PHỊNG GD&ĐT HUYỆN ÂN THI
TRƯỜNG THCS BÃI SẬY
Số:
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
/KH-TỔ KHTN
Bãi Sậy, ngày 5 tháng 9 năm 2018.
Căn cứ Kế hoạch số
/KH-THCS ngày
học 2018-2019 của trường THCS Bãi Sậy.
Căn cứ Kế hoạch số
/KH-CM ngày
môn của trường THCS Bãi Sậy.
/ 9/2018 về thực hiện nhiệm vụ năm
/ 9/2018 về thực hiện công tác chuyên
Tổ chuyên môn KHTN xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ KHTN trường THCS
Bãi Sậy năm học 2018-2019 như sau:
B. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
I. Thơng tin các thành viên của tổ
1/ Số lượng: 12. Số nam: 6. Số nữ: 6
2/ Họ và tên tổ trưởng: Nhữ Văn Mạnh
3/ Họ và tên tổ phó: Vũ Trọng Bân
4/ Thơng tin cụ thể:
T
T
Họ và tên
Ngày
sinh
Trình
độ
chun
mơn
1961 ĐH
1
Nhiệm
vụ
được
Địa
giao
chỉ
(Giảng
Điểm mạnh
Điểm yếu
- Có phẩm chất
Do tuổi cao
đạo đức tốt, lối
nên cịn hạn
sống giản dị.
chế về công
dạy và
kiêm
nhiệm)
HT+
sinh7
Phù
Ủng
- Chuyên môn
Nguyễn Văn Đằng
nghiệp vụ vững
nghệ thơng
tin
vàng. Nhiệt tình
trong chun
mơn.
2
Lê Thị Giang
1969 CĐ
HP +
Tốn
9
Bãi
Sậy
- Có phẩm chất
Do tuổi cao
đạo đức tốt, lối
nên còn hạn
sống giản dị.
chế về công
nghệ thông
- CM - NV vững
tin
vàng.
- Sử dụng tốt các
KTDH
1978 CĐ
3
TT +
Tốn
8,9
Bãi
Sậy
Nhữ Văn Mạnh
- Có phẩm chất
- Cơng tác
đạo đức tốt, lối
quản lí và tổ
sống giản dị.
chức hoạt
- CM - NV vững
vàng. Thành thạo
công nghệ thông
tin.
1965 CĐ
4
Cnhiệ Tân
m+C Phúc
ông
nghệ6
78
động tổ
chuyên môn
chưa thật
hiệu quả.
- Có phẩm chất
- Sử dụng
đạo đức tốt, lối
cơng nghệ
sống giản dị.
thơng tin
- CM - NV tốt.
Phí Thị Hạnh
cịn hạn chế.
- Việc vận
dụng các
KTDH chưa
thật hiệu
quả.
1978 ĐH
Tốn Bãi
Sậy
7+
lý678
9
- Có phẩm chất
- Sử dụng
đạo đức tốt, lối
công nghệ
sống giản dị.
thông tin
- CM - NV vững
5
Nguyễn Thị Vân
vàng.
còn hạn chế.
- Việc vận
dụng các
KTDH chưa
thật hiệu
quả.
6
Vũ Trọng Bân
1983 ĐH
TP+si Bãi
nh 9 Sậy
- Có phẩm chất
- Việc vận
đạo đức tốt, lối
dụng các
sống giản dị.
KTDH chưa
Thành thạo công
nghệ thông tin.
thật hiệu
quả.
- CM - NV tốt.
1983 CĐ
7
Tốn
67+
Lý 9
Bãi
Sậy
- Có phẩm chất
- Việc vận
đạo đức tốt, lối
dụng KTDH
sống giản dị.
chưa linh
- CM - NV vững
Nguyễn Văn
Khiêm
hoạt.
vàng. Thành thạo
công nghệ thông
tin.
- Sử dụng tốt các
KTDH
1981 CĐ
Sinh7 Bãi
Sậy
8+
TD 7
- Có phẩm chất
- Việc vận
đạo đức tốt, lối
dụng các
sống giản dị.
KTDH chưa
- CM - NV vững
8
vàng. Thành thạo
Nguyễn Văn Đang
thật hiệu
quả.
công nghệ thông
tin.
- Sử dụng tốt các
KTDH
1986 ĐH
9
Đào
Hóa
- Có phẩm chất
Dương
89+
đạo đức tốt, lối
Sinh6
sống giản dị.
Chu Thị Phương
- CM - NV vững
- Việc vận
dụng KTDH
chưa linh
hoạt.
vàng.
