Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tài liệu Đề cương Ngoại tiết niệu: Dẫn lưu hố thận doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.95 KB, 2 trang )

§C Ngo¹i tiÕt niÖu DÉn l−u hè thËn

DẪN LƯU HỐ THẬN
Mục đích:
Dẫn lưu nước tiểu xì dò vào hố thận, dịch tiết, máu mủ (nếu có) ở hố thận ra ngoài
1. Tại sao phải dẫn lưu hố thận?
Dẫn lưu hố thận là nguyên tăc:
- Hố thận là một khoang ảo khi có dịch nó trở thành khoang thật. Tổ chức xung
quanh hố thận là tổ chức mỡ nên dễ nhiễm khuẩn, lại gần các mạ
ch máu lớn do
đó khi nhiễm khẩn có thể lan đến các mạch máu gây tổn thương các mạch máu
lớn làm chảy máu và nhiễm khuẩn huyết rất nguy hiểm
- Nhu mô thận giòn dễ vỡ dễ rách khi bị chấn thương hoặc khi mổ rạch lấy sỏi.

Đo đó khi khâu không được thắt quá chặt mà chỉ khéo 2 mép cắt lại với nhau
nên việc bị hở vết mổ là tất nhiên và khi hở dịch sẽ chảy ra vào hố thận
- Bể thận-niệu quản là bao sơ rất dễ chít hẹp nên sau khép vết mổ không thể
khâu dày mà khâu thanh mạc cơ để lại niêm mạc nên dẫn đến hở vết mổ là tất
nhiên
- Thận là cơ quan bài tiết n
ước tiểu áp lực trong đài bể thận niệu quản bao giờ
cũng cao hơn bên ngoài nên việc rò nước tiểu ra ngoài là không thể tránh khỏi
- pH nước tiểu thườngn < 7 khi nước tiểu dò chảy ra hố thận trộn lẫn với dịch
tiết trở nên kiềm là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Mà các vi
khuẩn gây nhiễm khuẩn đường niệu thường là vi khuẩn Gram âm nhiễm khuẩn
huyết gram âm thườgn r
ất nặng
Từ các đặc điểm trên cho thấy dẫn lưu hố thận là bắt buộc sau nhũng can thiệp
vào vùng thận
bắt buộc
2. Điều kiện để có dẫn lưu hố thận tốt:


Dẫn lưu hố thận tốt là đạt được mục đích dẫn lưu hết các chất trong hố thận ra
ngoài. Các yếu tố:
- Chọn sonde dẫ
n lưu hố thận tốt kích thước phù hợp: dẫn lưu nước tiểu thì có
thể nhỏ, dẫn lưu máu, mủ thì ống to hơn
- Vị trí đặt ống: đặt ở vị trí thấp
Nên đặt đường nách giữa cách mào chậu 1,5-2cm nếu gần quá có thể gây viêm
xương chậu. Không nên đặt đườn nách sau vì bệnh nhân nằm đè vào
3. Rút dẫn lưu:
Điều kiện rút:

NG. QUANG TOÀN_DHY34 - 1 -
§C Ngo¹i tiÕt niÖu DÉn l−u hè thËn

- Rút khi đạt được mục đích của dẫn lưu và bệnh nhân đã trung tiện được
Vì nếu bệnh nhân chưa trung tiện được tức là áp lực trong ổ bụng chưa đủ mạnh
để ép các tạng trong ổ bụng sát thành bụng để biến hố thận thành khoang ảo nên
vẫn còn dịch trong hố thận
- Thời gian rút trung bình là 72h
- Nếu sau 72h vẫn còn dịch chảy ra thì vẫn để dẫn l
ưu
Rút dẫn lưu hố thận 2 thì:
- CĐ: Khi quá 72h dịch dẫn lưu hố thận đã giảm đáng kể nhưng chưa hết hẳn
- Ưu điểm:
+ Không còn đoạn ống nằm trong hố thận các cơ quan trong ổ bụng có điều kiẹn
ép sát vào nhau dẫn dịch chảy ra
+ Cắt ngắn dẫn lưu băng éo tạo điều kiện cho b
ệnh nhân ngồi dậy vận động tránh
được biến chứng sau mổ
+ Nếu rút một thì dịch giảm thì rút hết sau 24h

+ Nếu dịch không giảm thì phải thay ống khác đặt lại

Dẫn lưu bàng quang trên xương mu
1. Chỉ định:
- Trong chấn thương niệu đạo, bàng quang
- Mổ vào BQ giải quyết bệnh lý
- Mổ u tiền liệt tuyến
- Mổ sỏi bàng quang lớn
- Cắt u bàng quang
- Bí dái lâu ngày
- Bí đái ở niệu đạo chưa được giải quyết
- Bệnh nhân liệt chấn thương vùng cột sống gây bí đáí đã dặt dẫn lưu qua đường
niệu đạo lâu ngày
2. ĐK để rút DL:
- Thời gian: 12-15 ngày
- Toàn trạng bệnh nhân tốt, không sốt
- Tuỳ theo chỉ định mà rút, trường hợp tạo hình để 3 tuần mớ
i rút

NG. QUANG TOÀN_DHY34 - 2 -

×