Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

GA Tuong Thao tuan 12lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.84 KB, 22 trang )

TUẦN 12
Thứ hai, ngày 13 tháng 11 năm 2017
TẬP ĐỌC - Tiết 34+ 35 - SGK/ 96, 97
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Thời gian dự kiến: 70 phút

A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con (trả lời được các CH 1, 2,
3, 4).
* - Xác định giá trị
- Thể hiện sự cảm thông ( hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác ).
B-Phương tiện dạy học:
GV: Tranh minh hoạ, bảng ghi nội dung cần luyện đọc.
HS: SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài: Cây xoài của ông em
- -Tổ chức cho các tổ ốn tù tì để chọn 2 tổ thi đọc bài cây xồi của ơng em: Đại diện các
tổ oán tù tì, cử đại diện các tổ thi đọc đoạn.
- GV nhận xét
* Hoạt động 2 : Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3 : Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- HS đọc nối tiếp câu trong nhóm -nhóm trưởng nhận xét cách đọc bài của các bạn trong
nhóm – rút từ khó :û, run rẩy, nở trắng, gieo trồng (cá nhân)
- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm – giải nghóa từ mới trong SGK (vùng vằng, la cà)
- Thi đọc đoạn : đoạn 1
* Hoạt động 4 : Tìm hiểu bài
-u cầu hs thảo luận nhóm 4 và tìm câu trả lời đúng cho các câu hỏi
+Khi bị mẹ mắng vì ham chơi , cậu bé đã làm gì?


+Vì sao cậu bé trở về nhà?
+Khi về nhà không thấy mẹ ,cậu bé đã làm gì?
+Thứ quả xuất hiện trên cây đó có gì lạ?
+Đặc điểm nào của cây gợi lên hình ảnh mẹ?
- Đại diện nhóm trả lời- các nhóm khác nhận xét
=> Tâm trạng của cậu bé lúc này mong muốn gặp mẹ cầu xin mẹ tha thứ
* Tích hợp BVMT: Giáo dục cho hs tình cảm u thương của cha mẹ đối với con
* Hoạt động 5 :
Luyện đọc lại
- Hướng dẫn đọc toàn bài . - GV đọc mẫu lần 2
- HS đọc theo nhóm đơi- Nhận xét, tuyên dương- Bình chọn nhóm đọc hay
* Hoạt động 6 :
Củng cố
* Nếu gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì? ( Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con,)
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:...........................................................................................


.

TOÁN - Tiết 56 - SGK/ 56
TÌM SỐ BỊ TRỪ
Thời gian dự kiến : 35 phut

A-Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b (với a, b là các số có khơng q hai chữ số)
bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị
trừ khi biết hiệu và số trừ).
- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm
đó.

- Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c, d), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 4
B-Phương tiện dạy học:
GV: Tờ bìa (giấy) kẻ 10 ô vuông như bài học, kéo
HS: Vở, bảng con, SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài: Luyện tập
- Gọi hs lên bảng làm bài :Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
a/31 và 15
;52 và 17
- Nhaän xét
* Hoạt động 2 : Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3 : Tìm số bị trừ
 Mục tiêu: Biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Nêu bài toán: Có 10 ô vuông (đưa ra mảnh giấy có 10 ô vuông). Bớt đi 4 ô vuông
(dùng kéo cắt ra 4 ô vuông). Hỏi còn bao nhiêu ô vuông?
- Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông?
- Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính: 10 – 4 = 6 ( HS nêu, GV gắn
nhanh thẻ ghi tên gọi )
- Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6.
Hãy đọc cho cô phép tính tương ứng để tìm số ô vuông còn lại.
- GV ghi lên bảng x = 6 + 4.
- Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên bảng.
+Số bị trừ :x
+Số trừ:6
+Hiệu:4
- Vậy muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
HS: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cợng với số trừ
- Yêu cầu HS nhắc lại.
* Hoạt động 4: Luyện tập – Thực hành

Bài 1: ( a, b, c, d ) Tìm x
 Mục tiêu: Biết tìm x trong các BT dạng: x – a = b( với a,b là các số có không quá
2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính
( Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ )
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. 3 HS lên bảng làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài bạn. Đổi vở chấm chéo
Bài 2: ( cột 1, 2, 3 ) Viết số thích hợp vào ô trống
 Mục tiêu: Biết tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ
- Cho HS nhắc lại cách tìm hiệu, tìm số bị trừ trong phép trừ ( thảo luận nhóm 4)
- Bài 4: Vẽ đoạn thẳng
 Mục tiêu: Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt
nhau và đặt tên điểm đó.( thảo luận nhóm đơi)
- Yêu cầu HS tự vẽ, tự ghi tên điểm. Có thể hỏi thêm:
+ Cách vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho trước. + Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm.
* Hoạt động 5 :
Củng cố
- Yêu cầu 2 hs lên bảng tìm x, cả lớp làm bảng con. Nhận xét
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ
sung:....................................................................................................................
====================================
ĐẠO ĐỨC - Tiết 12 - Sgk/19, 20
QUAN TÂM, GIÚP ĐỢ BẠN ( tiết 1)
Thời gian dự kiến :35phút
A-Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao
động và sinh hoạt hằng ngày.

- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* - Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng với bạn bè
B-Phương tiện dạy học:
GV: Tranh hoạt động 1
HS: SGK
C-Tiến trình dạy học
* Khởi động : Hát bài Tìm bạn thân
* Hoạt động 1 : Kể câu chuyện “ Trong giờ ra chơi”
* Mục tiêu : Giúp HS hiểu được biểu tượng cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn
- u cầu hs suy nghĩ, trả lời câu hỏi: (nhóm 4)
+Em nghĩ gì về việc làm của Hợp và cá bạn đối với Cường?
- Đại diện nhóm trình bày, Nhận xét bổ sung
- GV kết luận: Khi bạn ngã, em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của
việc quan tâm, giúp đỡ bạn
* Hoạt động 2 : Đưa ra cách trả lời đúng
* Mục tiêu : Giúp HS biết được một số biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn
- HS đọc yêu cầu bài 2/ 19
- HS làm việc theo nhóm quan sát tranh và chỉ ra được nhữnh hành vi nào đúng ? Vì
sao?
- Đại diện trình bày, nhận xét bổ sung
- GV kết luận: Bạn bè là những người cùng học tập với em .Em cần quan tâm , giúp đỡ
bạn cả trong học tập và sinh hoạt, như thế mới thể hiện là một người tốt.


=> Em đã biết cảm thông với bạn, quan tâm tới bạn
* Hoạt động 3 : Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
* Mục tiêu: Giúp hs biết được lí do vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn
- HS đọc yêu cầu bài 3/ 19 làm vào vở
- HS tự làm – HS bày tỏ ý kiến lí do vì sao
- GV kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi hs. Khi quan tâm

đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thân thiết,
gắn bó
* Hoạt động 4 : Củng cố
- Gọi hs đọc phần bài học
- Nhận xét – dặn dò
D-Phần bổ
sung:....................................................................................................................
===============================================================
=
Thứ ba, ngày 14 tháng 11 năm 2017
THỂ DỤC - Tiết 23 – SGV/ 68
ĐI THƯỜNG THEO NHỊP
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
Đi thường. u cầu thực hiện tương đối đúng đợng tác, đúng nhịp.
B-Phương tiện dạy học:
- Sân trường sạch sẽ, an toàn
- Còi, Khẩu lệnh trò chơi.
C-Tiến trình dạy học:
Nội Dung
ĐLVĐ
Biện pháp tổ chức
/
A-Phần mở đầu:
5
- 4 hàng dọc
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng vỗ tay hát
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
- vòng tròn

- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu
/
B. Phần cơ bản:
25
- hàng ngang so le
- Ôn bài thể dục phát triển chung
5/
- hang dọc
- Đi thường theo nhịp
- vòng tròn
- Trò chơi : Nhóm ba , nhóm bảy
C-Phần kết thúc:
- Nhảy thả lỏng thu nhỏ vòng tròn
- theo tổ
- GV hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học cho bài tập về nhà.
- vòng tròn
- 4 hàng dọc
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
.


=================================
KỂ CHUYỆN - Tiết 12 - SGK/ 97
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Thời gian dự kiến: 35phút

A-Mục tiêu:
Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
B-Phương tiện dạy học:

GV: Bảng ghi các gợi ý tóm tắt nội dung đoạn 2.
HS: SGK.
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài:Bà cháu.
- Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu kể nối tiếp câu chuyện Bà cháu, sau đó cho biết nội dung,
ý nghóa của câu chuyện.
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3:
Hướng dẫn kể chuyện trong nhóm
 Mục tiêu: Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện.
a) Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu 1 HS kể mẫu. Gọi thêm nhiều HS khác kể lại.
b) Kể lại phần chính của câu chuyện theo tóm tắt từng ý.- nhóm 4
- Gọi HS tập kể trong nhóm theo từng lờiø gợi ý :
+Cậu bé trở về nhà
+Khơng thấy mẹ , cậu bé ơm lấy mợt cây xanh mà khóc
+Từ trên cây,quả lạ xuất hiện và rơi vào lòng cậu
+Cậu bé nhìn thấy, ngỡ như được thấy mẹ..
c) Hướng dẫn HS kể đoạn kết của câu chuyện theo ý muốn
- Em mong muốn câu chuyện kết thúc thế nào?
- GV cho hs trong nhóm kể cho nhau nghe đoạn kết câu chuyện theo ý mình muốn.
* Tích hợp BVMT: Giáo dục cho hs tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp.
 Mục tiêu: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ nội dung câu
chuyện.
- Gọi 1-2 hs kể lại đoạn 1 bằng lời của mình
-Gọi mợt số nhóm nối tiếp nhau kể câu chuyện
+Gọi 1-2 hs kể đoạn cuối câu chuyện

