diện đáy S=150cm2, cao h=30cm được thả vào nước cho
khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của khối gỗ d=2/3d0 (d0=10000N/m3 là trọng
lượng riêng của nước). Tính cơng cần thực hiện để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ. Cho mực
nước trong hồ H=0,8 m và bỏ qua sự thay đổi mực nước trong hồ.
a. gọi phần chìm trong nước của khối gỗ là x:
vì vật đứng cân bằng nên:
p gỗ = Fa
hay dg.Vg = dn. Vc hay dg.Sh = dn. S.x
suy ra: x = dg.Sh/ dn.S = 2/3.(h) = 2/3.(30) = 20cm = 0,2m
trọng lượng của gỗ: p = dg. Vg = dg. sh = 2/3d0( 150.0,3).(10)mũ âm 4= 2/3(10000.150.0,3).10

mũ âm 4 = 30N
công nâng miếng gỗ nên khỏi mặt nước biến thiên từ o đến 30N
A = (F/2). s =(30/2).0.2= 3J
4. Lúc 7h một người đi bộ từ A đến B vận tốc 4 km/h. lúc 9 giờ một người đi xe đạp từ A đuổi
theo vận tốc 12 km/h.
a) Tính thời điểm và vị trí họ gặp nhau?
b) Lúc mấy giờ họ cách nhau 2 km?


B. Bài tập áp dụng
1. Một vật có khối lợng 5 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang . Diện tích mặt tiếp xúc của vật
với mặt bàn là 84 cm2 . Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn .
2. áp lực của gió tác dụng trung bình lên một bức tờng là 6800 N , khi đó cánh buồm
chịu một áp suất là 50 N/m2
a, Tính diện tích của bức tờng ?
b, Nếu lực tác dụng lên cánh buồm là 9600 N thì cánh buồm phải chịu một áp suất là bao
nhiêu ?
3. Một thùng cao 1,6 m đựng đầy nớc . Hỏi áp suất của nớc lên đáy thùng và lên một
điểm ở cách đáy thùng 0,4 m là bao nhiêu ?
4. Một thợ lặn xuống độ sâu 36 m so với mặt nớc biển . Cho trọng lợng riêng của nớc biển
10300 N/m3
a, Tính áp suất ở độ sâu ấy
b, Cửa chiếu sáng của áo lặn cã diƯn tÝch 0,16 m 2 . TÝnh ¸p lùc của nớc tác dụng lên phần diện
tích này .
c, Biết áp suất lớn nhất mà ngời thợ lặn có thể chịu đựng đợc là 473800 N/m2 , hỏi ngời thợ
lăn đó chỉ nên lặn đến độ sâu nào để có thể an toàn.
5. Đờng kính pittông nhỏ của một máy dïng chÊt láng lµ 2,5 cm . Hái diƯn tÝch tối thiểu
của pittông lớn là bao nhiêu để tác dụng một lực 150 N lên pittông nhỏ có thể nâng đợc một ô tô
có trọng lợng 40000 N .
6. áp suất của khí quyển là 75 cm thuỷ ngân . Tính áp suất ở độ sâu 10 m dới mặt nớc ,

cho biết . Trọng lợng riêng của thuỷ ngân 136 N/m3 và trọng lợng riêng của nớc là 10000 N/m3 .
7. Treo mét vËt nhá vµo mét lùc kÕ và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ
18 N . VÉn treo vËt vµo lùc kÕ nhng nhóng vật chìm hoàn toàn vào trong nớc thấy lực
kế chỉ 10 N . TÝnh thĨ tÝch cđa vËt vµ träng lợng riêng cả nó .
8. Móc một vật A vào mét lùc kÕ th× thÊy lùc kÕ chØ 12,5 N , nhng khi nhúng vật vào trong
nớc thì thấy lực kế chỉ 8 N . HÃy xác định thể tích của vật và khối lợng riêng của chất làm lên
vật .
9. Một vật hình cầu có thể tích V thả vào một chậu nớc thấy vật chỉ bị chìm trong nớc một
phần ba . Hai phần ba còn lại nổi trê mặt nớc . Tính khối lợng riêng của chất làm quả cầu.
10. Một cục nớc đá có thể tích 400 cm3 nổi trên mặt nớc . Tính thể tích của phần nớc đá
nhô ra khỏi mặt nớc . Biết khối lợng riêng của nớc đá là 0,92 g/cm3
11. Thả một vật hình cầu có thể tích V vào dầu hoả , thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm
trong dầu .
a, Tính khối lợng rêng của chất làm quả cầu . Biết khối lợng riêng của dầu là 800 kg/m3
b, Biết khối lợng của vật là 0,28 kg . Tìm lực đẩy Ac si met tác dụng lªn vËt
12. Trên mặt một hồ nước, áp suất khí quyển bằng 75,8cmHg
a) Tính áp suất khí quyển trên ra đơn vị Pa. Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là
136.103N/m3.
b) Tính áp suất do nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5m. Lấy trọng lượng riêng của
nước là 10.103N/m3. Áp suất này bằng bao nhiêu cmHg?
HD: a) pKq = d.h = 136.103.0,758 = 103088 Pa
b) Áp suất do nước gây ra ở độ sâu 5m là: p = d.h = 10.10 3.5 = 50 000N/m2
Áp suất do cả nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5m :
p = 50 000 + 103 088 = 153 088N/m2 = 112,6cmHg




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×