Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

giao an theo tuan lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.43 KB, 50 trang )

TUẦN 5
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018
TiÕt 1:

TiÕt 2:

CHO C
TP TRUNG TON TRNG
******************************
TOáN

Luyện tập
I. Mục tiêu: Sau bi học HS có khả năng:

1.Kiến thức: Biết số ngày của từng tháng trong năm của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng đổi đơn vị đo thời gian một cách thành thạo
3. Thái độ: Häc sinh cã tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi häc to¸n.
II. CHUẨN BỊ

1. Nhóm:
2. Cá nhân: bài tập 1,2,3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG
Ni dung
5 A. KTBC:
- Điền số thích hợp
vào chỗ chấm:
1 giờ = …….phút.


1 thế kỉ = ….năm
2giờ30 phút = …
phút
¼ thế kỉ = …năm
28’ B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. HD luyện tập
Bài tập 1:

Bài tập 2:

Bài tập 3:

Hoạt động của thầy
- Gọi HS lên bảng làm bài rồi
chữa bài

Hoạt động của trò
- HS lên bảng làm bài

-Nhận xét, ghi điểm.

-GV giới thiệu
a.Cho HS tự đọc đề bài, rồi -HS nêu tên các tháng có
chữa bài.
30 ngày, 31 ngày, 28
(hoặc 29) ngày.
b.GV giới thiệu cho HS: năm - HS dựa vào phần a để
thường (tháng 2 có 28 ngày), tính số ngày trong một
năm nhuận (tháng 2 có 29 năm (thường, nhuận) rồi

ngày)
trả lời câu hỏi.
- Gọi HS đọc đề.
- HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu cách tính.
-HS nêu cách tính:
VD: 3 ngày = 72 giờ. Vì
1 ngày = 24 giờ nên 3
ngày = 24 x 3 = 72giờ.
- Gọi HS đọc đề.
- HS đọc đề bài.
- Gọi HS nêu cách tính.
- HS nêu .


2'

C.Củng cố - Dặn


- Cho HS làm bài.
- Gọi HSNX.
Nhận xét tiết học.
- BTVN : Làm lại các bài tập

- HS lm bi
-HS cha bi .
-HS nghe


************************************
TP C

TIT 3:

Những hạt thãc gièng

I. Mơc tiªu: Sau bàài học HS có khả năng:

1.Kiến thức: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể
chuyện.
- Luôn trung thực, dũng cảm, tôn trọng sự thật.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm,dám núi lờn s tht.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.
3. Thỏi : Giáo dục học sinh sự chính trực, ngay thẳng.
II. Đồ dïng d¹y häc:

- Tranh minh hoạ bài đọc (nếu có).
- Bảng phụ chép sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện c.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG
Ni dung
5 B. Kiểm tra
bài cũ
28’ C. Bài mới:
1.GTB:
2. Dạy bài
mới

* HĐ 1 :
Luyện đọc

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Cho HS đọc bài Tre Việt Nam” - 2HS đọc
và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét , ghi điểm.

-GV giới thiệu bài
- GV chia đoạn
- Gọi HS đọc từng đoạn
Khi HS đọc GV có thể kết hợp
sửa lỗi phát âm sai.
- GV giải nghĩa từ ngữ .
- Gọi 1 -> 2 em đọc bài
- GV đọc diễn cảm lại bài
-Nhà vua chọn người như thế nào
* HĐ 2 :
Tìm hiểu bài. để truyền ngơi?
-Nhà vua làm cách nào để tìm
người trung thực ?

- HS nghe
- 3 HS đọc lần 2

- HS nghe
-2HS đọc
- HS theo dõi
- Vua muốn chọn người trung

thực để truyền ngơi
Phát cho mỗi người dân một
thúng thóc giống đã luộc kĩ về
gieo trồng & hẹn: ai thu được
nhiều thóc sẽ được truyền ngơi,
ai khơng có thóc nộp sẽ bị
trừng phạt
- Thóc đã luộc chín có cịn nảy - Chơm đã gieo trồng, dốc cơng
mầm được khơng?
chăm sóc nhưng thóc khơng
nảy mầm.
-Theo lệnh vua, chú bé đã làm gì? - Mọi người nơ nức chở thóc
Kết quả ra sao?
về kinh thành nộp cho nhà vua.
Chôm khác mọi người.