1985 ĐH
Tin
67+
Than
h tra
Tân
Phúc
10 Nguyễn Văn Bách
- Có phẩm chất
- Việc vận
đạo đức tốt, lối
dụng KTDH
sống giản dị.
chưa linh
- CM - NV vững
hoạt.
vàng. Thành thạo
công nghệ thông
tin.
11 Phạm Thị Vân
1983 CĐ
TD
689
Tân
Phúc
- Có phẩm chất
- Việc vận
đạo đức tốt, lối
dụng KTDH
sống giản dị.
- CM - NV vững
chưa linh
hoạt.
vàng.
1988 ĐH
12 Nguyễn Thị Loan
Tốn Quảng - Có phẩm chất
Lãng
67+
đạo đức tốt, lối
Cơng
sống giản dị.
nghệ9
- CM - NV tốt.
- Việc vận
dụng KTDH
chưa linh
hoạt.
Thành thạo cơng
nghệ thơng tin.
5/ Các biện pháp khuyến khích điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của thành viên tổ.
T
T
Họ và tên
Ngày
sinh
Biện pháp khuyến khích điểm mạnh, khắc phục
điểm yếu
- BDTX, tự BD nghiệp vụ quản lí,
- Lắng nghe ý kiến các thành viên trong trường.
- BDTX, tự BD nghiệp vụ quản lí, CM
- Lắng nghe ý kiến các thành viên trong trường
- BDTX, tự BD nghiệp vụ quản lí,
- Lắng nghe ý kiến các thành viên trong tổ.
- Không ngừng học hỏi BD nghiệp vụ chuyên môn
1
Nguyễn Văn Đằng
1961
2
Lê Thị Giang
1969
3
Nhữ Văn Mạnh
1978
- BDTX và tự BD công nghệ thông tin.
4
Phí Thị Hạnh
1965
5
Nguyễn Thị Vân
1978
6
Vũ Trọng Bân
1983
7
Nguyễn Văn Khiêm 1983
8
Nguyễn Văn Đang
1981
9
Chu Thị Phương
1986
10 Nguyễn Văn Bách
1985
11 Phạm Thị Vân
1983
- Tăng cường sinh hoạt chun đề, nhóm chun mơn, dự
giờ đồng nghiệp
- Không ngừng học hỏi BD nghiệp vụ chuyên môn
- BDTX và tự BD công nghệ thông tin.
- Tăng cường sinh hoạt chun đề, nhóm chun mơn, dự
giờ đồng nghiệp
- Không ngừng học hỏi BD nghiệp vụ chuyên môn
- Tăng cường sinh hoạt chun đề, nhóm chun mơn, dự
giờ đồng nghiệp
- Không ngừng học hỏi BD nghiệp vụ chuyên mơn
- Tăng cường sinh hoạt chun đề, nhóm chun mơn, dự
giờ đồng nghiệp
- Không ngừng học hỏi BD nghiệp vụ chun mơn
- Tăng cường sinh hoạt chun đề, nhóm chun môn, dự
giờ đồng nghiệp
- Không ngừng học hỏi BD nghiệp vụ chuyên môn
- BDTX và tự BD công nghệ thông tin.
- Tăng cường sinh hoạt chun đề, nhóm chun mơn, dự
giờ đồng nghiệp
- Không ngừng học hỏi BD nghiệp vụ chun mơn
- Tăng cường sinh hoạt chun đề, nhóm chun môn, dự
giờ đồng nghiệp
- Không ngừng học hỏi BD nghiệp vụ chun mơn
- Tăng cường sinh hoạt chun đề, nhóm chuyên môn, dự
12 Nguyễn Thị Loan
1988
giờ đồng nghiệp
- Không ngừng học hỏi BD nghiệp vụ chuyên môn
- Tăng cường sinh hoạt chuyên đề, nhóm chun mơn, dự
giờ đồng nghiệp
- Khơng ngừng học hỏi BD nghiệp vụ chun mơn.
II.Thơng tin về học sinh
Nh×n chung các em học sinh đều ngoan, có ý thức tổ chức kỉ luật tốt, có đầy đủ
sách vở, đồ dïng ®Ĩ häc tËp. Kết quả học tập của các em ngày một nâng cao rõ rệt.
C. CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CỦA NĂM HỌC
(Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của PGD, của nhà trường và của
Ban chuyên môn để xác định nhiệm vụ trọng tâm)
1. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả, sáng tạo việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh, các phong trào thi đua của ngành bằng những việc làm thiết thực, hiệu
quả; gắn với việc đổi mới hoạt động giáo dục của nhà trường, rèn luyện phẩm chất
chính trị, đạo đức lối sống của giáo viên, nhân viên và học sinh.
2. Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đối với giáo viên: nghiêm túc thực hiện
nhiệm vụ có nền nếp, kỷ cương; chú trọng giáo dục cho học sinh về đạo đức, lối sống,
kỹ năng sống, ý thức, trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng, xã hội.