GV nhận xét.
* Hoạt động 5: Củng cố
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị: Bông hoa Niềm
Vui.
D-Phần bổ
sung:.....................................................................................................................
=====================================


TOÁN - Tiết 57 - SGK/ 57
13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5
Thời gian dự kiến: 35phút

A-Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5, lập được bảng 13 trừ đi một số.
- Biết giải bài tốn có mợt phép trừ dạng 13 - 5.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2, bài 4
B-Phương tiện dạy học:
GV: SGK, Que tính. Bảng phụ
HS: Vở, bảng con, que tính, SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1 : kiểm tra bài: Tìm số bị trừ.
- Gọi hs lên bảng làm bài: x -7=15 ,x -8 =20
- nhận xét
* Hoạt đông 2 : Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng: 13 trừ đi một số : 13-5
* Hoạt đông 3 : Giới thiệu phép trừ 13 – 5
 Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ 13 –5
- Yêu cầu mỗi nhóm lấy 13 que tính đặt lên bàn

GV gắn lên bảng 13 que tính
-Có 13 que tính ,bớt đi 5 que tính cịn mấy que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Viết lên bảng: 13 – 5
-HS thao tác trên que tính
--Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình.
u cầu hs đặt tính và tính
-Gọi hs nêu cách đặt tính
13
-5
-----8
GV:vậy 13-5=?
HS: 13-5=8
-GV chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy làm 1 cợt.Cho các nhóm sử dụng que tính để tìm và ghi
kết quả phép tính
-Gọi hs đọc kết quả,GV gi lên bảng- cho cả lớp đọc tồn bợ bảng trừ- cá nhân đọc
Hs thi đọc bảng trừ
* Hoạt động 4: Bảng trừ 13 trừ đi một số
 Mục tiêu: Lập và thuộc lòng bảng trừ 13 trừ đi một số
- Yêu cầu HS thông báo kết quả. Khi HS thông báo thì ghi lại lên bảng.
- Cả lớp đọc đồng thanh. Rèn hs học thuộc lòng bảng trừ
* Hoạt động 5:
Luyện tập – thực hành


Bài 1a: Tính nhẩm
 Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5, lập được bảng trừ 13 trừ đi
một số.
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính phần a vào bài tập. Nêu kết
quả, nhận xét
- GV theo dõi nhận xét

Bài 2: Tính
 Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5, lập được bảng trừ 13 trừ đi
một số. (nhóm đơi)
- Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đó nêu lại cách thực hiện tính, nhận xét .
Bài 4: Giải toán
 Mục tiêu: Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tự giải bài tập. Gọi hs lên bảng giải, nhận xét
* Hoạt động 6:
Củng cố
- Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng trừ 13 trừ đi một số.
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ
sung:...................................................................................................................
======================================
CHÍNH TẢ ( NV ) - Tiết 23 - SGK/ 97
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
Thời gian dự kiến: 35phút

A-Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi. Không mắc quá 5
lỗi trong bài
- Làm được BT2; BT(3) a
B-Phương tiện dạy học:
GV: SGK, Bảng ghi các bài tập chính tả.
HS: Vở, bảng con, SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài:Cây xoài của ông em.
-Tổ chức trỏ chơi :Hái hoa dân chủ
Hướng dẫn hs chơi –hs chơi cá nhân
-VD:1 hs lên chọn 1 bông hoa,đọc và trả lời yêu cầu được ghi: Trái nghĩa với yêu thương

/ghét
- Nhaän xét .
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng: Sự tích cây vú sữa
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả.
Ÿ Mục tiêu: Chép lại chính xác đoạn văn Sự tích cây vú sữa
GV đọc bài chính tả- gọi 1-2 hs đọc lại
?Đoạn văn có mấy câu?


+Trong bài , cần viết hoa những chữ nào
Hướng dẫn hs viết các từ khó trong bài
-Viết chính tả: GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần cho HS viết.
- Soát lỗi: GV đọc lại toàn bài chính tả
-Chấm bài: Thu vài bài chấm, nhận xét
* Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Ÿ Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả
Bài 2: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. Nhóm 4.
-các nhóm làm vào vở
Đại diện nhóm đọc
- Bài 3a:
- HS nêu yêu cầu, cả lớp làm bài. Gọi hs nêu kết quả, nhận xét- chốt ý đúng:
+ con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát.
+ bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát.
* Hoạt động 5: Củng cố
- Tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS ghi nhớ qui tắc chính tả với ng/ ngh các trường hợp chính tả cần phân biệt
trong bài đã học. Chuẩn bị: Mẹ.
D-Phần bổ sung: ..............................................................................................................
=============================

THỦ CÔNG - Tiết 12 - SGV/ 213
ÔN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT GẤP HÌNH
Thời gian dự kiến: 35phút

