Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Lop 6T3Tiet 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.12 KB, 2 trang )

Tuần 3
Tiết 3

Ngày soạn: 04/09/2018
Ngày dạy: 08/09/2018

Phần 1:

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI
Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Sự xuất hiện con người trên trái đất: thời điểm, động lực....
- Sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khơn
- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã : Sản xuất phát triển, nảy sinh của cải dư thừa, sự xuất hiện
giai cấp; nhà nước ra đời.
2. Thái độ:
Bước đầu hình thành cho HS ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát
triển của xã hội loài người.
3. Kỹ năng:
Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh, nhận biết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK .
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số lớp học
a

Lớp 6 2…………………



a

Lớp 6 5………………

Lớp 6 1…………………
Lớp 6 4………………

a

a

Lớp 6 3……………..

a

1. Kiểm tra bài cũ
Dựa vào đâu con người làm ra lịch? Có mấy loại lịch, đó là những lịch nào? Vì sao trên tờ
lịch chúng ta ghi thêm ngày tháng âm lịch?
2. Giới thiệu bài mới:
Nguồn gốc của con người từ đâu? Đời sống của họ trong buổi đầu sơ khai đó như thế nào?
Vì sao tổ chức đó lại tan dã. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều này.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự xuất hiện Con người 1. Sự xuất hiện Con người trên trái đất
trên trái đất thời điểm, động vật…
thời điểm, động lực …
GV: Cho HS quan sát H 5. Em có nhận xét gì về - Vượn cổ: lồi vượn có dáng hình người,
người tối cổ.

sống cách ngày nay khoảng 5-6 triệu năm.
HS: Suy nghĩ trả lời
- Người tối cổ:
GV: "Người tối cổ" (trán thấp và bợt ra phía sau, u + Thời gian xuất hiện: khoảng 3-4 triệu
mày nổi cao; cả cơ thể còn phủ một lớp lông năm trước.
ngắn…) , hộp sọ lớn hơn vượn, biết chế tạo công + Đặc điểm:
cụ.
đi đứng bằng 2 chân, đôi tay đã trở lên
GV: Căn cứ vào đâu chúng ta khẳng định Người khéo léo, có thể cầm nắm và biết sử dụng


tối cổ sống ở nhiều nơi trên thế giới.
HS: Hài cốt của Người tối cổ.
GV: chỉ bản đồ thế giới: Miền Đông châu Phi, đảo
Gia-va (In đô nê xi a) gần Bắc Kinh (Trung
Quốc).
GV: Cho HS quan sát H3, H4. em thấy người tối
cổ sống như thế nào?
HS: Dựa vào SGK trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khác nhau giữa
người tối cổ và người tinh khôn.
GV: Cho HS quan sát H5b. Em thấy người tinh
khôn khác người tối cổ như thế nào ?
HS: Về hình dáng: mặt phẳng, trán cao, khơng cịn
lớp lơng trên người, dáng đi thẳng, bàn tay nhỏ,
khéo léo, hộp sọ và thể tích não phát triển hơn.
GV: Nếu như Người tối cổ sống theo bầy (vài
chục người) thì đời sống của Người tinh khơn như
thế nào?
HS: Trả lời


những hịn đá, cành cây...làm cơng cụ.
+ Biết chế tạo công cụ và phát minh ra lửa.
+ Nơi tìm thấy di cốt: Đơng Phi, Đơng
Nam Á, Trung Quốc,...
- Người tinh khôn
- Thời gian xuất hiện: 4 vạn năm trước.
- Đặc điểm: có cấu tạo cơ thể như người
ngày nay, thể tích sọ não lớn, tư duy phát
triển.
- Nơi tìm thấy ở khắp các châu lục.
2. Sự khác nhau giữa người tối cổ và
người tinh khôn.
Người tối cổ
Người tinh khôn
- Khuôn mặt: trán - Khuôn mặt: mặt
thấp, u mày nổi phẳng, trán cao
cao.
- Hình dáng và cơ
- Hình dáng và cơ thể người: dáng đi
thể người: dáng đi thẳng, bàn tay nhỏ,
cịng, lao về phía khéo léo, khơng
trước, phủ 1 lớp cịn lớp lơng trên
lơng ngắn trên người.
người.
- Thể tích sọ não:
- Thể tích sọ não: lớn 1450cm3.
nhỏ 850-1100cm3.
3. Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?
- Khoảng 4000 năm TCN, công cụ kim loại

ra đời -> năng suất lao động tăng -> của cải
dư thừa => xã hội phân hoá giàu nghèo ->
xã hội nguyên thủy dần dần tan rã.

Hoạt động 3: Tìm hiểu vì sao xã hội nguyên
thủy tan rã?
GV: Hướng dẫn HS quan.sát H7. Người tinh khơn
dùng những loại cơng cụ gì?
HS: trả lời
GV: Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã ?
HS: Trả lời
4. Củng cố:
- Trải qua lao động -> người -> bầy người nguyên thủy.
- Công cụ sắt ra đời, thay thế công cụ đá -> cuộc sống có nhiều thay đổi => xã hội nguyên thủy
tan rã.
- Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khơn?
- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài cũ, nắm vững nội dung bài.
- Đọc trước bài 4 và trả lời câu hỏi SGK. Quan sát H8.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×