3. Thực hiện triệt để việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm
chất học sinh; phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực, sáng tạo của học sinh; tăng
cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực
tiễn; đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, chú trọng các hoạt động trải nghiệm
sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông trong dạy và học.
4. Tăng cường đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và giáo dục, đổi mới kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh. Tiếp tục giảm tỷ lệ học sinh yếu
kém và học sinh bỏ học, giữ vững và phát huy tỷ lệ học sinh khá, giỏi.
5. Đổi mới đồng bộ các hoạt động sư phạm trong nhà trường, đảm bảo cho học sinh
được tự quản, tự tin trong học tập, chiếm lĩnh được kiến thức, kĩ năng qua tự học và
hoạt động tập thể; phù hợp với mục tiêu đổi mới và điều kiện về năng lực giáo viên,
thiết bị giáo dục của hầu hết các nhà trương Việt Nam thơng qua mơ hình trường học
mới .
6. Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả chương trình bồi dưỡng thường xuyên năm
học 2018 – 2019 nhằm phát triển đội ngũ giáo viên về năng lực chuyên môn, kỹ năng
phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ biến; năng lực đổi mới phương pháp
dạy học, kiểm tra đánh giá.
7. Tham gia tích cực các cuộc hội thảo: Cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp, nâng cao
chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, đổi mới phương pháp học tập của học sinh,
thành lập các câu lạc bộ khuyến khích học sinh tham gia vui chơi giải trí, học qua các
hoạt động tập thể, giữ vững khẩu hiệu: “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”
8. Tăng cường khuyến khích giáo viên trong tổ đăng kí học tập trực tuyến trên trang
“trường học kết nối” và tham dự đầy đủ các bài kiểm tra sát hạch năng lực chuyên mơn,
báo cáo kết quả về tổ.
Khuyến khích các tiết dạy có sử dụng CNTT, yêu cầu 100% tiết thao giảng, chuyên
đề sử dụng CNTT và phát huy các KTDH.
9. Thực hiện tốt việc đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
D. CÁC NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
I. Công tác chuyên môn.
1/ Tổ chức điều chỉnh nội dung chương trỡnh dy hc.
I. Cụng tỏc chuyờn mụn
1. Quy định về hồ sơ sổ sách của tổ :
* H s t CM:
- Kế hoạch hoạt động tổ CM.
- Sổ dự giờ và ghi chép sinh hoạt chuyên môn.
- Sổ kiểm tra của tổ trưởng
- Sổ theo dõi hoạt động trong tổ
- K hoch BD thng xuyờn
- Sổ phân công chuyên môn
- Sổ lưu các loại báo cáo, quyết định
* Hồ sơ giáo viên:
- Đăng kí giảng dạy.
- Kế hoạch bộ mơn.
- Giáo án.
- Sổ dự giờ và ghi chép sinh hoạt chuyên môn.
- Sổ chủ nhiệm (nếu là GVCN)
- Sổ nghị quyết.
- Sổ điểm cá nhân.
* ChØ tiªu :
+ 100% giáo viên thực hiện nghiêm túc quy định về hồ sơ, sổ sách . Có đầy đủ các loại
hồ sơ sổ sách theo quy định . Ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, chất lợng hồ sơ đảm bảo .
+ Chỉ tiêu cụ thể về chất lợng hồ sơ :
- Hồ sơ tổ chuyên môn : Xếp loại Tốt .
- Hồ sơ cá nhân : + Xếp loại đạt : 100 % Khá, Tốt trở lên .
+ Không có hồ sơ xếp loại đạt yêu cầu .
* Các gii pháp nâng cao chất lợng hồ sơ :
- Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng hồ sơ của giáo viên trong tổ.
- BGH nhà trờng tăng cờng công tác kiểm tra hồ sơ sổ sách của tổ chuyên môn và
của giáo viên để điều chỉnh, uốn nắn kịp thời những tồn tại trong hồ sơ .
( Theo kế hoạch KTTD, KTC của nhà trờng )
- Nhóm chuyên môn sẽ tổ chức hội thảo chuyên đề về : Hồ sơ sổ sách ( đ/c Mnh
tổ trởng thực hiện)
2/ Qun lớ và thực hiện việc xây dựng kế hoạch bài học (giáo án) theo tinh thần đổi
mới.