A-Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất mợt hình để làm đồ chơi.
* Lồng ghép HDNGLL: Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường biển ở Bình Thuận.
B-Phương tiện dạy học:
GV: Các mẫu gấp đã học
HS: Giấy màu, kéo, hồ dán...
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài
- Nhận xét sản phẩm tiết trước, kiểm tra đdht của hs
* Hoạt động 2 : Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3 : Thực hành
- GV nêu yêu cầu của bài ôn tập : gấp được một trong những sản phẩm đã học , hình
gấp phải được thực hiện đúng cân đối , gấp phẳng , thẳng
- GV nhắc lại các quy trình gấp đã học
- HS quan sát mẫu. - HS làm bài ôn tập ( gấp một trong những hình đã học )
- Chọn sản phẩm đẹp nhận xét và đánh giá. Trưng bày trên góc nghệ thuật
* Lồng ghép HDNGLL: Giáo dục học sinh bảo vệ mơi trường biển ở Bình Thuận ( 10
phút)


Bình Thuận có bờ biển khá dài và đẹp, thu hút nhiều du khách đến nghỉ dưỡng,
tham quan khám phá, chơi các môn thể thao cảm giác mạnh trên biển.
Thế nhưng, hiện nay còn nhiều người dân sống ven biển chưa có ý thức tốt về bảo
vệ mơi trường, nhất là môi trường sống ở các làng chài. Dạo quanh các bãi biển thơ

mộng, du khách không khỏi tỏ thái độ bất bình khi tất cả rác thải, nước thải… đều
được đổ xuống biển.
Qua ước tính tại khu vực bãi biển Mũi Né - Hịn Rơm mỗi ngày có khoảng 700
người tham gia bán hàng rong. Những thứ họ bán cho du khách chủ yếu là hải sản
tươi sống. Do thiếu ý thức, nhiều du khách đã thải bừa bãi các loại chất thải rắn ra
bãi cát. Mặt khác, ước tính mỗi ngày, người bán hàng rong tiêu thụ khoảng 3,5 tấn
hải sản. Thế nhưng chưa ai nhìn thấy người bán hàng rong nào gom rác đổ vào thùng
phía trên đồi, mà tất cả đều tn xuống biển.
Để giữ gìn môi trường du lịch biển, thời gian qua các ngành chức năng, các địa
phương có bờ biển đã tổ chức thu gom rác trên sông, ven biển... Mỗi người dân cũng
phải có ý thức giữ gìn mơi trường biển nơi mình sinh sống, khơng xả rác bừa bãi ra
biển.
Các em nếu được bố mẹ dẫn đi tham quan du lịch ở các vùng biển đẹp các em phải
các em phải làm gì để giữ gìn mơi trường biển sạch đẹp
* Hoạt động 4 : Củng cố
- Gọi hs nêu lại qui trình một trong những hình đã học.
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
===============================================================
=
Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017
MĨ THUẬT ( Tiết 12 )
VẼ THEO MẪU : VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC
Thời gian dự kiến 35phút
A . Mục tieâu :
-Tập vẽ lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hợi.
-HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
* Lông ghép HDNGLL: Xem phim tư liệu hoặc hình ảnh về Lễ hội ở Việt Nam
B.ĐDDH:
-GV : vât mẫu : lá cờ

-HS : vở tập vẽ
C. Hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1 : bài cũ
*Hoạt động 2 : bài mới : Vẽ lá cờ
- Hướng dẫn HS Quan sát – Nhận xét
- GV treo trực quan một số loại cờ cho HS quan sát ,nhận xét về hình dáng ,màu sắc:
- ?Nhận xét hình dáng chung của lá cờ?
- ?Mô tả màu sắc của lá cờ?
- ?Tác dụng của các lá cờ?
- Giới thiệu 1 số loại cờ : cờ Tổ quốc là hình chữ nhât có nền đỏ , ngôi sao vàng năm
cánh ở giữa
- Cờ lễ hội có hình dáng , màu sắc khác nhau


* L ồng ghép HDNGLL: Xem phim tư liệu hoặc hình ảnh về Lễ hội ở Việt Nam ( 10
phút)
- Giáo viên định hướng học sinh chú ý đến các loại cờ hình ảnh trước khi cho các
em xem.
- Học sinh xem và nêu cảm nhận về lễ hội vừa được xem.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về các hoạt động văn hóa độc đáo của dân tộc ta. Thể
hiện sự tranh nghiêm khi chào cờ hoặc trong các buổi lễ quan trọng khác
- *Hoạt động 3 :Cách vẽ lá cờ Tổ quốc
GV vẽ minh họa các bước vẽ lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội cho HS quan sát
+Bước 1: Chọn loại cờ định vẽ ,vẽ hình dáng chung của lá cờ
+Bước 2:Vẽ chi tiết lá cờ(ngôi sao,cán cờ)
+Bước 3: Vẽ màu (đúng theo từng loại cờ, đều gọn)
*Hoạt động 4: Hướng dẫn HS thực hành
GV hướng dẫn HS vẽ lá cờ vào vở tập vẽ
GV đi đến từng bàn quan sát, gợi ý , hướng dẫn thêm với những HS chưa rõ giúp đỡ
các em hồn thành bài tại lớp

