Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De tham khao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.2 KB, 6 trang )

ĐỀ THI HỌC KÌ I KHỐI 9.

I/ MỤC TIÊU.
Thu thập thông tin để đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của
học sinh.
1. Kiến thức: Hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn, Tiếng Việt,
Tập Làm Văn trong học kì II.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng .....
3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc hồn thành tốt bài làm của mình.
II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA.
Trắc nghiệm (2đ) kết hợp tự luận (8đ).
Phần tự luận gồm: câu hỏi trả lời ngắn : 2điểm; tạo lập VB 6 điểm
Thời gian làm bài 90 phút
II/ KHUNG MA TRẬN.
Cấp độ

NL

Nhận biết

TNKQ

ĐG
Đọc hiểu:
-Ngữ liệu:
một đoạn
văn
- Tiêu chí
lựa chọn
ngữ liệu:


-Nắm
tên tác
giả tác
phẩm,
PTBĐ

-Nhận
biết
được
+ 01 đoạn phương

T
L

Thông hiểu

TNKQ

TL
Nhận
xét về
nhân vật

Vận dụng

TNKQ

TL

Vận dụng cao


TNKQ

TL

Cộng


văn
+ Độ dài
khoảng 8
câu văn.
+ Văn bản
đã được
học chính
thức trong
chương
trình ngữ
văn lớp 9
HKI.

châm
hội
thoại,
cách
dẫn
trực
tiếp
gián
tiếp,

phát
triển từ
vựng.

Số câu

8

2

10

Số điểm –
Tỉ lệ %



2



(20%)

20%

Tạo lập
văn bản

40%
Viết

một bài
văn kể
chuyện.

Số câu

1

Số điểm



Tỉ lệ %

60%

Tổng số
câu
Tổng số
điểm

8

2

1








20%

20%

(60%)

Tỉ lệ %
IV/ BIÊN SOẠN ĐỀ

1

60%
11
10đ
100%


A. ĐỌC HIỂU: 4 điểm
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau:
“ Vì đường xa, chúng tơi chỉ ở nhà được có ba ngày. Trong ba ngày ngắn
ngũi đó con bé khơng kịp nhận ra anh là cha…Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc
nào cũng vỗ về con. Nhưng càng vỗ về con bé càng đẩy ra. Anh mong được nghe
một tiếng “ ba” của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Nghe mẹ nó bảo
gọi ba vào ăn cơm thì nó lại bảo:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!

( Ngữ văn 9- tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
a. Làng.
b. Chuyện người con gái Nam Xương.
c. Chiếc Lược ngà .
d. Lặng lẽ Sa Pa.
Câu 2: Đoạn văn trên của tác giả nào?
a. Nguyễn Quang Sáng.
b. Kim Lân.
c. Nguyễn Thành Long.
d. Nguyễn Dữ
Câu 3: Đoạn văn trên chủ yếu được viết theo phương thức biểu đạt chính
nào?
a. Nghị luận
b. Biểu cảm
c. Tự sự
d. Miêu tả
Câu 4: Hãy khoanh tròn vào đúng(Đ), sai(S) phù hợp.
Câu “ Vô ăn cơm.’’ Vi phạm phương châm hội thoại nào?


Phương châm hội thoại
Đúng
Sai
Phương châm về lượng
Đ
S
Phương châm lịch sự
Đ
S

Phương châm quan hệ
Đ
S
Phương châm cách thức
Đ
S
Câu 5: Từ “ ba” trong câu : “ Anh mong được nghe một tiếng “ba” của con
bé”, thuộc?
a. Từ toàn dân
b. Từ địa phương
c. Biệt ngữ xã hội
d. Từ mượn
Câu 6: Nhóm từ “ba, má, con, cha” thuộc trường từ vựng nào?
a. Bạn bè.
b. Thầy cô.
c. Láng giềng
d. Ruột thịt.
Câu 7: Nối các từ ở cột A với nghĩa của nó ở cột B sao cho phù hợp:
Cột A
1. Nghe mẹ nó bảo gọi ba
vào ăn cơm thì nó lại bảo: “Thì
má cứ kêu đi”.
2.
3.

Nối

Cột B
a.Dẫn trực tiếp.
a. b. Dẫn gián tiếp.

b. c.
c. d.

Câu 8: Trong câu thơ sau: “Mùa xuân là tết trồng cây. Làm cho đất nước
càng ngày càng xuân”. Từ “ xuân” trong câu thơ thứ hai phát triển nghĩa theo
cách nào trong các cách sau?
a.Phương thức thức ẩn dụ.
b. Phương thức hoán dụ.
c. Tạo từ ngữ mới.
d. Mượn từ


Câu 9: Qua đoạn trích trên, em thấy bé Thu có thái độ như thế nào với ba
của mình?(1 điểm)
Câu 10: Qua đoạn trích trên em có nhận xét gì về nhân vật bé Thu? (1
điểm)
B. TẠO LẬP VĂN BẢN: 6 điểm
V/ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM.
A. ĐỌC HIỂU: 5 điểm
Câu

1

2

3

4

Đáp

án
Điểm

c

a

c

0,25

0,25

0,25

1.S;2.Đ;3.S; b
4S
1
0,25

CÂU
Câu 9
Câu 10

5

6

7


8

d

a

a

0,25

0,5

0,25

MƠ TẢ NỘI DUNG TRẢ LỜI
Bé Thu có thái độ: lạnh nhạt, dửng dưng đối với ba.
Yêu thương cha tuyệt đối.

ĐIỂM
1
1

B/TẠO LẬP VĂN BẢN: 6điểm
Đóng vai nhân vật ông Hai kể lại truyện ngắn "Làng" của Kim Lân.

6 Điểm

a.Đảm bảo cấu trúc bài tự sự
b.Xác định đúng các sự việc chính.
c. Triển khai được các sự việc chính trong truyện :

Học sinh có thể cấu trúc làm bài theo nhiều cách nhưng về
cơ bản, cần đảm bảo những nội dung sau:
+ Mở bài: Giới thiệu ngơi kể, hồn cảnh câu chuyện.
+ Thân bài: Kể lại diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai
qua ngôi thứ nhất "tôi".
*Trước khi nge tin xấu về làng: Rất yêu làng, luôn tự hào về
làng.
- Đi tản cư nhưng vẫn luôn nhớ về làng.

0,25
0,25

0,5
1


- Hay khoe về làng mình với tất cả sự yêu mến
*Khi nghe tin làng theo Tây:
1
- Sững sờ, bàng hồng, chống váng.
- Đau xót, tủi hổ, u uất đến cực độ.
- Căm thù, khơng về làng vì làng theo Tây (khi chủ nhà đuổi)
- Sâu thẳm vẫn nhớ làng (khi trò chuyện với con)
*Khi nghe tin xấu về làng được cải chính:
1
-Vui mừng kể, báo tin cho mọi người.
+Kết bài: Khẳng định tình cảm yêu làng, yêu quê hương sâu sắc
0,5
và tinh thần kháng chiến của "tôi".


d.Sáng tạo: sang tạo khi sử dụng ngơi kể.
e.Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chuẩn chính
tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.

0,25
0,25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×