* Căn cứ: Trong hoạt động chuyên môn, công tác soạn giảng luôn được đặt lên hàng
đầu, có bài soạn tốt mới có tiết giảng tốt, chất lượng giáo dục nhờ đó mới được nâng
cao. Năm học 2017-2018, tổ KHTN đã có nhiều bài soạn tốt, chất lượng đặc biệt các bài
soạn được thực hiện trong các buổi chuyên đề, thao giảng. Phát huy ưu điểm đó, Ngay
đầu năm học, tổ chun mơn tiếp tục chỉ đạo tốt công tác soạn bài để nâng cao cht
lng ging dy. C th:
- Thực hiện soạn giáo án theo đúng phơng pháp đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông,
phù hợp với đặc trng bộ môn . Khuyn khớch sử dụng giáo án điện tử .
- Thống nhất soạn theo mẫu giáo án quy định . Giáo án sạch sẽ , nội dung trình bày
khoa học, soạn đúng theo phân phối chơng trình , không cắt xén đảo lộn chơng trình và
luôn soạn trớc một tun , đảm bảo thời gian quy định
- Tìm hiểu và nghiên cứu kỹ SGK, TBDH, tài liệu tham khảo trớc khi soạn gi¸o ¸n .
- Những vấn đề khó cần đa ra trao đổi, thảo luận ở tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn để
cùng thống nhất .
- Khi soạn giáo án cần chú ý đến chất lợng hệ thống câu hỏi và vấn đề sử dụng đồ dùng
TBDH .
- Việc soạn giáo án cũng nh trong quá trình giảng dạy giáo viên phải thực hiện đầy đủ
các bớc lên lớp, gắn bài soạn với giáo dục môi trờng (Triệt để thực hiện và chấp hành
nghiêm chỉnh các nội dung đó đợc tập huấn ở các môn học trong dịp hè vừa qua).
- Giỏo ỏn (kế hoạch lên lớp) phải soạn trước khi dạy 1 tuần.
- Thực hiện lên lớp đúng lịch; dạy đúng theo PPCT; tuyệt đối không cắt xén hoặc đảo
lại trật tự.
- Kết hợp tốt các phương pháp dạy học ; sử dụng tối đa thiết bị - phương tiện dạy học
(không XL giờ dạy thiếu Đ.D dạy học theo quy định).
* Chỉ tiêu : - Chất lợng bài soạn đạt loại Tốt : 75 % trở lên .
- Chất lợng bài soạn đạt loại khá : 25% trở lên .
- Không có chất lợng bài soạn không đạt yêu cầu .
* C¸c giải ph¸p chÝnh :
+ Nghiên cứu và xác định mục tiêu bài giảng: Tổ chuyên môn giao nhiệm vụ nghiên
cứu, vạch kế hoạch bàn bạc thống nhất cách xác định mục tiêu cho các môn học sao cho
phù hợp với đối tượng học sinh và đảm bảo sát với yêu cầu cơ bản về chuẩn kiến thức
và kỹ năng chung do Bộ GD&ĐT ban hành.
+ Thống nhất cách trình bày bài soạn: Thống nhất về nội dung và hình thức thể hiện các
loại bài soạn. Với những giáo viên khá giỏi, dạy lâu năm thì yêu cầu bài soạn khác với
những giáo viên mới ra trường. Hình thức trình bày bài soạn phải phù hợp với nội dung
bài dạy.
+ Từ đầu năm học nhà trường phân công một số giáo viên có kinh nghiệm như tổ
trưởng chun mơn, giáo viên dạy giỏi tổ chức triển khai cấu trúc bài soạn theo tinh
thần đổi mới, với những lớp không dạy theo mơ hình trường học mới VNEN, viêc soạn
giảng và dạy theo 5 hoạt động học, gồm:
- Hoạt động khởi động: Hoạt động này nhằm giúp học sinh huy động những kiến
thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài
học mới.
- Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động này giúp học sinh tìm hiểu nội dung
kiến thức của chủ đề, rèn luyện năng lực cảm nhận, cung cấp cho học sinh cơ sở khoa
học của những kiến thức được đề cập đến trong chủ đề.
- Hoạt động luyện tập: Hoạt động này yêu cầu học sinh phải vận dụng những kiến
thức vừa tiếp thu được ở hoạt động hình thành kiến thức để giải quyết những nhiệm vụ
cụ thể, qua đó giáo viên xem học sinh đã nắm được kiến thức hay chưa và nắm được ở
mức độ nào.
- Hoạt động vận dụng: Nhằm tạo cơ hội cho học sinh vận dụng những kiến thức, kĩ
năng, thử nghiệm nhứng gì đã được học vào trong cuộc sống thực tiễn ở gia đình, nhà
trường và cộng đồng.
- Hoạt động tìm tịi mở rộng: Khuyến khích học sinh tìm hiểu thêm để mở rộng
kiến thức, nhằm giúp học sinh hiểu rằng ngồi kiến thức đã học trong nhà trường cịn rất
nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá.