*Hoạt động 5 : Nhận xét đánh giá sản phẩm
Treo mợt số bài, tổ chức cho hs nhận xét
D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………
================================
TẬP ĐỌC - Tiết 36 - SGK/ 101
MẸ
Thời gian dự kiến: 35phút

A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng
dòng 7, 8 ngắt 3/3 và 3/5).
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con (trả lời được các
CH trong SGK; tḥc 6 dịng thơ cuối
B-Phương tiện dạy học:
GV: SGK, Bảng phụ ghép sẵn các câu thơ cần luyện ngắt giọng; bài thơ để học thuộc
lòng, Tranh bài tập đọc
HS: SGK.
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Sự tích cây vú sữa
- Gọi 2 hs thi đọc đoạn 2 bài Sự tích cây vú sữa + TLCH trong SGK
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Quan sát tranh- Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3: L uyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- HS đọc nối tiếp các dịng thơ trong nhóm– rút từ khó : giấc trịn, tiếng võng, kẽo cà
HS mợt số từ khó( cá nhân , nhóm )
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm– giải nghóa từ trong SGK: Nắng oi, giấc
tròn



- Thi đọc khổ thơ 2
* Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bài và thảo luận nhóm 4+ TLCH:,phát phiếu học tập có sẵn các câu hỏi
tìm hiểu bài
Chốt đáp án từng câu, yêu cầu hs nhắc lại
+ Câu 1: Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức? ( con ve lặng tiếng vì hè nắng oi)
+ Câu 2: Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc?
a/ đua võng nhẹ nhàng
c/đều tay quạt
b/hát ru
d/ơm con vào lịng
Đáp án a,b,c
+ Câu 3: Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
a/con ve ,ngơi sao
c/ngơi sao ,ngọn gió
b/chiếc võng ,con ve
d/ngọn gió,chiếc võng
Đáp ánc
* Tích hợp BVMT: Giúp các em cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình
yêu thương của mẹ
* Hoạt động 5:
Luyện đọc lại
- Hướng dẫn cách đọc- GV đọc mẫu lần 2
- Rèn hs học thuộc lòng ( từng khổ thơ, cả bài )
-HS đọc nhẩm tồn bài theo nhóm đơi
* Hoạt động 6: Củng cố
- Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ

sung:.....................................................................................................................
=========================================
TOÁN - Tiết 58 - SGK/ 58
33 – 5
Thời gian dự kiến: 35phút
A-Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 - 5.
- Biết tìm số hạng chưa biết của mợt tổng (đưa về phép trừ dạng 33 - 5).
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (a, b)
B-Phương tiện dạy học:
GV: SGK, Que tính, bảng ghi.
HS: SGK, Vở toán, que tính, bảng con.
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạtđộng 1: Kiểm tra bài
- Gọi hs làm bài: 13-4= ; 13-8= ; 13-6=
Gọi hs đọc lại bảng trừ 13 trừ đi một số
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng
* Hoạt động 3: Phép trừ 33 - 5


Ÿ Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 33- 5
- Có 33 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Viết lên bảng 33 – 5
- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời, tìm cách để bớt 5 que rồi báo
lại kết quả.
- 33 que tính, bớt đi 5 que tính, còn lại bao nhiêu que tính?
- Vậy 33 - 5 bằng bao nhiêu? Viết lên bảng 33 – 5 = 28

- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính kết. Nhận xét và nêu cách thực hiện
* Hoạt động 4: Luyện tập – thực hành
Bài 1: Tính
Ÿ Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 5 (cá
nhân)
- Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính.
- Nhận xét,
Bài 2a: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là
Ÿ Mục tiêu: Biết đặt tính rồi tính hiệu.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, Gọi HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3:( a, b ) Tìm x
Ÿ Mục tiêu: Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng ( đưa về phép trừ dạng 33 –
5). Nhóm 4
- Yêu cầu HS nêu qui tắc tìm một số hạng.
- HS làm bài, đại diện nhóm lên trình bày bài làm. Nhận xét, sửa sai
* Hoạt động 5: Củng cố
TRị chơi: rung chng vàng
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ
sung:....................................................................................................................
===================================
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 12 - SGK/ 99
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY
Thời gian dự kiến: 35phút

A-Mục tiêu:
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng mợt số từ tìm
được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1, BT2); nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ

và con được vẽ trong tranh (BT3).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu (BT4-chọn 2 trong số 3 câu).
B-Phương tiện dạy học:
GV: SGK. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 4, Tranh minh hoạ bài tập 3.
HS: Vở bài tập, SGK