2’

- Đến kì phải nộp thóc cho vua, -Chơm khơng có thóc, lo lắng
mọi người làm gì? Chơm làm gì? đến trước vua, thành thật quỳ
tâu: Tâu bệ hạ ! Con khơng
làm sao cho thóc của người
nảy mầm được ạ !
- Hành động của chú bé Chơm có - Chơm dũng cảm, dám nói
gì khác mọi người?
lên sự thật, khơng sợ bị trừng
phạt
-Thái độ của mọi người như thế - Mọi người sững sờ, ngạc
nào khi nghe lời nói thật của nhiên, sợ hãi thay cho Chơm vì

Chơm?
Chơm dám nói lên sự thật, sẽ bị
trừng phạt
- Theo em, vì sao người trung + Vì người trung thực bao giờ
thực là người đáng q?
cũng nói thật, khơng vì lợi ích
của mình mà nói dối, làm hỏng
việc chung.
+ Vì người trung thực thích
nghe nói thật, nhờ đó làm được
nhiều việc có ích cho dân cho
nước.
+ Vì người trung thực dám bảo
vệ sự thật, bảo vệ người tốt.
* HĐ 3 :
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn - HS nêu giọng đọc .
Luyện đọc
văn.
diễn cảm
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau - 4 em đọc 4 đoạn (đọc 2 lần)
từng đoạn trong bài
- GV nhắc nhở, hướng dẫn cách
đọc cho các em sau mỗi đoạn để
HS tìm đúng giọng đọc của bài
văn & thể hiện tình cảm
- Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn - HS luyện đọc theo cặp
văn.
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn - Vài HS thi đọc diễn cảm.
văn cần đọc diễn cảm. GV cùng
trao đổi, thảo luận với HS cách

đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu
-HS nghe
C. Củng cố - - Đánh giá, nhận xét tiết học.
Dặn dò
- Đọc trước bài “ Gà trống và Cáo

TIẾT 4


KHOA HC
Đ 9:

Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn

I.Mc tiờu: Sau baỡ hc, HS cú kh nng:
1 Kiến thức:
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn
gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối i-ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ ) tác hại của
thói quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao ).
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng hợp lý các chất béo cho hs.
3 Thái độ:
- GDHS u thích mơn học.
II - Đồ dùng:
- Tranh SGK.
III-Hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung

Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
1.Ổnđịnh:
3’
2.Kiểm tra:
Gọi 2 HS lên bảng hỏi:
-HS trả lời.
-GV nhận xét
3.Bàimới:
30’
a. Giới thiệu bài:
-HS lắng nghe.
b.Hoạt động 1: Cách tiến hành:
Trò chơi: “Kể tên * GV tiến hành trị chơi theo
những
các bước:
mónrán(chiên)hay
-Chia lớp thành 2 đội. Mỗi -HS chia đội và cử trọng tài
xào.
đội cử 1 trọng tài giám sát đội của đội mình.
bạn.
-Thành viên trong mỗi đội
nối tiếp nhau lên bảng ghi tên -HS lên bảng viết tên các món
các món rán (chiên) hay xào. ăn.
Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 -5 HS trả lời.
món ăn.
-GV cùng các trọng tài đếm
số món các đội kể được, cơng
bố kết quả.

vật.


-Nêu ích lợi của việc ăn
phối hợp chất béo có nguồn -HS thực hiện theo định
c.Hoạt động 2: Vì gốc động vật và chất béo có hướng của GV.
sao cần ăn phối nguồn gốc thực vật.
-HS trả lời:
hợp chất béo động
-2 đến 3 HS trình bày.
vật và chất béo Cách tiến hành:
-2 HS đọc to trước lớp, cả lớp
thực vật ?
Bước 1: GV tiến hành thảo đọc thầm theo.
d.Hoạt động 3:Tại luận nhóm theo định hướng.
sao nên sử dụng -Chia HS thành nhóm, mỗi -HS trình bày những tranh
muối i-ốt và khơng nhóm từ 6 đến 8 HS,
ảnh đã sưu tầm.
nên ăn mặn ?
-Yêu cầu HS quan sát hình -HS thảo luận cặp đơi.
minh hoạ ở trang
-Trình bày ý kiến.
-GV nhận xét từng nhóm.
-HS lắng nghe.
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc
phần thứ nhất của mục Bạn
cần biết.
-Nói về ích lợi của muối iốt.
-Nêu tác hại của thói quen ăn
mặn.

-Nhận xét tiết học, tuyên
dương những HS hăng hái.
- HS lắng nghe

5’

4.Củngcố-dặn dò:

BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: 4B
TIẾT 2: 4C

- Về chuẩn bị tiết sau.


