Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.63 KB, 68 trang )

TUẦN : 19
Tốn
Tiết 91: KI-LƠ-MÉT VNG
1. Mục tiêu:
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lơ-mét vng .
1.2. Kĩ năng
- Biết đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lơ-mét vng ; biết 1
km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại . Biết giải đúng một số bài tốn có liên quan
đến các đơn vị đo diện tích : cm2 , dm2 , m2 , km2 .
1.3. Thái độ
- Học sinh u thích mơn học
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1. Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
2.2. Nhóm học tập: so sánh kết quả trong nhóm.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3.1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu ki-lơ-mét vng
MT : HS nắm biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lơ-mét vng .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
ĐDDH : - Tranh , ảnh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ , vùng biển …
HT: Hoạt động lớp .
- Theo dõi , trả lời .
3.2. Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
ĐDDH : - Tranh , ảnh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ , vùng biển …
HT: Hoạt động lớp .
- Đọc kĩ từng câu của bài rồi tự làm . Sau đó , trình bày kết quả .
- Những em khác nhận xét .
- Tự làm rồi trình bày bài giải .


GIẢI
Diện tích khu rừng hình chữ nhật :
3 x 2 = 6 (km2)
Đáp số : 6 km2
- Đọc kĩ đề bài và tự làm bài .
a) Diện tích phịng học là 40 m2 .
b) Diện tích nước VN là 330 991 km2 .
4. Kiểm tra, đánh giá:


GV thu vở 1 số em để kiểm tra, nhận xét, tuyên dương em làm tốt.
5. Định hướng học tập tiếp theo:
- Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
- Nhóm: Chuẩn bị bài học sau
* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Tốn
Tiết 92: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học .
1.2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích . Tính tốn và giải bài tốn có
liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lơ-mét vng .
1.3. Thái độ
- Học sinh u thích mơn học

2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1. Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
2.2. Nhóm học tập: so sánh kết quả trong nhóm.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3.1. Hoạt động 1 : HS làm bài tập
MT : HS làm đúng các bài tập .
- Đọc kĩ từng câu của bài rồi tự làm bài .
- Trình bày kết quả .
- Lớp nhận xét , kết luận .
- Đọc kĩ bài tốn và tự giải .
- Trình bày bài giải .
GIẢI
a) Diện tích khu đất là :
5 x 4 = 20 (km2)
b) Đổi : 8000 m = 8 km
Diện tích khu đất là :
8 x 2 = 16 (km2)
- Lớp nhận xét , kết luận .
Hoạt động 2 : HS làm bài tập (tt) .
MT : HS làm được các bài tập .
- Đọc kĩ bài toán và tự giải .
- Trình bày bài giải .
- Cả lớp nhận xét , kết luận .
- Đọc kĩ bài toán và tự tìm lời giải .
- Trình bày bài giải .
GIẢI
Chiều rộng của khu đất :
3 : 3 = 1 (km)



Diện tích của khu đất :
3 x 1 = 3 (km2)
Đáp số : 3 km2
- Cả lớp nhận xét , kết luận .
- Đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm ra
câu trả lời .
- Trình bày bài giải .
a) Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất .
b) Mật độ dân số ở TPHCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng .
- Cả lớp nhận xét , kết luận .
4. Kiểm tra, đánh giá:
GV thu vở 1 số em để kiểm tra, nhận xét, tuyên dương em làm tốt.
5. Định hướng học tập tiếp theo:
- Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
- Nhóm: Chuẩn bị bài học sau
* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Tốn
Tiết 93 : HÌNH BÌNH HÀNH
1. Mục tiêu:
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Giúp HS hình thành biểu tượng về hình bình hành .
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành , từ đó phân biệt được hình bình
hành với một số hình đã học .
1.2. Kĩ năng
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .

1.3. Thái độ
- Học sinh u thích mơn học
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1. Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
2.2. Nhóm học tập: so sánh kết quả trong nhóm.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3.1. Hoạt động 1 : Giới thiệu hình bình hành .
MT : HS nắm biểu tượng về hình bình hành , nhận biết một số đặc điểm của
hình bình hành .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
ĐDDH : Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình : vng , chữ nhật , bình hành , tứ
giác
HT: Hoạt động lớp .
- Quan sát hình vẽ trong SGK rồi nhận xét hình dạng của hình , từ đó hình thành
biểu tượng về hình bình hành .
- Phát biểu : Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau .
- Tự nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình
hành và nhận dạng một số hình vẽ trên bảng phụ .
3.2. Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .


ĐDDH : Giấy kẻ ô li .
HT: Hoạt động lớp .
- Nhận dạng hình và trả lời câu hỏi .
- Đọc đề , tóm tắt , giải rồi sửa bài .
- Nhận dạng và nêu được : Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối
diện song song và bằng nhau .
- Tự làm bài rồi chữa bài .

a) Vẽ hình SGK vào vở , nêu yêu cầu BT rồi tự làm bài . Đổi vở cho nhau
để chữa bài . GV treo hình vẽ tương ứng ở bảng , dùng phấn màu để phân
biệt 2 đoạn thẳng có sẵn và 2 đoạn thẳng vẽ thêm .
b) Tiến hành tương tự phần a .
4. Kiểm tra, đánh giá:
GV thu vở 1 số em để kiểm tra, nhận xét, tuyên dương em làm tốt.
5. Định hướng học tập tiếp theo:
- Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
- Nhóm: Chuẩn bị bài học sau
* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Tốn
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
1. Mục tiêu:
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Giúp HS hình thành cơng thức tính diện tích của hình bình hành .
1.2. Kĩ năng
- Bước đầu biết vận dụng công thức tình diện tích hình bình hành để giải các bài
tập có liên quan .
1.3. Thái độ
- Học sinh u thích môn học
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1. Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
2.2. Nhóm học tập: so sánh kết quả trong nhóm.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3.1. Hoạt động 1 : Hình thành cơng thức tính diện tích của hình bình hành .

MT : HS nắm cơng thức tính diện tích của hình bình hành .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
ĐDDH : Các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK .
HT: Hoạt động lớp .
Hs quan sát.
- Nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình để rút ra cơng thức tính diện
tích hình bình hành .
3.2. Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
ĐDDH : Giấy kẻ ô vuông , thước kẻ , ê-ke , kéo .
HT: Hoạt động lớp .
- Tự làm vào vở .
- 3 em đọc kết quả .
- Cả lớp nhận xét .
- Tính diện tích của hình chữ nhật và hình bình hành trong từng trường hợp .
- So sánh các kết quả tìm được và có thể nêu nhận xét : Diện tích hình bình hành
bằng diện tích hình chữ nhật .
- Nêy u cầu BT rồi tự làm bài .
- Trình bày bài giải .
GIẢI
Đổi : 4 dm = 40 cm
Diện tích hình bình hành :


40 x 34 = 1360 (cm2)
Đáp số : 1360 cm2
4. Kiểm tra, đánh giá:
GV thu vở 1 số em để kiểm tra, nhận xét, tuyên dương em làm tốt.
5. Định hướng học tập tiếp theo:

- Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
- Nhóm: Chuẩn bị bài học sau
* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Toán
Tiết 95 : LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Giúp HS hình thành cơng thức tính chu vi hình bình hành .
1.2. Kĩ năng
- Biết vận dụng cơng thức tính chu vi , diện tích của hình bình hành để giải các
bài tập có liên quan .
1.3. Thái độ
- Học sinh u thích mơn học
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1. Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
2.2. Nhóm học tập: so sánh kết quả trong nhóm.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3.1. Hoạt động 1 : Củng cố cách tính diện tích hình bình hành .
MT : HS vận dụng cách tính diện tích hình bình hành vào việc giải các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
ĐDDH : - Phấn màu .
HT: Hoạt động lớp .
- Nhận dạng các hình : chữ nhật , bình hành , tứ giác ; sau đó nêu tên các cặp
cạnh đối diện trong từng hình .
- Vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều

cao rồi viết kết quả vào các ô trống tương ứng .
- Cả lớp tự làm bài , 2 em đọc kết quả từng trường hợp .
- Những em khác nhận xét
3.2. Hoạt động 2 : Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành .
MT : HS nắm cách tính chu vi hình bình hành và vận dụng được vào các bài tập
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
ĐDDH : - Phấn màu .
HT: Hoạt động lớp .
- Một số em đọc lại công thức trên .
- Phát biểu : Muốn tính chu vi hình bình hành , ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân
với 2 .
- Ap dụng tính tiếp phần a , b .
- Đọc đề , tự giải vào vở .
- Trình bày bài giải .
GIẢI
Diện tích của mảnh
đất :

