Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TNXH VAN LOP 3 TUAN 21 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.78 KB, 6 trang )

LỚP 3
TUẦN 21
Tự nhiên và Xã hội (Tiết 41)
THÂN CÂY
SGK/ 78 Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc ( thân đứng, thân leo, thân bò ), theo cấu tạo ( thân
gỗ, thân thảo ).
* - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây
B-Đồ dùng dạy- học:
- GV: SGK, Các hình trong SGK
- HS: SGK
C-Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động 1:

GT bài - GV nêu mục tiêu bài học

 Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo nhóm
PPBTNB
* Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, bị, leo, gỗ, thảo
+Bước 1: HS nhớ và mô tả một số loại thân cây mà em biết
+Bước 2: HS nêu thăc mắc và phương án
+Bước 3: HS thực hành
- Quan sát hình trang 78, 79 và trả lời theo gợi ý:
+ Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bị trong các hình. Trong đó, cây nào có
thân gỗ ( cứng ), cây nào có thân thảo ( mềm )?
- Gv đến các nhóm giúp đỡ, nếu hs không nhận ra các cây

-+Bước 4: Gọi 1 số hs tŕnh bày kết quả làm việc theo cặp. Nhận xét, bổ sung. Cây su hào có gì đặc
biệt?


+Bước 5: Kết luận: Gv nêu
* Đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của một số cây. Các cây thường có thân mọc đứng; Một
số cây có thân leo, thân bị; Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo; Cây su hào có thân phình
to thành củ
*BĐKH: Ngồi việc mang lại những lợi ích vật chất trong q trình quang hợp cây nhả khí
Ơxi và hấp thụ khí CO2 (làm giảm thiểu khí nhà kính)- Bảo vệ, chăm sóc cây cối và những con vật có ích
là bảo vệ môi trường sống của chúng ta

 Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi
* Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân đứng, leo, bò và theo cấu tạo của thân gỗ,
thảo
- Chơi trò chơi Bingo .Tổ chức và hướng dẫn cách chơi
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Gắn lên bảng hai bảng theo mẫu
- Phát cho mỗi nhóm một phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên một số cây như ví dụ dưới đây: rau má,
mướp, cau, dưa chuột, phượng vĩ, cà chua, tía tơ, xồi, bí ngơ, bàng, cà rốt, ngơ, Kơ-nia, rau ngót,
mây, lá lốt, dưa hấu, hồ tiêu, bưởi, hoa cúc
- Tham gia chơi theo hướng dẫn
- GV làm trọng tài điều khiển cuộc chơi. Hs chơi, nhận xét tun dương
 Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- Đọc nội dung bài trong SGK. Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tự nhiên và Xã hội (Tiết 42)


THÂN CÂY ( tt )
SGK/ 80 Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:

- Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con
người.
* - Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời
sống động vật và con người
B-Đồ dùng dạy- học:
- GV: SGK, Các hình trong SGK trang 80, 81
- HS: SGK
C-Các hoạt động daïy- hoïc:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị thực hành đã dặn ở nhà
- Gv nêu câu hỏi củng cố lại bài học tiết trước
- Nhận xét, đánh giá
 Hoạt động 2: GT bài - GV nêu mục tiêu bài học
 Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây
BTNBột
+Bước 1: Chỉ định một số em mô tả về chức năng của thân cây(vẽ cá nhân, nhóm)
+Bước 2: HS nêu thắc mắc và phương án
+Bước 3: Thực hành (nhóm)
- Yêu cầu hs quan sát các hình 1, 2, 3 trang 80 SGK và trả lời câu hỏi :
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đă làm thí nghiệm gì ?
+Bước 4:Hs thảo luận: Những chức năng quan trọng của thân cây ( Vận chuyển nhựa từ rễ lên
lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây )
+Bước 5: Kết luận: Gv nêu
*BĐKH: Ngồi việc mang lại những lợi ích vật chất trong q trình quang hợp cây nhả khí Ơxi và hấp
thụ khí CO2 (làm giảm thiểu khí nhà kính)- Bảo vệ, chăm sóc cây cối và những con vật có ích là bảo vệ
môi trường sống của chúng ta

 Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm

* Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của người và động vật
- Em hăy nêu các chức năng khác của thân cây?
- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8 trang 81 SGK
+ Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật?
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ
+ Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn
* Kết luận: GV nêu
* Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng
 Hoạt động 5: Củng cố- dặn dỏ
- Đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Về nhà học bài chuẩn bị cho tiết sau.
- Nhận xét giờ học
D-Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


TUẦN 22

Tự nhiên và Xã hội (Tiết 43)
RỄ CÂY
SGK/ 82 Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ.
B-Đồ dùng dạy- học:
GV: SGK, Các hình trong SGK. Sưu tầm cây có rễ khác nhau.
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài

- Gv nêu câu hỏi, gọi hs trả lời các câu hỏi
- Nhận xét, đánh giá
 Hoạt động 2: GT bài - Gv nêu mục tiêu bài học
 Hoạt động 3: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ
- Gv yêu cầu hs làm việc theo cặp
+ Quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK/ 82 và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm
+ Quan sát hình 5, 6, 7 trang 83/ SGK và mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ
- Gv chỉ định một vài hs lần lượt nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ và rễ củ
* Kết luận: Đa số cây có rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy gọi là rễ
cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy gọi là rễ chùm. Một số
cây ngồi rễ chính cịn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ,
loại rễ như vậy gọi là rễ củ
 Hoạt động 4: Làm việc với vật thật
PPBTNB
* Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm được
+Bước 1: HS nhớ và mô tả các loại rễ cây (vẽ cá nhân, nhóm)
+Bước 2: HS nêu thắc mắc và phương án ( chọn phương án: thực hành)
+Bước 3: HS thực hành
- Gv phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng u cầu các bạn đính các rễ cây đă
sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc và rễ phụ
+Bước 4: Các nhóm giới thiệu bộ sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh.
+Bước 5: HS tự điều chỉnh nội dung,kiến thức.
- Đọc bài học trong sách giáo khoa
 Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò
- Gọi hs nêu tên một số cây có rễ cọc, chùm, rễ phụ, rễ củ
*BĐKH:- Ngồi việc mang lại những lợi ích vật chất trong q trình quang hợp cây nhả khí
Ơxi và hấp thụ khí CO2 (làm giảm thiểu khí nhà kính)
- Bảo vệ, chăm sóc cây cối và những con vật có ích là bảo vệ môi trường sống của chúng ta


- Nhận xét tiết học
D- Phần bổ sung:
Tự nhiên và Xã hội (Tiết 44)
RỄ CÂY ( tt )
SGK/ 84
Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con
người.
B- Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK, Các hình trong SGK
- HS: SGK, đồ dùng học tập


C- Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Gv nêu câu hỏi , Hs chơi trò chơi: Truyền hoa để trả lời câu hỏi. Nhận xét, đánh giá
 Hoạt động 2: GT bài - GV nêu mục tiêu bài học
 Hoạt động 3: Tìm hiểu về chức năng của rễ cây
PPBTNB
* Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ cây
+Bước 1: HS nhớ và mô tả chức năng của rễ cây(vẽ cá nhân, nhóm)
+Bước 2: HS nêu thắc mắc và phương án
+ Bước 3: Thực hành
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo các gợi ý sau:
+ Nói lại việc bạn đă làm theo yêu cầu trong SGK trang 84. Giải thích tại sao nếu khơng có rễ, cây
có sống được? Theo bạn, rễ có chức năng gì?
+Bước 4: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chỉ cần trả lời một câu hỏi,
các nhóm khác bổ sung.
+Bước 5: Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khống đồng thời cịn bám chặt
vào đất giúp cho cây không bị đổ

 Hoạt động 4: Làm việc theo cặp
* Mục tiêu: Kể được những ích lợi của một số rễ cây
- Yêu cầu 2 hs quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong các hình 2, 3, 4, 5 trang
85. Những rễ đó được sử dụng để làm ǵ ?
- Các cặp thi đua đố nhau, đại diện trình bày. Nhận xét, bổ sung
* Kết luận: Gv nêu
*BĐKH:- Ngoài việc mang lại những lợi ích vật chất trong q trình quang hợp cây nhả khí
Ơxi và hấp thụ khí CO2 (làm giảm thiểu khí nhà kính)
- Bảo vệ, chăm sóc cây cối và những con vật có ích là bảo vệ môi trường sống của chúng ta

 Hoạt động 5: Công dụng của rễ cây
- Hs thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ cây để làm gì?
- Gv và cả lớp nhận xét, tuyên dương dăy thắng cuộc
* Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường …
- Gọi hs đọc bài học trong sách giáo khoa
- Nhận xét giờ học. Về nhà xem bài, chuẩn bị bài sau.
D- Phần bổ sung:
TUẦN 23

Tự nhiên và Xã hội (Tiết 45)
LÁ CÂY
SGK/ 86 Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
- Biết được sự đa dạng về hình dáng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
B-Đồ dùng dạy- học:
- GV: SGK, Các hình trong SGK trang 86, 87 và Sưu tầm các lá cây khác nhau
- HS: SGK, Một số lá cây đă sưu tầm được
C- Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài

- Gv nêu câu hỏi hs trả lời
- Nhận xét, đánh giá
 Hoạt động 2: GT bài - Gv nêu mục tiêu bài học