K THUT
Đ3:

Khâu thờng (tiết 2)

I.Mc tiờu: Sau bi hc, HS có khả năng:
1 Kiến thức:
- Học sinh biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều
nhau. Đường khâu có thể bị dúm .
- HS khéo tay khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau.
Đường khâu có thể ít bị dúm.
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đơi tay.
3 Thái độ

- u thích mơn học.
II.Đồ dùng:
- Kim, chỉ, kéo, phấn vạch, thước.
III.Các hoạt động dạy – học:
TG
ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’ 1.Ổn định:
3’ 2.Kiểm tra:
Nêu quy trình thực hiện các - 2 hs
mũi khâu thường?
- GV nhận xét.
31’ 3.Bài mới:
a. Giới thiệu
bài:
b.Thực hành ? Nhắc lại các bước về kĩ thuật + Bước 1: Vạch dấu
khâu thường. khâu thường ?
đường khâu.
- Gọi 1-2 học sinh thực hiện + Bước 2: Khâu các mũi
vài mũi để kiểm tra thao tác khâu thường theo đường
cầm vải, vạch dấu.
vạch dấu.
- Nhận xét thao tác của học + Học sinh thực hiện
sinh.
thao tác kĩ thuật kết thúc
? Yêu cầu sử dụng tranh quy đường khâu.
trình để nhắc lại kĩ thuật khâu
mũi khâu thường ?
- 1-2 HS nêu lại q/trình

- Nhắc lại và hướng dẫn theo kâu mũi khâu thường.
cách kết thúc đường khâu.
- Yêu cầu học sinh thực hành - Thực hành khâu thường


4’

thời gian 15p.
- Quan sát uốn nắn những thao
tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn
thêm.
c. Đánh giá - Tổ chức cho học sinh trưng
kết quả học bày sản phẩm.
tập của học - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá
sinh.
sản phẩm:
+ Đường vạch dấu thẳng và
cách đều cạnh dài của mảnh
vải.
+ Các mũi khâu tương đối đều
bằng nhau, không bị dúm và
thẳng theo đường vạch dấu.
+ Hoàn thành đúng thời gian
quy định.
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh
4.Củngcố,
thần thái độ học tập và kết quả
dặn dò:
thực hành của học sinh.

- Chuẩn bị bài sau.

TIẾT 3:

từ đầu đến cuối đường
vạch dấu. Khâu xong
đường thứ nhất có thể
làm đường thứ hai.
- HS trưng bày s/phẩm
của mình.

- Học sinh tự đánh giá
theo tiêu chuẩn.

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
AN TỒN GIAO THƠNG
Bài 3 :

§i xe đạp an toàn

I.MC TIấU:

1. kin thc: - HS bit xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, đẽ đi, nhưng phải đảm bảo an
tồn.
- HS hiểu vì sao đối với trẻ em có điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định
mới có thể được đi xe ra phố.
- Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường.
2.Kĩ năng: - Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi trên đường, trước khi đi kiểm
tra các bộ phận của xe.
3. Thái độ: - Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ

đi xe đạp khi thật cần thiết.
- Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: xe đạp của người lớn và trẻ em
Tranh trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
3 A. Kim tra GV cho HS nêu tác dụng của vạch kẻ
bài cũ
đường và rào chắn.
GV nhận xét
30’ B. Bài mới
1. Hoạt động
Giới thiệu bài
1: Giới thiệu
bài mới.
2. Hoạt động
GV dẫn vào bài: ở lớp ta ai biết đi xe
2: Lựa chọn
đạp?
xe đạp an
Các em có thích được đi học bằng xe
tồn.
đạp khơng?
Ở lớp những ai tự đến trường bằng xe

đạp?
GV đưa ảnh một chiếc xe đạp, cho HS
thảo luận theo chủ đề:
Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc
xe như thế nào?

3. Hoạt động
3: Những quy
định để đảm
bảo an toàn
khi đi đường.

GV nhận xét và bổ sung.
GV cho HS quan sát tranh trong SGK
trang 12,13,14 và chỉ trong tranh những
hành vi sai (phân tích nguy cơ tai nạn.)
GV nhận xét và cho HS kể những hành
vi của người đi xe đạp ngoài đường mà êm
cho là khơng an tồn.
GV : Theo em, để đảm bảo an toàn
người đi xe đạp phải đi như thế nào?

2’
4. Hoạt động
4: Trị chơi
giao thơng.
C. Củng cố,
dặn dị

GV kẻ trên sân đường vịng xuyến với

kích thước mặt đường thu nhỏ để HS thhực
hành bằng xe đạp. Trên đường có các vạch
kẻ đường chia làn xe và bố chí các tình
huống để HS đi.
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dn dũ, nhn xột

TIT 4

HNG DN HC

Hoạt động của trò
HS trả lời

- HS liên hệ bới bản thân và
tự trả lời.

- Xe phải tốt, các ốc vít phải
chặt chẽ lắc xe khơng lung
lay..
- Có đủ các bộ phận phanh,
đèn chiếu sáng, …
Có đủ chắn bùn, chắn
xích…
Là xe của trẻ em.