Đáp số : 1000 dm2


4. Kiểm tra, đánh giá:
GV thu vở 1 số em để kiểm tra, nhận xét, tuyên dương em làm tốt.
5. Định hướng học tập tiếp theo:
- Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
- Nhóm: Chuẩn bị bài học sau
* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



TUẦN 20
Toán
Tiết 96 : PHÂN SỐ
1. Mục tiêu:
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Bước đầu nhận biết phân số , tử số và mẫu số .
1.2. Kĩ năng
- Biết đọc , viết phân số .
1.3. Thái độ
- Học sinh u thích mơn học
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1. Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
2.2. Nhóm học tập: so sánh kết quả trong nhóm.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3.1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu phân số .
MT : HS nhận biết phân số .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
ĐDDH : - Các mơ hình , hình vẽ SGK .
HT : Hoạt động lớp .
- Luyện đọc : Năm phần sáu .
- Nhắc lại .
1 3 4
; ;
- 2 4 7 là những phân số . Mỗi phân số có tử số và mẫu số . Tử số là số tự

nhiên viết trên gạch ngang . Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang .
3.2. Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : HS làm được các bài tập .

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
ĐDDH : - Các mơ hình , hình vẽ SGK .
HT : Hoạt động lớp .
- Nêu yêu cầu BT , sau đó làm bài và chữa bài .
- Dựa vào bảng SGK để nêu hoặc viết ở bảng khi chữa bài .
- Viết các phân số vào vở .
- Em đầu tiên đọc phân số thứ nhất . Nếu đọc đúng thì chỉ em thứ hai đọc tiếp .
Cứ như thế cho đến khi đọc hết 5 phân số . Nếu em đầu tiên đọc sai thì GV sửa
rồi cho em đó đọc lại mới chỉ định em khác đọc tiếp
4. Kiểm tra, đánh giá:
GV thu vở 1 số em để kiểm tra, nhận xét, tuyên dương em làm tốt.
5. Định hướng học tập tiếp theo:


- Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
- Nhóm: Chuẩn bị bài học sau
* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Toán
Tiết 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
1. Mục tiêu:
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Giúp HS nhận ra : Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không
phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên . Thương của phép chia số tự
nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số , tử số là số bị chia ,
mẫu số là số chia .

1.2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng ghi các thương thành phân số .
1.3. Thái độ
- Học sinh yêu thích môn học
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1. Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
2.2. Nhóm học tập: so sánh kết quả trong nhóm.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3.1. Hoạt động 1 : HS tự giải quyết vấn đề .
MT : HS nhận ra thương của phép chia có thể viết thành một phân số .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
ĐDDH : - Mơ hình hoặc hình vẽ SGK .
HT : Hoạt động lớp .
- Nêu : 8 : 4 = 2 (quả cam)
- Là một số tự nhiên .
3
- Nêu : 3 : 4 = 4 (cái bánh)

- Là một phân số .
- Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành
một phân số , tử số là số bị chia , mẫu số là số chia .
- Tự nêu thêm các ví dụ .
3.2. Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . ĐDDH : - Mơ hình hoặc hình vẽ SGK
HT : Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Làm bài theo mẫu rồi chữa bài .
- Làm bài theo mẫu rồi chữa bài .
- Tự nêu : Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên

đó và mẫu số bằng 1 .