Sau đó đưa ra lấy ý kiến tham khảo rộng rãi và thống nhất chung, in thành tài liệu
phát cho từng giáo viên để thực hiện. Nhờ đó, mọi bài soạn của giáo viên trong tổ đều
theo một cấu trúc thống nhất, chất lượng bài soạn được nâng lên một bước góp phần vào
nâng cao chất lượng dạy học.
+ Kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên: Để quản lý tốt việc soạn
bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên, Tổ chuyên môn đã chọn các hình thức kiểm
tra: Kiểm tra đột xuất; kiểm tra trước giờ lên lớp; kiểm tra sau dự giờ; kiểm tra định kỳ
cùng KTTD hoặc KTCĐ của BGH; kiểm tra chéo trong buổi sinh hoạt chuyên môn;
kiểm tra đồ dùng trực quan cho giờ dạy; trang thiết bị cho giờ dạy; giờ học ngoài trời
(địa điểm học, kế hoạch quản lý học sinh...).
+ Khi chấm bài kiểm tra nhất thiết phải có phần nhận xét, hướng dẫn, sửa sai, động viên
sự cố gắng, tiến bộ của học sinh. Chú ý hướng dẫn học sinh đánh giá lẫn nhau và biết tự
đánh giá năng lực của mình.
+ Đối với học sinh có kết quả bài kiểm tra định kỳ khơng phù hợp với nhận xét
trong quá trình học tập (quá trình học tập tốt nhưng kết quả kiểm tra quá kém
hoặc ngược lại), giáo viên cần tìm hiểu rõ nguyên nhân, nếu thấy cần thiết và hợp
lý thì có thể cho học sinh đó kiểm tra lại.
3/ Quản lí và thực hiện việc đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá theo định
hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh.
Tham khảo các văn bản sau: Quyết định 40/2006/QĐ-BGD&ĐT (Quyết định 40) ngày 05/10/2006 ban
hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, THPT; Thông tư số 51/2008/TT-BGD&ĐT ngày
15/9/2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều tại Quyết định 40; Thông tư số 58/2011/TT-BGD&ĐT
(Thông tư 58) ngày 12/12/2011 ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh THCS, THPT; Công
văn 4669/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn đánh giá học sinh THCS theo mơ hình trường học mới
được ngày 10 tháng 9 năm 2015. Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 của Bộ
GD&ĐT về việc hướng dẫn soạn đề kiểm tra và một số quyết định, thông tư liên quan đến tuyển sinh
THCS, THPT, thi tốt nghiệp THPT…
*Nội dung:
Nhận thức việc quản lí đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá trong dạy
học có tầm quan trọng đặc biệt. Tạo động lực cho giáo viên trong hoạt động đổi mới
phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. Ngay buổi sinh hoạt chuyên môn đầu năm,
Tổ chuyên môn đã mạnh dạn đánh giá những điểm đạt được, điểm chưa được trong việc
quản lí đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất
người học. Đặc biệt chỉ rõ một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế của việc đổi
mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá mà năm qua tổ chun mơn cịn gặp
phải:
- Nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới PPDH, KTĐG và ý thức đổi mới của một bộ
GV chưa cao; nhiều GV cịn thói quen sử dụng các PPDH, cách thức kiểm tra thụ động.
- Kiến thức, năng lực của một bộ phận GV về PPDH, KTĐG theo hướng đổi mới còn
hạn chế. Các nghiên cứu về đổi mới PPDH đa số mới tập trung vào việc chỉ ra các vấn
đề về PPDH, KTDH cụ thể, chưa đi sâu vào bản chất của PPDH, cơ sở khoa học thần
kinh nhận thức nên dẫn tới việc áp dụng PPDH, KTDH một cách máy móc, khơng linh
hoạt thậm chí có hiện tượng lạm dụng phản khoa học trong dạy học.
- Các nguồn lực phục vụ cho quá trình đổi mới PPDH, KTĐG trong nhà trường như:
CSVC, TBDH vừa thiếu vừa chưa đồng bộ, làm hạn chế việc áp dụng các PPDH, hình
thức kiểm tra ….
Trên cơ sở đó, tổ chun mơn xây dựng kế hoạch quản lí và thực hiện việc đổi mới
PPDH, KTĐG theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh thông qua các
hoạt động:
+ SHCM của tổ chuyên môn.
+ Hoạt động thực hiện đổi mới PPDH, KTĐG của GV.
+ Dự giờ, đánh giá giờ dạy của GV.
+ Hướng dẫn HS đổi mới phương pháp học tập.
+ Tổ chức KTĐG HS theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất.
+ Thao giảng, hội giảng GV giỏi các cấp.
