Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

giao an tuan 25 lop2 day du mon phu va chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.5 KB, 42 trang )

TUẦN 25
Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2018
Tập đọc

SƠN TINH, THỦY TINH
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt, Nghỉ hơi đúng, Đọc rõ lời nhân vật
trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức
Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được
câu hỏi 1, 2, 4; HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3).
- HS biết yêu lao động, khâm phục, tôn trọng người tài giỏi.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK
III/ Các hoạt động dạy học: TIÊT 1
1/ Kiểm tra bài cũ: - 2 em đọc bài: Voi nhà và trả lời câu hỏi.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: - Dùng tranh vẽ SGK.
Hoạt động của GV
b/ Luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài.
+ Đoạn 1: Giọng đọc thong thả, trang trọng.
+ Lời vua Hùng: dõng dạc.
+ Đoạn tả cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy
Tinh: hào hùng.
- Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu:
- Theo dõi HS đọc.
- Hướng dẫn luyện đọc tiếng, từ khó sau: tuyệt
trần, cuồn cuộn, dãy, đuối sức, chàng trai…
* Đọc từng đoạn trước lớp:


- Chia thành 3 đoạn:
- Theo dõi, sửa sai.
- Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn luyện đọc câu văn dài, nhấn giọng ở
các từ ngữ in đậm sau:
+ Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ còn
người kia là Thủy Tinh,/ vua vùng nước thẳm.//

Hoạt động của HS
- Theo dõi cách đọc của GV.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Đọc CN+ĐT tiếng, từ khó.
- Đánh dấu đoạn.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Đọc lại từng đoạn trước lớp.
- Đọc CN+ĐT câu văn dài.


+ Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm
nệp bánh chưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/
ngựa chín hồng mao.//
+ Thủy Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/
Đùng đùng tức giận,/ cho quân đuổi đánh Sơn
Tinh.//
+ Từ đó,/ năm nào Thủy Tinh cũng dân nước đánh
Sơn Tinh,/ gây lũ lụt khắp nơi / nhưng lần nào Thủy
Tinh cũng chịu thua.//
- Hướng dẫn giải nghĩa các từ: cầu hôn, lễ vật, ván,
nệp, ngà, cựa, hồng mao(SGK).

+ Kén: lựa chọn kĩ.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở.
* Thi đọc giữa các nhóm:
- Theo dõi, nhận xét.
c/ Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc lại từng đoạn, suy nghĩ và trả lời
câu hỏi:
H/ (TB) Những ai đến cầu hôn Mị Nương? (Sơn
Tinh và Thủy Tinh).
H/ (TB) Sơn Tinh ở đâu, Thủy Tinh ở đâu?(Sơn
Tinh là chúa miền non cao, Thủy Tinh là vua vùng
nước thẳm).
H/ (G) Em hiểu chúa miền non cao là thần gì? Vua
vùng nước thẳm là thần gì? (Sơn Tinh là thần núi và
Thủy Tinh là thần nước).
H/ (G) Hùng vương phân xử việc hai vị thần cùng
cầu hôn như thế nào? (Vua giao hẹn: Ai mang đủ lễ
vật đến trước thì được lấy Mị Nương).
H/ (TB) Lễ vật gồm những gì? (Một trăm ván cơm
nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín
cựa, ngựa chín hồng mao).
H/ (K) Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì?
(Thần hơ mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn
khiến cho nước ngập cả nhà cửa, ruộng đồng).
H/ (K) Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh băng cách gì?
(Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng
nước lũ, nâng đồi núi lên cao).

- Đọc các từ được giải nghĩa

cuối bài.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong
nhóm.
- Các nhóm thi đọc bài trước
lớp.
- Lớp nhận xét.
- Đọc lại từng đoạn trong bài.
- Suy nghĩ câu hỏi cuối bài.
- Từng em trả lời trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


H/ (TB) Cuối cùng ai thắng? (Sơn Tinh thắng).
H/ (K) Người thua đã làm gì? (Thủy Tinh hằng năm
dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt ở khắp
nơi).
H/ Câu chuyện này nói lên điều gì? (Nhân dân ta
chống lũ lụt rất kiên cường. Còn các ý khác chưa
chắc đã là những điều có thật, mà do nhân dân
tưởng tượng lên)
d/ Luyện đọc lại:
- Chia 2 vai: Người dẫn chuyện và vua Hùng
- Tổ chức cho HS luyện đọc lại bài theo vai.
- Nhận xét, tuyên dương.