Các tranh trang 13,14
HS kể theo nhận biết của
mình.
- Đi bên tay phải , đi sát lề

đường dành cho xe thô sơ.
Khi chuyển hướng phải
giơ tay xin đường.
Đi đêm phải có đèn phát
sáng….
HS chơi trò chơi


HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. Mục tiêu:Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Giúp các em hồn thiện các bài tập các môn học buổi sáng.
2. Kĩ năng:
- Ơn tập cách tìm số trung bình cộng.
3. Thái độ:
- Giáo dục các em biết u thích mơn hướng dẫn học.
II. Đồ dùng:
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học:

TG
ND
2’ 1. Ổn định:
3’ 2. Kiểm tra:

Hoạt động dạy
GV kiểm tra đồ dùng của HS

3.Bài mới:
7’ A) Hoàn

- Buổi sáng các em đã học những
thiện các bài môn nào?
tập buổi sáng
- GV hỏi HS buổi sáng còn bài
tập nào chưa hồn thiện khơng?
(GV hướng dẫn HS hồn thiện
bài tập nếu có)
23’ B) Củng cố
về bài học thế
kỉ, năm.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài hỏi gì?
- GV yêu cầu HS làm bài vào
VBT và 2 HS lên làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2
- Yêu cầu đọc đề bài.
- Bài cho biết gì?
- Bài hỏi gì?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét

Hoạt động học
- Hát
- Kiểm tra đồ dùng và
báo cáo
- Hs trả lời

- HS trả lời.


- HS đọc
- Tính
- 2 HS lên làm bài. HS
làm bài vào vở và đổi
chéo vở để bạn kiểm tra.
- HS đọc đề
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS làm bài
- 2 HS lên làm bài. HS


Bài 3

5’

4. Củng cố,
dặn dò:

- Yêu cầu đọc đề bài.

làm bài vào vở và đổi
chéo vở để bạn kiểm tra.
- HS đọc

- Bài cho biết gì?
- Bài hỏi gì?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét

- GV nhận xét tiết học.

- HS trả lời
- HS trả lời
- HS làm bài

- Yêu cầu HS về chuẩn bị bài
mới.

- HS lng nghe

Th ba ngy 2 thỏng 10 nm 2018
Tiết 1:

Toán

Tìm sè trung b×nh céng
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng
1. Kiến thức: Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số .
- Biết cách tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng tinh tốn, chính xác
3. Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học
II. CHUẨN BỊ

1. Nhóm
2. Cá nhân: làm bài tập trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TG
Nội dung

3’ A. Kiểm tra bài

30’ B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
a: Giới thiệu số
trung bình cộng
và cách tìm số
trung bình cộng

Hoạt động của thầy
- Kiểm tra HS trả lời miệng bài
tập số 3 của tiết trước

Hoạt động của học trò
- 2 HS nêu câu trả lời

- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

- HS nghe, ghi đầu bài

-Bài toán 1: Gọi 1 HS đọc đề
-GV phân tích đề và tóm tắt đề

-Lớp đọc thầm bài tốn và
quan sát hình vẽ tóm tắt tự tìm
cách giải
-1 HS lên bảng trình bày bài
giải
-Muốn biết trung bình mỗi can -Lấy tổng số lít dầu chia cho 2

chứa bao nhiêu lít dầu ta làm được số lít dầu rót đều vào
NTN ?
mỗi can


-Ta gọi số 5 là TBC của 2 số 6
và 4. Ta nói: can thứ nhất 6l, can
thứ hai 4l, TB mỗi can 5l
+Vậy: Muốn tìm số trung bình - Muốn tìm số trung bình cộng
cộng của 2 số ta làm như thế của 2 số, ta tính tổng của hai
nào?
số đó, rồi chia tổng đó cho số
các số hạng
Bài toán 2: GV yêu cầu HS đọc -HS đọc
đề bài tốn 2.
- Bài tốn cho ta biết những gì ? -HS nêu
- Bài tốn hỏi gì ?
- Em hiểu câu hỏi của bài toán
như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
-HS làm bài
- HS phát biểu quy tắc.
-Muốn tìm số trung bình cộng
của nhiều số, ta tính tổng các
số đó, rồi lấy tổng đó chia cho
số các số hạng
b Thực hành. Bài tập 1:Gọi HS nêu yêu cầu.
Đạt mục tiêu 1, - GV HD HS cách làm bài.
2
- Khi chữa bài, yêu cầu HS giải

thích.
Bài tập 2:Gọi HS đọc đề bài.
-GV HD HS cách làm bài.
2’

- Gọi HSNX
3. Củng cố - - GV nhận xét giờ học.
Dặn dò :
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài.

-1 HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp làm vào bảng con. 4
HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc đề bài
- 1 HS làm bài trên bảng lớp,
cả lớp làm vào vở.
-HS NX, sửa chữa.
-HS nghe

CHNH T ( Nghe vit)

Tiết 2

Những hạt thóc giống
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng

1.Kiến thức: Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn
có lời nhân vật.
- Làm đúng bài tập 2/a
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng nghe để viết chính xác và nhanh

3. Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Phiếu, bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 2b.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TG Nội dung
5’ A.Kiểm

Hoạt động của giáo viên
tra Điền vào chỗ trống ch hay tr ?