+ Học hỏi kinh nghiệm, nêu gương dạy tốt, khích lệ đổi mới; bồi dưỡng nâng cao chất
lượng đội ngũ GV.
*Chỉ tiêu :
- 100% giáo viên và tổ chuyên môn thực hiện nghiêm túc quy chế , nền nếp sinh
hoạt tổ chuyên môn , nhóm chuyên môn.
- 100 giáo viên đổi mới phơng pháp dạy học.
- 100% giáo viên có ý thøc tù häc , tù båi dìng n©ng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ cho bản thân .
- 100% giáo viên đợc tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ công tác chuyên môn
trong dịp hè và đầu năm học .
- Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn ( đối với tổ chuyên môn) và kế hoạch
cá nhân, kế hoạch bộ môn cho cả năm học , theo từng tháng , từng tuần một cách đầy đủ
, chi tiết và có các biện pháp thực hiện cụ thể .
- Thực hiện chế độ thông tin báo cáo kịp thời đối với giáo viên và tổ chuyên môn ,
duy trì nghiêm túc chế độ hội họp hàng tháng , tuần theo kế hoạch nhà trờng.
- Phấn đấu 100% giáo viên không vi phạm quy chế chuyên môn .
- 100% các tiết dạy có sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực.
- 100% các tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng máy chiếu, thiết bị
đồ dùng dạy học (nếu có)
b. Giải pháp thực hiện:
- Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực phải phù hợp với từng bộ môn và từng
kiểu bài, áp dụng linh hoạt các phương pháp và kĩ thuật dạy học theo hướng tiếp cận
năng lực người học đã được tập huấn vào trong giảng dạy như : phương pháp dạy học
nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm, dạy học theo dự án, sử dụng trò chơi
trong dạy học... hoặc các kĩ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, mảnh ghép, khăn phủ
bàn, Sơ đồ tư duy, kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực....)
- Mỗi tiết học được tổ chức dạy cho học sinh theo 05 hoạt động: Hoạt động khởi động,
hoạt động hình thành kiến thức mới, hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng, hoạt
động tìm tịi mở rộng. Trong đó:
+ Hoạt động vận dụng là giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để phát hiện
và giải quyết các tình huống, vấn đề cuộc sống.
+ Hoạt động tìm tịi mở rộng là giúp học sinh khơng bao giờ dừng lại với những gì đã
học, cần phải tiếp tục, tìm tịi, mở rộng kiến thức ngồi lớp học. Học sinh tự đặt ra các
tình huống có vấn đề nảy sinh từ nội dung bài học, từ thực tiễn cuộc sống, vận dụng các
kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết bằng những cách khác nhau.
+ Hai hoạt này không nhất thiết tổ chức dạy trên lớp, khơng địi hỏi tất cả học sinh tham
gia, tuy nhiên GV cần quan tâm, động viên, khích lệ để thu hút nhiều học sinh tham gia
và chia sẻ với các bạn trong lớp.
- Đa dạng hóa các hình thức học tập, chú ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên
cứu khoa học của học sinh; sử dụng các hình thức dạy học trên cơ sở ứng dụng công
nghệ thông tin và truyền thông như: dạy học trực tuyến, trường học kết nối…ngoài việc
tổ chức cho học sinh thực hiện nhiệm vụ trên lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng
dẫn HS học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường.
- Đổi mới phương pháp dạy học, phải c thc hin t:
Khâu soạn bài :
- Bài giảng phải gän gµng, khoa häc vµ cã tÝnh hƯ thèng. TÝnh hệ thống thể hiện ở :
+) Cách đánh dấu theo từng cấp độ phù hợp.
+) Các ý trong mỗi cấp độ phải dễ hiểu, từ ngữ chuẩn, nội dung phù hợp với
trình độ của học sinh.
- Mỗi bài giảng giáo viên phải định hình phơng hớng triển khai bài giảng bao gồm xác
định đợc trọng tâm bài, thiết kế hệ thống câu hỏi phù hợp, hình dung đợc các hoạt động
của thầy và trũ, cỏc PP v k thut dy hc trong tiết học và chủ động trong bài giảng
của mình.
- Thờng xuyên ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tìm kiếm t liệu, ứng dụng phần
mềm Power point để soạn những bài mà mình cho là cần thiết và có hiệu quả thực sự.
Khâu lên lớp :
Mục tiêu ®Ị ra lµ dạy học theo định hướng phát triển nng lc hc sinh.
- Vận dụng, kết hợp tt các phơng pháp v k thut dạy học, không xem nhẹ bất kì
phơng pháp nào, điều quan trọng là vận dụng các phơng pháp đó một cách linh hoạt,
thích hợp, đạt hiệu quả và phải phù hợp với từng bộ môn. Tránh việc vận dụng một số
phơng pháp có tính hình thức mà không đạt hiệu quả và không phù hợp với bộ môn.