 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
PPBTNB
* Mục tiêu: + Biết mơ tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây
+ Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá
+Bước 1: HS nhớ và mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
+Bước 2: HS nêu thăc mắc và phương án
+Bước 3: HS thực hành
- Gv yêu cầu hs quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 86, 87 và kết hợp quan sát những lá cây
hs mang tới lớp
- Thảo luận theo gợi ý :+ Nói về màu sắc, h́ nh dạng, kích thước của những lá cây quan sát được
(?) Hăy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một số lá cây sưu tầm được
+Bước 4:Trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung
+Bước 5: HS tự điều chỉnh - Kết luận: Gv nêu
 Hoạt động 4: Làm việc với vật thật
* Mục tiêu: Phân loại các lá cây sưu tầm được
- Gv phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ A0 và băng dính. Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp
các lá cây và đính vào giấy khổ A0 theo từng nhóm
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá cây của mình trước lớp
- Cả lớp và gv nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp và nhanh
* Kết luận: Gv nêu
* MT và CGN: Giới thiệu đặc điểm và các tác hại của một số loại lá cây như thuốc lá, cơ- ca, cần
sa ( gai dầu )
*BĐKH:- Ngồi việc mang lại những lợi ích vật chất trong quá trình quang hợp cây nhả khí
Ơxi và hấp thụ khí CO2 (làm giảm thiểu khí nhà kính)
- Bảo vệ, chăm sóc cây cối và những con vật có ích là bảo vệ môi trường sống của chúng ta


 Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò
- Lớp làm bài tập trắc nghiệm
- Về xem lại bài. Nhận xét giờ học
D- Phần bổ sung:
.............................................................................................................................................................
........................................................................................................................................... .................
...................................................................................................................................
Tự nhiên và Xã hội (Tiết 46)
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
SGK/ 88
Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con
người.
* - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích thơng tin để biết giá trị của lá cây với đời sống
của cây, đời sống động vật và con người
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thân
thiện với các loại cây trong cuộc sống: không bẻ cành, bứt cây, làm hại lá cây
- Kĩ năng tư duy phê phán: phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với những hành vi làm hại
cây
B-Đồ dùng dạy- học:
- GV: SGK, Các hình trong SGK trang 88, 89
- HS: SGK
C-Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động 1: GT bài – Gv nêu mục tiêu bài học
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK
PPBTNB
* Mục tiêu: Tìm hiểu về chức năng của lá cây



+Bước 1: HS nhớ và mô tả về chức năng của lá cây
+Bước 2: HS nêu câu hỏi và phương án
+Bươc 3: HS thực hành
- Gv yêu cầu từng cặp hs dựa vào hình 1 trang 88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau:
+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì? ( Hấp thụ: khí các- bơ- níc, thải: khí ơxy )
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào? ( Ánh sáng mặt trời )
+ Trong q trình hơ hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? ( Hấp thụ: khí ơ xy, thải ra: khí cácbơ-níc )
+ Ngồi chức năng quang hợp và hơ hấp, lá cịn có chức năng gì? (Thốt hơi nước) – Thi đua đặt
câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây
+Bước 4: Các nhóm báo cáo, trình bày thảo luận
+Bước 5 Kết luận: Gv nêu lá cây có 3 chức năng là: Quang hợp, Hơ hấp, Thốt hơi nước
*BĐKH:- Ngồi việc mang lại những lợi ích vật chất trong q trình quang hợp cây nhả khí Ơxi và hấp
thụ khí CO2 (làm giảm thiểu khí nhà kính)
- Bảo vệ, chăm sóc cây cối là bảo vệ mơi trường sống của chúng ta. Chặt phá cây là phá hoại môi trường
sống của con người.

 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Kể được ích lợi của lá cây
- Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình ở trang 89 SGK
để nói về ích lợi của lá cây. Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương.
- Các nhóm thi đua xem trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên lá cây được dùng
để: ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà
+ Ngải cứu, bạc hà ( làm thuốc )
+ Lá dong, lá đót, lá chuối ( gói bánh, gói hàng )
+ Lá cọ, lá dừa ( làm nón, lợp nhà )
* Chúng ta cần phải chăm sóc và bảo vệ cây, đồng thời phải ngăn chặn những hành vi phá hoại
cây trồng….
- Đọc nội dung cần ghi nhớ trong sách giáo khoa.
* BVMT: Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống con người; Khả năng kì diệu của lá cây trong

việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây
 Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- Gọi hs đọc lại phần bài học
- Về nhà xem bài. Nhận xét giờ học
D- Phần bổ sung:
..................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................... ...........................
.........................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×