Hoạt động của học sinh
- 1 HS lên chữa bài


bài cũ :
28’ B. Bài mới :
1.Giới
thiệu
bài
2. Dạy bài mới
HĐ 1. HDHS
nghe viết.

2’

Cái ...ống ; con ...ai ; sao ...ổi ;
dối ... á.

- Nhận xét, ghi điểm.
-HS nghe
-GV đọc đoạn văn cần viết chính
tả 1 lượt.
-Đoạn văn nói lên nội dung gì ?
- GV nhận xét, chốt lại.
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại
đoạn văn cần viết & cho biết
những từ ngữ cần phải chú ý khi
viết bài.
- GV yêu cầu HS viết những từ
ngữ dễ viết sai vào bảng con

- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc, suy nghĩ và trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm lại đoạn văn
cần viết

- HS nêu những hiện tượng
mình dễ viết sai, cách trình
bày
-HS luyện viết bảng con
- GV đọc từng câu, từng cụm từ - HS nghe – viết
3 lượt cho HS viết.
- GV đọc tồn bài chính tả 1 lượt - HS soát lại bài
- GV chấm bài 1 số HS & yêu
cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi
cho nhau
- GV nhận xét chung

HĐ 2 : Bài tập Bài tập 2a:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV mời HS đọc yêu cầu của - Cả lớp đọc thầm đoạn văn,
bài tập 2a
làm bài vào vở.
- GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội - 4 HS lên bảng làm vào
dung truyện lên bảng, mời HS phiếu.
lên bảng làm thi.
- HS nhận xét kết quả làm
bài.
- GV nhận xét kết quả bài làm Cả lớp sửa bài theo lời giải
đúng: lời giải, nộp bài, lần
của HS, chốt lại lời giải đúng.
này, là, lâu nay, lại, làm.
C. Củng cố - - Đánh giá, nhận xét tiết học.
-HS nghe
Dặn dò
- YC HS làm lại các bài tập.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TiÕt 3:

Më réng vèn tõ: Trung thùc – Tù träng
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng

1.Kiến thức: Biết thêm một số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông
dụng) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng ( BT4 ) ;
- Tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được

(BT1, BT2 ) ;
- Nắm được nghĩa từ “ tự trọng” ( BT3 )
2. Kỹ năng: Rèn cho HS cách tìm từ chính xác, kỹ năng đặt câu.
3. Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập sgk .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC CHỦ YẾU:

TG
Nội dung
5’ A.Kiểm tra
bài cũ

28’ B. Bài mới
1.Giới thiệu
bài
2. Bài mới :

Hoạt động của thầy
- Thế nào là từ ghép phân
loại, tổng hợp? Cho ví dụ?
- Thế nào là từ láy? và đặt
câu với từ đó?
- Nhận xét, ghi điểm.

Hoạt động của trò
- HS trả lời

-GV giới thiệu


- HS nghe

Bài 1:Gọi 1 HS đọc yêu cầu
và mẫu.
- Phát giấy+ bút dạ cho từng
nhóm. u cầu HS trao đổi,
tìm từ đúng, điền vào phiếu.

- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào phiếu
- Nhóm nào làm xong trước dán
phiếu lên bảng, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- Chữa lại các từ(nếu thiếu hoặc
sai)
Từ cùng nghĩa Từ trái nghĩa
với trung thực với trung thực
Thẳng thắng, Điêu
ngoa,
thẳng
tính, gian dối, sảo
ngay
thẳng, trá, gian lận,
chân thật, thật lưu manh, gian
thà, thật lòng, manh, gian trá,
thật tâm, chính gian sảo, lừa
trực, bộc trực, bịp, lừa đảo,
thành thật, thật lừa lọc, lọc
tình,ngay thật lừa. Bịp bợm.


- Kết luận về các từ đúng.