C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Từ ngữ về đồ dùng và các vật trong gia ñình.
-Tổ chức trỏ chơi :Thi tìm từ chỉ đồ dùng gia đình :4 nhóm
-4 đợi chơi tìm và viết từ chỉ đồ dùng gia đình vào giấy nháp- đại diện các đợi chơi đọc.Đợi tìm từ đúng nhất thì đợi đó thắng
- - GV nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài.(nhóm 4)
-Phát cho mỗi nhóm 1 bợ thẻ sau:u ,thương, q ,mến ,kính-Các nhóm ghép 2 thẻ với
nhau tạo thành từ , ghi lại những từ đã ghép được
-Đại diện nhóm đọc những từ mới ghép được
- . Gv chốt ý đúng: yêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu, yêu kính, kính yêu, yêu
q, q yêu, thương mến, mến thương, quý mến, kính mến
Bài 2: chọn từ ngữ để tạo thành câu hồn chỉnh
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề.
- Tổ chức cho HS làm từng câu, mỗi câu cho nhiều HS phát biểu
- Nhận xét, chốt ý đúng: + Cháu kính yêu ( yêu quý, thương yêu, yêu thương ... )
+ Con yêu q ( kính yêu, thương yêu, yêu thương... )
+ Em yêu mến ( yêu q, thương yêu, yêu thương... )
* Tích hợp BVMT: Giáo dục hs tình cảm yêu thương, gắn bó với gia đình
Bài 3 : Nhìn tranh ,nói 2- 3 câu về hoạt động của mẹ và con
Dán tranh lên bảngvà yêu cầu HS đọc đề bài.
+Đặt tên cho người trong tranh

+Đoán mối quan hệ giữa bạn Hoa và người khác trong tranh.
+Bạn Hoa đang làm gì?
+Em bé đang làm gì?
Mẹ bạn Hoa đang làm gì?
+Vẻ mặt mọi người như thế nào?
+Tình cảm của mọi người với nhau thế nào?
+HS nói trong nhóm 1-2 câu về nợi dung bức tranh
+Hs nối tiếp nhau nói theo tranh rồi cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv chốt ý đúng
Bài 4: - Đọc lại câu văn ở ý a, yêu cầu 1 HS làm bài
* Kết luận: Chăn màn, quần áo là những bộ phận giống nhau trong câu. Giữa các bộ
phận giống nhau ta phải đặt dấu phẩy.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm tiếp ý b. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
- Nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS tìm thêm các từ ngữ về tình cảm, luyện tập thêm các mẫu câu: Ai (cái gì,
con gì) là gì?
D-Phần bổ
sung:...................................................................................................................
=========================================


TỰ NHIÊN- XÃ HỘI - Tiết 12 - SGK/ 26
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
Thời gian dự kiến: 35phút

A-Mục tiêu:
- Kể tên mợt số đồ dùng của gia đình mình.
- Biết cách giữ gìn và xếp đặt mợt số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.
B-Phương tiện dạy học:

GV: Phiếu bài tập (2), phấn màu, (bảng phụ), tranh, ảnh trong SGK trang 26, 27.
HS: SGK
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1:
Kiểm tra bài: Gia đình
- Hãy kể tên các thành viên trong gia đình của em? Nêu việc làm của từng người trong
gia đình? - GV nhận xét và đánh giá
* Hoạt động 2:
Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3:
Làm việc cá nhân.
 Mục tiêu: HS kể được tên, công dụng của các đồ dùng trong gia đình.
- HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3 trong SGK vaø trả lời câu hỏi: Kể tên các đồ dùng có trong
hình .Mỗi đồ dùng đó dùng để làm gì?
- GV gọi mợt số học sinh trình bày.
- Ngoài những đồ dùng có trong SGK, ở nhà các em còn có những đồ dùng nào nữa?
-Gv gọi 1 số hs đứng lên kể và ghi nhanh lên bảng
* Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc
sống .
* Tích hợp BVMT: Nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà
ở.
* Hoạt động 4:
Phân loại các đồ dùng.-Thảo luận nhóm 4
 Mục tiêu: Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
- GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
- Các nhóm HS thảo luận, sắp xếp phân loại các đồ dùng đó dựa vào vật liệu làm ra
chúng.
- 2 nhóm HS trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung. Gv chốt ý đúng: Tuỳ vào nhu cầu và
điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia đình cũng có sự khác biệt

* Hoạt động 5
Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình (Thảo luận nhóm đơi)
 Mục tiêu: Biết cách bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình
- Thảo luận cặp đôi, trả lời lần lượt các câu hỏi sau:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì? Việc làm của các bạn có tác dụng gì?
- Đại diện trình bày câu trả lời. Nhận xét, bổ sung
- GV hỏi một số câu, hs trả lời cá nhân:
+ Với những đồ dùng bằng sứ, thủy tinh muốn bền đẹp, ta cần lưu ý gì khi sử dụng?
+ Khi dùng hoặc rửa chén, bát, đóa, phích, lọ cắm hoa … chúng ta cần chú ý những gì?
+ Với những đồ dùng bằng điện, muốn an toàn, ta cần chú ý gì khi sử dụng?
+ Chúng ta phải gữ gìn giường, ghế, tủ ntn?