- HS thi đọc toàn bài trước
lớp.
- Lớp nhận xét.



Tiết 121

Toán
BÀI: MỘT PHẦN NĂM

I/ Mục tiêu:

1
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) Một phần năm, biết đọc, viết 5

Biết thực

hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
1
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết nhanh về 5
1
viết 5 .

ở hình vẽ đúng, nhanh, kĩ năng đọc

- Biết vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các mảnh bìa hình vng, tròn.
III/ Các hoạt đọng dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: - 2, 3 em đọc bảng chia 5.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV

Hoạt đọng của HS


1
b/ Giới thiệu Một phần tư ( 5 ):

- Hướng dẫn HS quan sát hình, nêu nhận xét.
1 1 1 1 1
5 5 5 5 5

H/ Đây là khung hình gì? (Hình vng).
H/ Hình vng được chia thành mấy phần bằng
nhau? (5 phần bằng nhau).
H/ Tô màu mấy phần? (1 phần).
- Tô màu 1 phần có nghĩa là tơ màu
vng.

1
5

hình

H/ Cịn mấy phần chưa tô màu? (4 phần).
- 4 phần chưa tô màu có nghĩa là mỗi phần cũng

- Quan sát hình, từng em nêu
nhận xét.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


1
đều là 5 hình vng.


- Giới thiệu cách viết: Tơ màu 1 phần viết số 1 ở
trên, 4 phần được chia đều từ hình vng viết số 5

1
ở dưới, kẻ vạch ngang ở giữa hai số: 5
1
- Hướng dẫn cách đọc: 5 đọc là Một phần năm

- Yêu cầu HS đọc lại và viết bảng con.
c/ Thực hành:
1
Bài 1: Đã tơ màu 5 hình nào?

- Hướng dẫn quan sát hình vẽ SGK, nêu nhận xét
về từng hình.
1
- Nhận xét, giải thích thêm – đã tơ màu 5 hình

- Quan sát và nghe.

1
- Đọc và viết bảng con 5

* 1 em đọc yêu cầu bài tập
(TB).
- Quan sát hình vẽ - nối tiếp
nhau trả lời (K).
- Lớp nhận xét.


A, C, D.

1
Bài 3: Hình nào đã khoanh vào 5 số con vịt?

- Hướng dẫn quan sát hình vẽ, yêu cầu HS nêu kết
quả.
- Nhận xét, giải thích thêm: Hình a đã khoanh vào
1
5 số con vịt.

3/ Củng cố - dặn dò:

1
- Yêu cầu HS nêu cách đọc viết 5

- Nhận xét chung giờ học.

* 1 em đọc yêu cầu bài tập
(TB).
- Quan sát hình vẽ.
- Nêu kết quả, giải thích(G).


Đạo đức
Tiết 25 BÀI: ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học, vận dụng vào thực hành.
- HS có thái độ đồng tình với những việc làm, lời nói, cách ứng xử đúng.
II/ Phương tiện: - Hệ thống câu hỏi ôn tập.

III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
H/ Em hãy nêu tên các bài Đạo đức đã học từ đầu học kì II?
2/ Ơn tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học.
- Lần lượt nêu từng câu hỏi:
- Cả lớp thảo luận từng
- Yêu cầu HS trả lời.
câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Từng em phát biểu ý
H/ Mỗi khi nhặt dược của rơi em phải làm gì?
kiến.
H/ Vì sao khơng tham của rơi?
- Lớp nhận xét, bổ sung.
H/ Em có suy nghĩ gì khi được bạn trả lại đồ vật đã
đánh mất?
H/ Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác em
cần phải làm gì?
H/ Biết nói lời u cầu, đề nghị phù hợp trong giao
tiếp hằng ngày là thể hiện điều gì?
H/ Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ như
thế nào?
H/ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- Hướng dẫn HS thực hiện.
- Tự liên hệ bản thân kể
- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.

trước lớp những hành vi,
việc làm đúng qua việc
vận dụng các bài học.
3/ Củng cố - dặn dị:
- Tổng kết tồn bài, nhận xét chung giờ học.
- Nhắc HS thực hiện tốt theo bài học.


Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2018
Tiết 49

Chính tả
BÀI: SƠN TINH, THỦY TINH

I/ Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xi. Làm được bài
tập 2 hoắc bài tập 3.
- Rèn kĩ năng viết chính tả đúng, phân biệt được tr / ch và thanh hỏi / thanh ngã.
- HS tự giác trong việc luyện viết đúng đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập chép và bài tập 2.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng con, bảng lớp: sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ, sung sướng, xung
phong.
- Nhận xét, sửa chữa.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b/ Hướng dẫn tập chép:

Hoạt động của GV
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả.
- Yêu cầu HS tìm tên riêng trong bài chính tả:
(Hùng Vương, Mị Nương)
- Đọc tiếng, từ khó cho HS viết: tuyệt trần, kén,
người chồng, giỏi, chàng trai…
- Nhận xét, sửa chữa.
* Luyện viết vở: - Nhắc nhở HS trước khi viết
bài.
- Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Chấm, chữa bài, nhận xét.
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống ch hay tr?

Hoạt động của HS
- 2,3 em đọc lại
- Đọc thầm bài tìm tên riêng.
- Viết bảng con.

- Viết bài vào vở.
- Nghe- soát lỗi sai trong bài.
* 1 em đọc y/c bài tập (TB), cả
lớp đọc thầm.


- Hướng dẫn làm bài tập.
- Nhận xét, sửa chữa.

+ trú mưa
+ truyền tin
+ chú ý
+ chuyền cành

+ chở hàng
+ trở về

Bài 2b: Thi tìm từ ngữ chứa tiếng có thanh hỏi
hoặc thanh ngã:
- Hướng dẫn làm bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Nhận xét, ghi điểm thi đua cho các nhóm.
Ví dụ:
+ biển xanh, đỏ thắm, nghỉ ngơi, chỉ trỏ, quyển
vở…
+ nỗ lực, nghĩ ngợi, cái chõng, cái mõ, vỡ trứng
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Nhắc HS chữa lại những chữ viết sai trong bài.

- Cả lớp làm VBT
- 3 em lên bảng làm mỗi em điền
2 từ (K).
- Lớp nhận xét(G).
* 1 em đọc yêu cầu bài tập (TB),
cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo nhóm viết
vào giấy khổ to, dán lên bảng.
- Lớp nhận xét .



Toán
Tiết 122
BÀI: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 5. Biết giải bài tốn có một phép chia(trong bảng chia 5).
- Vận dụng bảng chia đã họ vào làm tính và giải tốn.
- HS có tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 2, 3 em đọc thuộc bảng chia 5.
1
- Viết đọc 5 .

2/ Luyện tập:
Hoạt động của GV
Bài 1: Tính nhẩm.
- Yêu cầu cả lớp nhẩm, nêu kết quả.
- Nhận xét, ghi bảng.
10 : 5 = 2
15 : 5 = 3
20 : 5 = 4
25 : 5 =
5
30 : 5 = 6
45 : 5 = 9
35 : 5 = 7
50 : 5 =
10
- Yêu cầu HS đọc lại các phép tính.

Bài 2: Tính nhẩm.
- Yêu cầu cả lớp nhẩm, nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa chữa, ghi bảng, Củng cố mối quan
hệ giữa phép nhân và phép chia.
5 x 2 = 10
5 x 3 = 15
5 x 4 = 20
5x1=5
10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 20 : 4 = 5
5:1 =5
10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4
5:5 =1
- Yêu cầu HS đọc lại các phép tính.
Bài 3: - Gọi HS đọc đề tốn.
- Hướng dẫn phân tích đề, tóm tắt.
- Hướng dẫn giải, nhận xét, sửa chữa bài làm của
HS.
Tóm tắt
Bài giải
5 bạn : 35 quyển vở Mỗi bạn có số quyển vở
là:
Mỗi bạn: … quyển vở
35 : 5 = 7 (quyển vở)

Hoạt động của HS
* 1 em đọc yêu cầu bài tập
(TB, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp nhẩm.
- Từng em nêu kết quả (TB).
- Lớp nhận xét.

- Đọc lại các phép tính.
* 1 em đọc yêu cầu bài tâp
(TB), cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp nhẩm.
- Từng em nêu kêta quả từng
cột tính, nhận xét kết quả
từng cột tính, giải thích (K).
- Lớp nhận xét.
- Đọc lại các phép tính.
* 2 em đọc đề tốn (K), cả
lớp đọc thầm.
- HS phân tích đề.
- Cả lớp giải tốn vào vở.
- 1 em lên bảng làm (G).
- Lớp nhận xét, tìm lời giải
khác (G).