4. Kiểm tra, đánh giá:
GV thu vở 1 số em để kiểm tra, nhận xét, tuyên dương em làm tốt.
5. Định hướng học tập tiếp theo:
- Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
- Nhóm: Chuẩn bị bài học sau
* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Toán
Tiết 98 : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt)
1. Mục tiêu:
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể
viết thành phân số trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số .
1.2. Kĩ năng
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1 .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập
1.3. Thái độ
- Học sinh u thích mơn học
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1. Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
2.2. Nhóm học tập: so sánh kết quả trong nhóm.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3.1. Hoạt động 1 : HS tự giải quyết vấn đề .

MT : HS nắm thương của phép chia có thể là một phân số .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
ĐDDH : - Mơ hình , hình vẽ SGK .
HT : Hoạt động lớp .
4
1
- An 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay 4 quả cam ; ăn thêm 4 quả nữa tức là
5
ăn thêm 1 phần ; như vậy , Vân đã ăn tất cả 5 phần hay 4 quả cam .
5
- Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận được 4 quả cam
5
- Nhận xét : Phân số 4 có tử số lớn hơn mẫu số , phân số đó lớn hơn 1 .
4
- Nêu : Phân số 4 có tử số bằng mẫu số , phân số đó bằng 1 .
1
- Nêu tiếp : Phân số 4 có tử số bé hơn mẫu số , phân số đó bé hơn 1 .

3.2. Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
ĐDDH : - Mơ hình , hình vẽ SGK .
HT : Hoạt động lớp .
- Cho HS làm bài rồi chữa bài .


- Cho HS làm bài rồi chữa bài .
- Cho HS làm bài rồi chữa bài .
4. Kiểm tra, đánh giá:
GV thu vở 1 số em để kiểm tra, nhận xét, tuyên dương em làm tốt.

5. Định hướng học tập tiếp theo:
- Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
- Nhóm: Chuẩn bị bài học sau
* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Toán
Tiết 99 : LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số ; đọc , viết phân số ; quan hệ giữa
phép chia số tự nhiên và phân số .
1.2. Kĩ năng
- Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn
thẳng khác . Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
1.3. Thái độ
- Học sinh u thích mơn học
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1. Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
2.2. Nhóm học tập: so sánh kết quả trong nhóm.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3.1. Hoạt động 1 : HS làm bài tập
MT : HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
ĐDDH : - Phấn màu .
HT : Hoạt động lớp .
- Đọc từng số đo đại lượng .

- Tự viết các phân số rồi chữa bài .
3.2. Hoạt động 2 : HS làm bài tập (tt) .
MT : HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
ĐDDH : - Phấn màu .
HT : Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Tự làm bài rồi nêu kết quả .
- Làm theo mẫu .
4. Kiểm tra, đánh giá:
GV thu vở 1 số em để kiểm tra, nhận xét, tuyên dương em làm tốt.
5. Định hướng học tập tiếp theo:
- Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
- Nhóm: Chuẩn bị bài học sau
* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



Toán
Tiết 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
1. Mục tiêu:
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Giúp HS bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số . Bước đầu nhận ra
sự bằng nhau của hai phân số .
1.2. Kĩ năng
- So sánh được 2 phân số với nhau .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .

1.3. Thái độ
- Học sinh yêu thích môn học
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1. Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
2.2. Nhóm học tập: so sánh kết quả trong nhóm.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3 6

3.1. Hoạt động 1 : HS hoạt động để nhận biết 4 8 và tự nêu được tính chất cơ

bản của phân số .
MT : HS nhận biết tính chất cơ bản của phân số .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
ĐDDH : - Phấn màu .
HT : Hoạt động lớp .
3 3 2 6


- Tự viết : 4 4 2 8
6 6:2 3


8 4:2 4

- Tự nêu kết luận như SGK , nhắc lại nhiều lần .
3.2. Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
ĐDDH : - Phấn màu .
HT : Hoạt động lớp .

- Tự làm bài rồi đọc kết quả .
- Tự làm bài rồi nêu nhận xét của từng phần a hoặc b hoặc nêu nhận xét gộp cả
hai phần .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
4. Kiểm tra, đánh giá:


GV thu vở 1 số em để kiểm tra, nhận xét, tuyên dương em làm tốt.
5. Định hướng học tập tiếp theo:
- Cá nhân: Làm các bài tập của tiết
- Nhóm: Chuẩn bị bài học sau
* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×