- GV chốt lại kiến thức: Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình, chúng ta phải biết các
bảo quản, lau chùi thường xuyên và xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy,
đồ điện, khi sử dụng chúng ta cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận đảm bảo an toàn.
* Hoạt động 6:
Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Giữ sạch môi trường xung quanh nhàở.
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
===========================================================
Thứ năm, ngày 16 tháng 11 năm 2017
THỂ DỤC - Tiết 24 - Sgv/ 69
TRỊ CHƠI NHĨM BA, NHĨM BẢY
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Học trị chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy”. u cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được
vào trị chơi.
B-Phương tiện dạy học:

- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn
- Còi
C-Tiến trình dạy học:
Nội Dung
A-Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Ơn bài thể dục phát triển chung
B-Phần cơ bản:
- Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn
- Trò chơi: “ Nhóm ba, nhóm bảy” - GV nêu cách
chơi, luật chơi. Hs tiến hành chơi
C-Phần kết thúc:
- Nhảy thả lỏng thu nhỏ vòng tròn
- GV hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học cho bài tập về nhà.

ĐLVĐ
5 phút

Biện pháp tổ chức
- 4 hàng dọc
- Vòng tròn

25 phút

2-3 lần
2 x 8 nhịp
5 phút
5-10 lần


- vòng tròn
- hàng ngang ( so le )
- vòng tròn

- Vòng tròn
- 4 hàng dọc

D-Phần bổ sung:................................................................................................................
====================================
TOÁN - Tiết 59 - SGK/ 59
53 – 15
Thời gian dự kiến 35 phút


A-Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 - 15.
- Biết tìm số bị trừ, dạng x - 18 = 9.
- Biết vẽ hình vng theo mẫu (vẽ trên giấy ơ li).
- Bài tập cần làm: Bài 1 (dịng 1), bài 2, bài 3 (a), bài 4
B-Phương tiện dạy học:
GV: Que tính. Bộ thực hành Toán, Bảng phụ.
HS: Vở toán, bảng con, que tính.
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt đông 1: Kiểm tra bài: 33 - 5
- Gọi hs làm bài: 23-6 ,73-9
- Nhận xét .
* Hoạt động 2:
Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng

* Hoạt động 3:
Phép trừ 53 – 15.
Ÿ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 53 - 15
- u cầu mỗi nhóm lấy 53 que tính, đặt lên bàn
Gắn lên bảng 53 que tính
Viết lên bảng phép tính: 53-15=
u cầu các nhóm dùng que tính tìm kết quả
Gọi 1-2 nêu cách tính
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính.
53
15
38
Gv ? 53-15=?
HS 53-15=38
- Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
* Hoạt động 4: Luyện tập – thực hành.
Bài 1: ( dòng 1 ) Tính (cá nhân)
Ÿ Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gọi 5 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa sai. Đổi vở chấm chéo
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là
Ÿ Mục tiêu: Biết đặt tính rồi tính hiệu.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Hỏi: Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?
- HS làm BT, 3 HS làm bảng phụ. Nhận xét chữa bài
Bài 3a: Tìm x
Ÿ Mục tiêu: Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ trong một hiệu; sau đó cho HS làm bài.
- Gọi hs lên bảng, nhận xét
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu



Ÿ Mục tiêu: Biết vẽ hình vuông theo mẫu ( vẽ trên giấy ô ly) nhóm 4
- Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì?
- Muốn vẽ hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau?
- Yêu cầu HS tự vẽ hình. Yêu cầu 2 hs thi đua vẽ hình nhanh
* Hoạt động 5: Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 53 –15.
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ sung:..............................................................................................
=========================================
TẬP VIẾT - Tiết 12 - Sgk/ 24
CHỮ HOA: K
Thời gian dự kiến 35phút

A-Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa K (1 dịng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề (1 dòng
cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần)
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng. Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết
hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng
B-Phương tiện dạy học:
GV: Chữ mẫu K. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng con, vở tập viết
C-Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ :
- Yêu cầu viết: G
- Viết : Góp sức chung tay
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới : K – Kề vai sát cánh
*Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa

@ Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ K
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ K
- GV chỉ vào chữ K và miêu tả:
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết:
2. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
@ Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
* Treo bảng phụ
- GV viết mẫu chữ: Kề lưu ý nối nét K và ê, dấu huyền.
1. HS viết bảng con


* Viết: : Kề
- GV nhận xét và uốn nắn.
*Hoạt động 3: Viết vở
@ Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.
* Vở tập viết:
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: L – Lá lành đùm lá rách
D.Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………..