Đáp số : 7 quyển vở.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc bảng chia 5.
- Nhận xét chung giờ học.
Kể chuyện
Tiết 25 BÀI: SƠN TINH, THỦY TINH
I/ Mục tiêu:
- Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện; dựa theo tranh, kể lại từng
đoạn câu chuyện. (HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện).
- Rèn kĩ năng nghe: nghe và ghi nhớ lời kể của bạn.
- HS biết noi gương cha ông kiên cường chiến đấu, chiến thắng cái ác.
II/ Đồ dùng dạy học: - 3 tranh minh họa SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: - 3 em kể lại câu chuyện Quả tim Khỉ.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV
b/ Hướng dẫn kể chuyện:
* Sắp xếp lại các tranh theo nội dung câu chuyện:
- Hướng dẫn HS quan sát 3 tranh SGK.
- Yêu cầu HS nêu nội dung từng tranh:
+ Tranh 1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy
Tinh.
+ Tranh 2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón Mị Nương về
núi.
+ Vua Hùng tiếp hai thần Sơn Tinh và Thủy Tinh.
- Nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu HS sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng
trình tự của câu chuyện.
- Nhận xét và nêu thứ tự đúng của 3 tranh là:
+ Thứ nhất: tranh 3.
+ Thứ hai: tranh 2.
+ Thứ ba: tranh 1.
* Kể lại từng đoạn câu chuyện theo các tranh đã được

Hoạt động của HS
- Quan sát tranh để nhớ nội
dung truyện.
- Nêu nội dung từng tranh.
- Thảo luận và sắp xếp lại
thứ tự các tranh.



sắp xếp:
- Tổ chức cho HS kể trong nhóm, kể trước lớp.
- Theo dõi HS kể.
- Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung từng đoạn.
* Kể toàn bộ câu chuyện:
- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
3/ Củng cố - dặn dị:
- H/ Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên điều gì?
- Nhận xét chung giờ học.

- Kể từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Đại diện các nhóm thi kể
trước lớp.
- Lớp nhận xét.


Một số lồi cây sống trên cạn.
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU:
1. Kiến thức:
- HS nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn.
2. Kĩ năng:
- HS quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.
3. Thái độ:
- HS u q các lồi cây, có tinh thần và trách nhiệm bảo vệ và chăm
sóc cây (ở nhà, ở trường và những nơi công cộng).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo án điện tử
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1. Ổn định tổ chức:
- Cho HS hát bài: Vườn cây của ba.
- Cả lớp hát.
3’
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi: “ trong bài có những loại cây gì?” ,
- HS trả lời.
“chúng sống ở đâu?”
- 1 HS nhận xét.
- 1 HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.
25’ 3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: (1’)
- Hôm nay cô thấy lớp chúng ta đem theo rất
- Cả lớp lắng nghe.
nhiều loài cây, để biết được chúng có cơng
dụng và lợi ích gì lớp ta cùng cơ tìm hiểu qua
bài: Một số lồi cây sống trên cạn.
- Viết tựa bài lên bảng.
b) Hoạt động 1: Làm việc thực tế
* Mục tiêu: Nhận biết một số cây sống trên
cạn và ích lợi của chúng.
- GV nói: Kết nhóm kết nhóm

- HS trả lời: nhóm mấy nhóm
Nhóm 4.
mấy
- GV chia cả lớp thành nhóm 4, quan sát cây - Cả lớp quan sát cây nhóm
HS đem thảo luận nhóm 4 và trả lời 2 câu hỏi: mình và thảo luận
+ Đây là cây gì ?
+ Cây có ích lợi gì ?


6’

- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Lần lượt các nhóm trả lời.
- Mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- Mời 1 HS nhận xét : “Cây sống trên cạn có lợi
ích gì ?”
- Kết luận: “Có rất nhiều lồi cây sống trên
cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho
người, động vật và ngoài ra chúng cịn
nhiều lợi ích khác.”
- Mời 2 HS nhắc lại.
- Ngồi các cây mà các con vừa tìm hiểu thì
cây sống trên cạn còn rất nhiều. Các con hãy
cùng quan sát một số cây sống trên cạn khác
và ích lợi của chúng nhé.
- Chuyển: Vừa rồi chúng ta vừa tìm hiểu một
số lồi cây sống trên cạn và lợi ích của chúng.
Bây giờ hãytham gia một trò chơi về một số
lồi cây sống trên cạn và ích lợi của chúng