Gian ngoan

2’

C. Củng cốDặn dò

Bài 2:Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1HS đọc thành tiếng yêu cầu
trong SGK.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, mỗi - Suy nghĩ và nói câu của mình.
HS đặt 2 câu, 1 câu với từ
cùng nghĩa với trung thực, 1
câu trái nghĩa với trung thực.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu và -1 HS đọc thành tiếng.
nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp - Hoạt động cặp đơi.
đơi để tìm đúng nghĩa của tự + Bạn Minh rất thật thà.
+ Chúng ta khơng nên nói dối.
trọng.
- Gọi HS trình bày, các HS + Ơng Tơ Hiến Thành là người
chính trực.
khác bổ sung
- Yêu cầu HS đặt câu với 4 + Gà khơng vội tin lời con Cáo
gian manh.
từ tìm được.
Bài 4:Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu.

và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi trong - Hoạt động theo nhóm.
nhóm 4 HS để trả lời câu - Tự trọng: Coi trọng và giữ gìn
phẩm giá của mình.
hỏi.
-Gọi HS trả lời GV ghi + Tin vào bản thân: Tự tin.
nhanh sự lựa chọn lên bảng. + Quyết định lấy cơng việc của
mình: tự quyết
Các nhóm khác bổ sung.
+ Đánh giá mình quá cao và coi
- Kết luận
thường kẻ khác: tự kiêu, tự cao.
- HS đặt câu.
- HS thực hiện theo yêu cầu của
GV.
- HS nghe
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài.

TIẾT 4:

ĐẠO ĐỨC

BiÕt bµy tá ý kiÕn

I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng

1.Kiến thức:Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
2.Kỹ năng: Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học, Kĩ năng lắng nghe nười khác

trình bày ý kiến, Kĩ năng kiềm chế cảm xúc, Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
3.Thái độ: biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG
Nội dung
5’ A. Kiểm tra bài

28’ B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
HĐ1: Trị chơi
“Diễn tả”

HĐ2: Thảo luận
nhóm

Hoạt động của thầy
- Em đã làm gì khi gặp khó khăn?
- Nhận xét , ghi điểm.

Hoạt động của trò
- HS nêu

- GV giới thiệu
- GV nêu cách chơi: GV chia HS

thành 4 nhóm và giao cho mỗi
nhóm 1 đồ vật hoặc 1 bức tranh.
Mỗi nhóm ngồi thành 1 vịng trịn
và lần lượt từng người trong nhóm
vừa cầm đồ vật hoặc bức tranh quan
sát, vừa nêu nhận xét của mình về
đồ vật, bức tranh đó.

-HS nghe
- HS thực hiện.
- HS thảo luận :
+ Ý kiến của cả nhóm về đồ
vật, bức tranh có giống nhau
khơng?
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình
bày.
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.

- GV kết luận: Mỗi người có thể có
ý kiến nhận xét khác nhau về cùng
một sự vật.
Câu 1, 2- SGK/9
- GV chia HS thành 4 nhóm và
giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo
luận về một tình huống ở câu 1.
Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu em được
phân cơng làm một việc khơng phù
hợp với khả năng?

Nhóm 2 : Em sẽ làm gì khi bị cơ
giáo hiểu lầm và phê bình?
Nhóm 3 : Em sẽ làm gì khi em
muốn chủ nhật này được bố mẹ cho
đi chơi?
Nhóm 4 : Em sẽ làm gì khi muốn
được tham gia vào một hoạt động
nào đó của lớp, của trường?
- GV nêu yêu cầu câu 2:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không
được bày tỏ ý kiến về những việc có
liên quan đến bản thân em, đến lớp
em?
- GV kết luận:
-Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập
1- SGK/9)
- GV nêu cầu bài tập 1:

+ Em nên mói rõ để mọi
người xung quanh hiểu.
+ Em sẽ giải thích lí do để
cơ hiểu và chia sẻ.
+ Em sẽ học tập tốt, ngoan
ngỗn, vâng lời cha mẹ.
+ Em sẽ nói rõ mong muốn
của mình và tình nguyện
tham gia.

- Cả lớp nêu ý kiến.


- Cả lớp thảo luận.
-Đại điện lớp trình bày ý
kiến .


2’

Nhận xét về những hành vi, Việc
làm của từng bạn trong mỗi trường
hợp sau:
+ Bạn Dung rất thích múa, hát. Vì
vậy bạn đã ghi tên tham gia vào đội
văn nghệ của lớp.
+ Để chuẩn bị cho mỗi buổi liên
hoan lớp, các bạn phân công Hồng
mang khăn trải bàn, Hồng rất lo
lắng vì nhà mình khơng có khăn
nhưng lại ngại khơng dám nói.
+ Khánh địi bố mẹ mua cho một
chiếc cặp mới và nói sẽ khơng đi
học nếu khơng có cặp mới.
- GV kết luận:
HĐ3: Bày tỏ ý - Bài tập 2- SGK/10
kiến
-GV phổ biến cho HS cách bày tỏ
thái độ thơng qua các tấm bìa màu:
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong
bài tập 2 (SGK/10)
- GV yêu cầu HS giải thích lí do.
- GV kết luận: Các ý kiến a, b, c, d

là đúng. Ý kiến đ là sai vì trẻ em
cịn nhỏ tuổi nên mong muốn của
các em nhiều khi lại khơng có lợi
cho sự phát triển của chính các em
hoặc khơng phù hợp với hồn cảnh
thực tế của gia đình, của đất nước.
C. Củng cố - - GV nhận xét giờ học.
Dặn dò:
- HS

+ Việc làm của Dung phù
hợp.
+ Việc của Hồng chưa đúng
vì bạn ngại khơng dám nói.