=======================================
ÂM NHẠC - Tiết 12 - Sgk/ 13
ÔN TẬP BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG. MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tieâu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp động tác phụ hoạ đơn giản.
- Thuộc lời bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
*Lồng ghép HDNGLL: Trị chơi “Thử đốn nhạc cụ”
B .ĐDDH :GV : nhạc cụ quen dùng
HS : sách hát nhạc
C . Hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1 : bài cũ :Cộc cách tùng cheng
*Hoạt động 2 : bài mới : Ôn bài hát : Cộc cách tùng cheng
a. Ôn bài hát : Cộc cách tùng cheng
- GV cho cả lớp hát
- Nhóm – dãy bàn – cá nhân
- +GV chia lớp thành 2 nửa,nửa lớp hát câu 1 ,3, nửa kia hát câu 2,4 , tất cả cùng hát câu
5.Đổi lại cách trình bày
- +Song ca trình bày bài hát
- +GV gọi 1 em xung phong trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách
- +GV chỉ định cá nhân ,nhóm , tồ thi hát .GV nhận xét ,khen ngợi
b. Giới thiệu 1 số nhạc cụ quen dùng
+GV dùng nhạc cụ hoặc treo tranh ảnh để giới thiệu
+GV cầm từng nhạc cụ nói tên và gõ cho hs nghe
+HS biểu diễn bài hát với nhạc cụ gõ đệm
*Lồng ghép HDNGLL: Trị chơi “Thử đốn nhạc cụ” ( 10 phút)
- Giáo viên chuẩn bị một số nhạc cụ gõ (trống, thanh phách, song loan,…), khăn
bịt mắt.



- Giáo viên phổ biến cách chơi và luật chơi: Có 2 đội chơi, mỗi đội 6 em, trong đó
3 em không bịt mắt gõ các nhạc cụ và 3 em bịt mắt nghe đoán tiếng của từng loại
nhạc cụ. Thời gian 5 phút, đội nào đoán đúng nhiều hơn đội đó thắng cuộc.
- Giáo viên tổng kết trị chơi và giáo dục học sinh phải biết yêu qui, giữ gì và bảo
vệ các loại nhạc cụ dân tộc
*Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò
1 hs hát lại bài hát
D. Phần boå sung: ……………………………………………………………………………………………………….

THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
Bài 6: Tự đánh giá kết quả học tập
Sgk/ 24 - Thời gian : 35 phút

A.Mục tiêu:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc tự đánh giá kết quả học tập.
- Có nhu cầu và thói quen tự đánh giá kết quả học tập , từ đó điều chỉnh
phương pháp học tập phù hợp .
B.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập trong sgk.
- Phiếu học tập.
C.Các hoạt động dạy - học :
*.Hoạt động 1:Đánh giá ,nhận xét
- HS tự đánh giá sau bài học:
- GV nhận xét đánh giá
*Hoạt động 2: Phương pháp giúp em tự đánh giá kết quả học tập
D/Phầnbổ sung……………………………………
=========================================================
Thứ sáu, ngày 17 tháng 11 năm 2017

CHÍNH TẢ ( TC ) - Tiết 24 - SGK / 102
MẸ
Thời gian dự kiến: 35phút

A-Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dịng thơ lục bát. Không mắc quá 5 lỗi trong
bài
- Làm đúng BT2; BT(3) a
B-Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ chép nội dung đoạn thơ cần chép; nội dung bài tập 2.
HS: SGK, Vở, bảng con.
C-Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Tổ chức thi :Giải đố.
-Đọc các câu đố.
Tơi từ trong bếp củi ra


Thêm huyền ,ma quỷ may ra tôi nhường
Hỏi tôi, tôi sẽ chỉ đường
Mất đầu,thêm nặng :hết phường vẫy vùng!
HS thảo luận tìm đáp án( tro , trị, trỏ ,rọ)
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả.
Ÿ Mục tiêu: Chép lại chính xác đoạn văn từ : Lời ru … suốt đời trong bài Mẹ
- GV đọc toàn bài 1 lượt.
-2-3 hs đọc lại
- Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
+Mỗi dịng có mấy chữ

+Viết mỗi dịng cách lề mấy ơ?
- Hướng dẫn: câu 6 viết lùi vào 1 ô li so với lề, câu 8 viết sát lề.
- Cho HS đọc rồi viết bảng các từ khó ( giấc trịn ,suốt đời) ,Theo dõi, nhận xét chỉnh
sửa lỗi sai cho HS.
- Viết chính tả. - Soát lỗi
- Chấm bài: Thu vài bài chấm, nhận xét
* Hoạt động 4:
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Ÿ Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống iê/ yê/ ya
- HS nêu y/c. Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài. Gọi hs làm bảng phụ, nhận xét
Bài 3: Tổ chức cho hs thi tìm nhanh trong bài chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/ gi
- HS nêu các tiếng theo u cầu– Gọi hs nêu kết quả, nhận xét- chốt ý đúng:
+ Gió, giấc, rồi, ru.
* Hoạt động 5:
Củng cố
- Tổng kết chung về giờ học.
- Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai, làm lại các bài tập chính tả còn mắc lỗi.
- Chuẩn bị: Bông hoa Niềm Vui
D-Phần bổ sung:.................................................................
=======================================
TOÁN - Tiết 60 - SGK/ 60
LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 35phút
A-Mục tiêu:
- Tḥc bảng 13 trừ đi mợt số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 33 - 5; 53 - 15.
- Biết giải bài tốn có mợt phép trừ dạng 53 - 15.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4

B-Phương tiện dạy học:
GV: SGK, Đồ dùng phục vụ trò chơi.
HS: Vở toán, bảng con, SGK



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×