nhé.
c) Hoạt động 2: Trị chơi:
“ Ơ CỬA BÍ MẬT”
* Mục tiêu: Nêu được cây sống trên cạn và lợi
ích của chúng.
- Cách chơi: Có 4 ơ cửa. Mỗi HS chọn một ô
cửa và trả lời câu hỏi đằng sau ô cửa đó.
- Mời lần lượt 4 HS chơi.
- Mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
4.Củng cố, dặn dị:
a. Củng cố:
- Trị chơi: Trị chơi ơ chữ.
- Hình thức:cá nhân.
- Có 10 ơ chữ. HS chọn ơ mà mình thích trả lời
các câu hỏi về lồi cây sống trên cạn. Ai không
trả lời được sẽ nhường cho bạn khác.
- Sau khi trả lời được 4 câu, ai biết ơ chữ đặc
biệt là gì có thể trả lời ln. Người giải ra ô
chữ đặc biệt sẽ nhận sticker.
- GV nhận xét.

- Các nhóm trả lời.
- 1 HS nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.

- 2 HS nhắc lại kết luận.
- Cả lớp quan sát


- Cả lớp lắng nghe cách chơi.

- 4 HS chơi lần lượt.
- 1 HS nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.

- HS lắng nghe và chơi.

- HS trả lời.
- Vậy bạn nào có thể trả lời cho cơ “ Cây sống
trên cạn có ích lợi gì ?”


b. Dặn dò:
- Các con về nhà xem trước bài “Một số lồi
cây sống dưới nước.”

Ơn tập 2 bài hát

Trên con đường đến trường - Hoa
lá mùa xuân
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. Thuộc lời ca của 2 bài
hát.
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vận động
phụ họa đơn giản theo bài hát. Tập biểu diễn bài hát.
- Thái độ: Giúp học sinh yêu thích âm nhạc.
(Giảm bớt Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác 2 bài hát.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động cơ bản:
1.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp một bài hát khởi động.
- Yêu cầu các nhóm đến góc học tập nhận đồ
dùng cho nhóm.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh cùng nhau ôn tập 2
bài hát.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ tay
theo phách.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhún

Hoạt động của học sinh

- Cả lớp hát đầu tiết.
- Đại diện các nhóm đến nhận đồ dùng học tập
cho nhóm mình.
- Học sinh nêu mục tiêu của tiết học.
- Học sinh cùng thực hiện:
+ Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách.
+ Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.


chân nhịp nhàng.

- Thể hiện sắc thái của 2 bài hát.
1.b. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên dùng đàn và thanh phách để thể hiện
các âm thanh cao, thấp, dài, ngắn để cho học
sinh tập phân biệt.
- Cho học sinh tự trình bày các âm thanh cao,
thấp, dài, ngắn.
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản.
2. Hoạt động thực hành:
2.a. Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối tiếp
theo câu hát trong nhóm của cả 2 bài hát.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp giữa
các nhóm.
2.b. Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗ
tay hoặc gõ đệm theo nhịp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múa
hoặc vận động theo nhạc.
2.c. Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tập biểu diễn 2 bài
hát theo nhóm.
- Giáo viên giúp đỡ những nhóm có khó khăn
trong học tập.
- Giáo viên nhận xét.
2.c. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
+ Cảm nhận của em về 2 bài hát?
+ Em tự đánh giá thế nào về việc học hát của
mình trong tiết học này?

3. Hoạt động ứng dụng:
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.
- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có động
tác múa hoặc vận động minh họa hay cho 2 bài

- Học sinh tập thể hiện sắc thái của bài hát.
- Học sinh cùng theo dõi.

- Học sinh tự trình bày các âm thanh cao, thấp,
dài, ngắn.
- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh tập hát nối tiếp theo câu hát trong
nhóm.
- Học sinh tập hát đối đáp giữa các nhóm.

- Học sinh tập hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo
phách cùng giáo viên.
- Học sinh tập hát kết hợp múa hoặc vận động
theo nhạc.
- Học sinh tập biểu diễn trong nhóm.
- Các nhóm biểu diễn trước lớp.

- Học sinh nêu.
- Học sinh tự đánh giá theo các mức độ: Tốt Khá - Trung bình - Yếu, kém.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện.


hát.

- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tập
học tập của bạn trong tổ.
của bạn trong tổ.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánh - Học sinh lắng nghe.
giá sự tiến bộ của học sinh.

Thứ tư ngày 28 tháng 02 năm 2018
Tập đọc
BÀI: BÉ NHÌN BIỂN
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng, bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhên.
- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.
(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu)
- HS yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên (cảnh biển).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: - 2 em đọc bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh và trả lời câu hỏi.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: - Dùng tranh vẽ SGK.
Hoạt động của GV
b/ Luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài: Giọng vui tươi, hồn nhiên
- Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng thơ:
- Theo dõi HS đọc.
- Hướng dẫn luyện đọc tiếng, từ khó .
* Đọc từng khổ thơ trước lớp:
- theo dõi, sửa sai.
- Hướng dẫn luyện đọc từng khổ thơ.

- Hướng dẫn luyện đọc nhấn giọng ở các từ
ngữ.

Hoạt động của HS
- Theo dõi cách đọc của GV.
- Nối tiếp nhau đọc từng dịng thơ
- Đọc CN+ĐT tiếng, từ khó.Sóng
lừng, lon ton, tưởng rằng, bễ,
khiêng…
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Đọc lại từng đoạn trước lớp.
- Đọc CN+ĐT các từ: tưởng
rằng, to bằng trời, sơng lớn,
giằng, kéo co, phì phị, thở rung,
giơ, khiêng, lon ta lon ton, to


- Hướng dẫn giải nghĩa các từ: bễ, cịng, sóng
lừng.
+ Phì phị: tiếng thở to của người hoặc vật.
+ Lon ta lon ton: dáng đi của trẻ em nhanh
nhẹn và vui vẻ.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
- Theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở.
* Thi đọc giữa các nhóm:
- Theo dõi, nhận xét.
c/ Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc lại từng khổ thơ, suy nghĩ và
trả lời câu hỏi:
H/ (TB)Tìm những câu thơ cho thấy biển rất

rộng ?(Tưởng rằng biển nhỏ/ Mà to bằng trời./
Như con sông lớn/ Chỉ có một bờ/
Biển to lớn thế/)
-Hướng dẫn đọc : thể hiện thái độ ngỡ ngàng,
ngạc nhiên, thích thú của em bé lần đầu tiên
nhìn thấy biển thật to lớn.
H/ (K)Những hình ảnh nào cho thấy biển
giống như trẻ con ? (Bãi giằng với sóng/ Chơi
trị kéo co/Nghìn con sóng khoẻ/ Lon ta lon
ton/Biển to lớn thế/ Vẫn là trẻ con/)
H/ (G)Em hiểu nghĩa của các câu trên như thế
nào ?(Biển có hành động giống như đứa trẻ,
bãi biển chơi trị kéo co với sóng, sóng biển
chạy lon ta lon ton giống hệt một đứa trẻ nhỏ.
-Nhận xét, bổ sung.
H/ Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ?(Đọc
thầm, suy nghĩ trả lời và giải thích Vì trong khổ
thơ em thích có nhiều hình ảnh ngộ nghĩnh, vì
khổ thơ tả đúng,vì khổ thơ tả biển có đặc điểm
giống trẻ con).
-GV nhận xét.
d/ Luyện đọc lại:
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng 3 khổ
thơ.
- Kiểm tra việc đọc thuộc bài của HS.

lớn, trẻ em.
- Đọc các từ được giải nghĩa cuối
bài.


- Đọc nối tiếp từng đoạn trong
nhóm.
- Các nhóm thi đọc bài trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Đọc thầm lại từng khổ trong bài.
- suy nghĩ câu hỏi cuối bài.
- Từng em trả lời trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc (thể hiện thái độ ngỡ
ngàng, ngạc nhiên, thích thú).

-Luyện HTL dựa vào tiếng đầu
dịng (đọc theo bàn, CN, ĐT)
- Từng em đọc thuộc 3 khổ thơ


- Nhận xét, ghi điểm.

trong bài.

3/ Củng cố - dặn dị:
H/ Em có thích biển trong bài thơ này khơng? Vì sao?(Em thích biển vì biển to,vì
biển đáng u nghịch như trẻ con ………)
- Nhận xét chung giờ học, nhắc HS tiếp tục đọc thuộc bài thơ.
Toán
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục têu:
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp
đơn giản. Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 5). Biết tìm số
hạng của một tổng; tìm thừa số.