+ Việc làm của Khánh là
khơng đúng.

- HS từng nhóm đơi thảo
luận và chọn ý đúng.
- Vài HS giải thích.
- HS cả lớp thực hiện.

-HS nghe

BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: 4C
TIT 2: 4A
TIT 4: 4B


Hớng dẫn học

Hoàn thành các bài tËp
I. Mơc tiªu: Sau bài học HS có khả năng

1. Kiến thức : - HS hoàn thành bài tập các môn học: Toán
2. Kĩ năng : HS nắm chắc kiến thức đà học để vận dụng vào hoàn thành tốt bài học của
buổi sáng .
3. Thái độ : HS có ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học:


- Vở ô li, vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học :

TG
Nội dung
3 A. Kiểm tra bài cũ :

30

Hoạt động của thầy
- Buổi sáng các em đà học
những môn gì ?
- Những ai đà hoàn thanh bài
môn Toán?
- Những ai đà hoàn thành bài
môn Mĩ thuật ?
- GV nắm đợc những HS cha

hoàn thành bài.

B.Hớng dẫn học
1. Hoàn thành kiÕn thøc - GV tỉ chøc vµ híng dÉn HS
vµ bài tập các môn học tự hoàn thiện bài tập..
- HDHS hoàn thành bài các
của buổi sáng.
môn học
- Giúp đỡ những HS yếu.
- HDHS hoàn thành bài tập.
Lu ý : Rèn HS kĩ năng làm
bài tập đặc biệt là HS yếu.
2. Bài tập phát triển :
*Môn Toán
Bài 1: Tìm số TB céng - HDHS lµm bµi vµo vë
cđa
a) 35 vµ 45 b)76 vµ 16
c) 21, 33 vµ 45
d) 67, 89, 564 vµ 100
- HDHS lµm bµi vµo vë råi
Bµi 2 : Số TBC của hai
gọi HS chữa bài
số là 36. Biết một trong
hai số đó là 50, tìm số
thứ hai.
C. Củng cố dặn dò :

2

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà ôn lại bài.

Hoạt động của trò
- HS trả lời câu hỏi của
GV
- HS giơ tay những môn
đà hoµn thµnh.

- HS nghe.
- Chia nhãm.
- HS ngåi theo nhãm ®Ĩ
hoµn thµnh bµi tËp.

- HS chđ ®éng lµm bµi vµ
trao đổi với cô giáo, với
các bạn về bài khó.
- HS làm vào vở, 1 HS
chữa bài
Tổng hai số đó là:
36 x 2 = 72
Số cần tìm là:
72 - 50 = 22
Đáp số : 22
- 2 HS nêu lại nội dung
bài häc.

TIẾT 4B
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
AN TỒN GIAO THƠNG
(SOẠN THỨ 2 NGÀY 1 THÁNG 10 )

Thứ tư ngày 3 tháng 10 nm 2018

TIT 1:

Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu: Sau bi hc HS có khả năng

1.Kiến thức: Tính được trung bình cộng của nhiều số.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải tốn về tìm số trung bình cộng chính xác
3. Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học
II. CHUẨN BỊ


Nhúm:
Cỏ nhõn: lm cỏc bi tp sgk
III. Các hoạt động d¹y häc chđ u:

TG
Nội dung
1’ A.Ổn định tổ
chức
4’ B. KTBC
27’ C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
Thực hành làm
bài tập. Đạt mục

tiêu 1,2.

Hoạt động của thầy
-Cho HS hát

Hoạt động của trß
-Hs hát

-Kiểm tra BTVN số 4

-1HS lên chữa bài

-GV giới thiệu bài

-HS nghe

Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu
cầu.
- GV HD HS cách làm
- Cho HS làm bài
- GV chữa bài.
Bài tập 2: Gọi HS đọc đề bài.
- GV HD HS cách làm
- Cho HS làm bài

-1 HS nêu yêu cầu.

- Gọi HSNX
- GV chữa bài ( nếu HS sai).
Bài tập 3:Gọi HS đọc đề bài.

- GV gọi HS nêu cách làm
- Cho HS làm bài
2’

- GV chữa bài ( nếu HS sai).
- GV nhận xét giờ học
Nhắc HS về nhà ơn lại bài.