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Yêu cầu học sinh làm việc
nhiều hơn, giáo viên gợi mở để học sinh tự tìm tòi phát hiện các kiến thức , tạo hứng thó
häc tËp cho häc sinh.
- Hạn chế việc đọc chép, nhìn chép. Nên để học sinh chủ động trong việc phát
hiện các kiến thức mới.
- Giáo viên tránh trình bày bảng quá nhiều, hạn chế việc cho học sinh ghi lại các nội
dung đà có trong SGK.
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt cho học sinh cả dạng nói và viết, khả năng t duy, suy
luận khoa học và chính xác.
Khâu hớng dÉn häc sinh häc bµi :
- Híng dÉn häc sinh chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
- Hớng dẫn học sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp.
- Híng dÉn häc sinh tiếp cận các nguồn tài liệu từ các loại sách nâng cao, từ mạng
internet.
- Chỳ trng vic giao nhim vụ học tập cho học sinh tự tìm tịi mở rộng, vận dụng
kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
Kh©u kiĨm tra đánh giá :
Tip tc i mi kim tra ỏnh giá theo định hướng phát triển năng lực và phẩm
chất của học sinh. Chú trọng đánh giá trong quá trình dạy học: đánh giá trên lớp; đánh
giá bằng hồ sơ; đánh giá bằng nhận xét; bổ sung hình thức đánh giá thơng qua sản phẩm
dự án, bài thuyết trình (bài viết, bài trình chiếu, video clip, …) về kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập. Giáo viên có thể sử dụng các hình thức đánh giá nói trên thay cho các
bài kiểm tra hiện hành.
Các hình thức kiểm tra, đánh giá đều hướng tới phát triển năng lực của học sinh;
coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cố gắng,
hứng thú học tập của các em trong quá trình dạy học. Việc kiểm tra, đánh giá không chỉ
là việc xem học sinh học được cái gì mà quan trọng hơn là đánh giá được năng lực,
phẩm chất gì của học sinh.
- Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra theo ma trận. Đề kiểm tra
bao gồm các câu hỏi, bài tập (gồm cả tự luận và trắc nghiệm) theo 4 mức độ yêu cầu:
Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực của học sinh ở từng học kỳ và từng khối
lớp, giáo viên xác định tỉ lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu trong các bài
kiểm tra trên nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tượng học sinh và tăng dần tỉ lệ
các câu hỏi, bài tập ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao.
- Về câu hỏi trắc nghiệm khách quan: cần tăng cường ra các câu hỏi với nhiều lựa
chọn đúng.
- Với các mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học: cần tăng cường kiểm tra và thi thực
hành.
- Chủ động kết hợp một cách hợp lý, phù hợp giữa hình thức trắc nghiệm tự luận
với trắc nghiệm khách quan, giữa kiểm tra lý thuyết và kiểm tra thực hành. Tiếp tục
nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn.
4/ Công tác tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
(Theo hướng dẫn tại Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08-10-2014 về hướng dẫn sinh hoạt
chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động
chun mơn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng; Công văn số
1480/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 28-10-2014 V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới
PPDH và KTĐG; tổ chức và quản lí các hoạt động chun mơn qua mạng)
a. Mục tiêu chung
- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào q trình học tập, Giáo
viên quan tâm đến khả năng học tập của từng học sinh, đặc biệt những học sinh khó
khăn về học.
- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kĩ năng sư phạm và
phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học thông
qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ khi dự giờ.
- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường: Cải thiện mối quan hệ giữa
ban giám hiệu với giáo viên; giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, cán bộ
quản lí/giáo viên/học sinh với các nhân viên trong nhà trường; giữa học sinh với học
sinh. Tạo môi trường làm việc, dạy học và dân chủ, cải thiện cho tất cả mọi người.
b. Các nhiệm vụ, chỉ tiêu và giải pháp thực hiện.
*Nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trong giảng dạy để đáp
ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học.
+ Chỉ tiêu: 100% GV trong tổ nắm được yêu cầu đổi mới SHCM theo nghiên cứu bài
học. Tham gia thảo luận, thực hành.
+ Biện pháp:
- GV trong tổ cùng thiết kế bài giảng khoa học, bám sát Chuẩn KTKN, sắp xếp hợp lý
các hoạt động của giáo viên và học sinh; thiết kế câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm
bài giảng, tránh nặng nề, quá tải.
- Tích cực tham khảo các tài liệu phục vụ cho giảng day.