- Rèn kĩ năng làm tính và giải tốn đúng, nhanh thành thạo.
- HS có tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: - Một số em đọc thuộc bảng nhân, chia đã học.
2/ Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 : Tính (theo mẫu):
* 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Viết bảng : 3 x 4 : 2
(TB), cả lớp đọc thầm.
- 3 x 4 : 2 có mấy phép tính ?
- Có 2 phép tính : nhân và
-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này, ta thực chia.
hiện như tính giá trị của một biểu thức chỉ có phép
cộng và trừ.
-Gọi 1 em nêu cách tính giá trị của một biểu thức.
- Tính lần lượt từ trái sang
phải.
- Gọi 1 em lên bảng làm mẫu, GV nhận xét, sửa - 1 em lên bảng làm, lớp theo
chữa.
3 x 4 : 2 = 12 : 2
dõi nhận xét
=6
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con các phép tính cịn lại: - Cả lớp làm bảng con, 3 em
- Gọi 3 em lên bảng làm và nêu lại cách làm.
lên bảng làm.
5 x 6 : 3 = 30 : 3
6:3x5=2x5
- Lớp nhận xét, sửa chữa.

= 10
= 10
2x2x2=4x2
=8
-Nhận xét, sửa chữa, cho điểm.
Bài 2 : Tìm x:
* 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS làm bài .
(TB), cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, gọi 4 em lên bảng làm, - Lớp làm vở, 4 em lên bảng
nêu cách làm.
làm, nêu cách làm.


- Nhận xét, củng cố lại cách tìm số hạng, thừa số -Nhận xét bài bạn.
chưa biết.
x+2=6
3 + x = 15
x=6–2
x = 15 - 3
x=4
x = 12
xx2=6
3 x x = 15
x=6:2
x = 15 : 3
x=3
x=5
* 2 em đọc đề toán (K), cả
Bài 4 : Gọi HS đọc đề toán.

lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn phân tích đề, tóm tắt.
- Phân tích đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng - Cả lớp giải toán vào vở, 1
làm.
em lên bảng làm.
Tóm tắt
- Nhận xét bài làm của bạn,
1 chuồng : 5 con thỏ
tìm lời giải khác.
4 chuồng : ? con thỏ.
Giải.
Số con thỏ 4 chuồng có là:
5 x 4 = 20 (con thỏ)
Đáp số : 20 con thỏ.
H/ Vì sao để tìm số con thỏ em thực hiện phép nhân
5 x 4 ?(Vì có tất cả 4 chuồng như nhau, mỗi chuồng
có 5 con thỏ, như vậy 5 con thỏ được lấy 4 lần, nên
ta thực hiện phép nhân 5 x 4.)
-Nhận xét, cho điểm.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Củng cố cách thực hiện phép tính, cách tìm x và giải tốn.
- Nhận x chung giờ học.
--------------------------------------------


Luyện từ và câu
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ SƠNG BIỂN
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I/ Nục tiêu:

- Nắm được một số từ ngữ về sông biển. Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì
sao?
- Rèn kĩ năng tìm từ về sơng biển nhanh, đúng. Kĩ năng đặt câu và trả lời câu hỏi
Vì sao?
- GDHS khơng tắm bơi ở nơi có dịng nước xốy nguy hiểm đến tính mạng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn văn để kiểm tra bài cũ.
- Giấy khổ to làm bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Làm miệng bài tập 2 tiết Luyện từ và câu tuần 24.
- Treo bảng phụ viết: Chiều qua (,) có người trong bn đã thấy dấu chân voi lạ
trong Rừng (.) Già làng bảo đừng chặt phá rừng làm mất chỗ ở của voi (,) kẻo voi
Giận phá buôn làng.
- Gọi 1 em lên bảng làm.
- Lớp theo dõi nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động của GV
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : Tìm các từ ngữ có tiếng biển:
Mẫu: tàu biển, biển cả.
H/ Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng ?(2 tiếng:
tàu + biển; biển + cả)
H/ Trong mỗi từ trên tiếng biển đứng trước hay
đứng sau ?(Trong từ tàu biển, tiếng biển đứng sau.
Trong từ biển cả tiếng biển đứng trước).
-GV viết sơ đồ cấu tạo từ lên bảng.

Hoạt động của HS

*1 em đọc yêu cầu và mẫu
(K). Cả lớp đọc thầm.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.

- Quan sát.



×