D. Củng cố Dặn dị

TIẾT 2:

- HS nghe
- HS làm bài vào bảng con
- 1HS đọc.
- HS lắng nghe
- 1 HS làm bài trên bảng lớp,
cả lớp làm vào vở.
-HSNX
- 1HS đọc.
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở, 1 em lên
bảng làm bài.
-HS chữa
- HS nghe

KỂ CHUYỆN

KĨ chun ®· nghe, ®· ®äc


I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng

1.Kiến thức: Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói
về tính trung thực
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện .
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe kể một cách rành mạch
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

SGK, đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TG
Nội dung
5’ A. Kiểm tra
bài cũ :

Hoạt động của giáo viên
-Kể lại một câu chuyện về lòng
nhân hậu mà em đã nghe hoặc
đã được đọc.

Hoạt động của học sinh
- 1HS kể


 Nhận xét, ghi điểm.
28’ B. Bài mới :
1.Giới thiệu
bài

2. Dạy bài
mới
HĐ 1: HD kể
chuyện

- GV giới thiệu

-HS nghe

- Gọi HS đọc đề bài, GV phân
tích đề
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc
phần gợi ý.
+ Tính trung thực biểu hiện như
thế nào?

- 2 HS đọc đề bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.

- Trả lời tiếp nối (mỗi HS chỉ nói 1
ý) biểu hiện của tính trung thực.
+ Khơng vì của cải hay tình cảm
riêng tư mà làm trái lẽ cơng bằng:
Ơng Tơ Hiến Thành trong truyện
Một người chính trực.
+ Dám nói ra sự thật, dám nhận
lỗi: cậi bé Chơm trong truyện
Những hạt thóc giống, người bạn
thứ ba trong truyện Ba cậu bé.
+ Khơng làm những việc gian dối:

Nói dối cơ giáo, nhìn bài của bạn,
hai chị em trong truyện Chị em
tôi….
+ Không tham của người khác,
anh chàng tiều phu trong truyện
Ba chiếc rìu, cơ bé nhà nghèo
trong truyện Cơ bé và bà tiên,…
+ Em đọc được những câu - Em đọc trên báo, trong sách đạo
đức, trong truyện cổ tích, truyện
chuyện ở đâu?
ngụ ngơn, xem ti vi, em nghe bà
kể…
- Ham đọc sách là rất tốt, ngoài - Lắng nghe.
những kiến thức về tự nhiên, xã
hội mà chúng ta học được,
những câu chuyện trong sách
báo, trên ti vi còn cho những
bài học quý về cuộc sống.
- 2 HS đọc lại.
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.
- GV ghi nhanh các tiêu chí
đánh giá lên bảng.
+ ND câu chuyện đúng chủ đề
+ Câu chuyện ngoài SGK
+ Cách kể: hay, hấp dẫn, phối
hợp điệu bộ, cử chỉ
+ Nêu đúng ý nghĩa của chuyện
+ Trả lời được câu hỏi của bạn



HĐ 2 : Kể
chuyện

2’

C. Củng cố Dặn dò

hoặc đặt được câu hỏi cho bạn
* Kể chuyện trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS .
- GV đi giúp đỡ từng nhóm,
yêu cầu HS kể lại truyện theo
đúng trình tự ở mục 3.
-Thi kể và nói ý nghĩa câu
chuyện:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo
các tiêu chí đã nêu.
- Cho điểm HS .
- Bình chọn:
+ Bạn có câu truyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- GV nhận xét giờ học.
- Khuyến khích HS về nhà kể
lại những câu chuyện hay cho
người thân nghe.

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng
kể truyện, nhận xét, bổ sung cho
nhau.


- HS thi kể, HS khác lắng nghe để
hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của
bạn tạo khơng khí sơi nổi, hào
hứng.
- Nhận xét bạn kể
-HS nghe

TẬP LÀM VĂN

TiÕt 3:

ViÕt th (KiĨm tra viÕt)
I. Mơc tiªu: Sau bài học HS có khả năng

1.Kiến thức: Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng, hoăc chia buồn đúng thể thức
(đủ ba phần,đầu thư, phần chính, phần cuối thư.)
2.Kỹ năng: Rèn cho HS cách viết một bức thư có đủ 3 phần, câu văn mạch lạc, rõ ràng.
3. Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học
II. §å dïng dạy học:

Giy kim tra.
III. Các hoạt động dạy học chủ yÕu:

TG
Nội dung
3’ A. Kiểm tra bài

30’ B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài

2. Dạy bài mới
HĐ 1 : Tìm hiểu
đề

Hoạt động của thầy
- Một bức thư thường gồm những
phần nào?
- Nhận xét, ghi điểm.

Hoạt động của trß
- 2HS nêu

-GV giới thiệu

-HS nghe

- Yêu cầu HS đọc đề trong SGK - 2 HS đọc thành tiếng.
trang 52.
- Nhắc HS :
- Lắng nghe.
+ Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm - HS chọn đề bài
bài.
+Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể
hiện sự chân thành.
+Viết xong cho vào phong bì, ghi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×