- Sau khi dự giờ phải tổ chức góp ý, rút kinh nghiệm nghiêm túc để vận dụng vào những
chuyên đề sau.
- Lấy hành vi học tập của học sinh làm trung tâm thảo luận.
*Giáo viên nắm được cách thức tiến hành, tham gia phân tích nguyên nhân, kết
quả để rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.
+ Chỉ tiêu: 100% GV trong tổ nắm được cách tiến hành SHCM theo nghiên cứu bài
học. Tham gia thảo luận, phân tích được nguyên nhân, rút ra kinh nghiệm
+ Biện pháp:
-Thảo luận trong tổ về cách thức tiến hành:
+ Chuẩn bị bài dạy nghiên cứu
+ Tiến hành dạy minh họa và dự giờ.
+ Suy ngẫm và thảo luận bài học.
+ Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng sau.
- Gv chọn cho mình chỗ ngồi dự giờ phù hợp, tốt nhất là ngồi hai bên để tiện quan sát
học sinh
- GV có thể ghi hình, quay phim, chụp ảnh hoạt động lớp.
- Đặc biệt chú ý đến khả năng lĩnh hội, quan sát hành vi học tập của học sinh trong giờ
học.
*Giáo viên chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học
sinh.
+ Chỉ tiêu: 100% GV sau khi tham gia SHCM theo NCBH tự điều chỉnh phương pháp
giảng dạy.
+ Biện pháp:
- Bàn bạc thảo luận mọi hoạt động giảng dạy GV và học tập của HS, từ đó phát hiện
những khó khăn mà các em gặp phải để có cách tháo gỡ kịp thời. Quan sát xem các em
học tập như thế nào, có hứng thú và đạt kết quả cao hay không?
- Suy nghĩ của cả nhóm là bằng mọi cách phải tìm ra được ngun nhân vì sao HS chưa
tích cực tham gia vào hoạt động học và học chưa đạt kết quả như ý muốn…
- Trên cơ sở đó cùng đưa ra biện pháp hữu hiệu có thể chỉnh sửa cách dạy, thêm (bớt)
nội dung cho phù hợp với từng con người riêng lẻ, rút ra kinh nghiệm cho q trình
giảng dạy.
* Xây dựng khối đồn kết trong tổ chun mơn
+ Chỉ tiêu: 100% GV có ý thức nâng cao mơi trường thân thiện, đồn kết trong tổ.
+ Biện pháp:
- Không tập trung vào việc đánh giá giờ học, xếp loại giáo viên.
- Mọi thành viên trong tổ được bàn bạc thảo luận mọi hoạt động giảng dạy GV và học
tập của HS, đưa ý kiến nhận xét, đánh giá công khai, khách quan trung thực và đi đến
kết luận chung.
5/ Công tác viết sáng kiến, NCKHSP.
(Căn cứ vào hướng dẫn của cấp quản lí cấp trên cho cơng tác viết SK của mỗi năm, hoặc tạm thời sử
dụng hướng dẫn của năm liền trước để xây dựng KH)
- Sáng kiến, kinh nghiệm là kết quả lao đông sáng tạo của giáo viên. SKKN có tác dụng
thúc đẩy tiến bộ khoa học giáo dục và mang lại hiệu quả cao trong quản lý, giảng dạy và
đào tạo; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và thực hiện các mục tiêu đổi
mới của ngành.
- Phổ biến, áp dụng rộng rãi những SKKN mang tính cấp bách, thể hiện nhiệm vụ trọng
tâm của năm học, có chất lượng để cùng học tập và ứng dụng vào thực tế công tác.
- Là cơ sở để công nhận các danh hiệu thi đua cuối năm ở cấp cơ sở.
Nhận thức được vai trị đó, hằng năm tổ KHTN thường triển khai viết SKKN tới
từng giáo viên trong tổ. Năm học 2016-2017 đã có 4 đồng chí tham gia viết SKKN, cả 4
đồng chí đã được hội đồng thi đua cấp trường cơng nhận. Phát huy thành tích đó năm
học
2017-2018, tổ tiếp tục triển khai và khuyến khích giáo viên trong tổ viết SKKN với nội
dung tập trung sâu vào những lĩnh vực sau:
+ Đổi mới hoạt động tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho
giáo viên trong trường..
+ Đổi mới thực hiện tổ chức hoạt động các phịng học bộ mơn, phịng thiết bị và đồ
dùng dạy học, phịng thí nghiệm.
+ Đổi mới trong triển khai, bồi dưỡng giáo viên, học sinh thực hiện theo chương trình
và sách giáo khoa mới.
+ Đổi mới nội dung, phương pháp tổ chức, cách thức quản lý các hoạt động tập thể
trong và ngoài giờ lên lớp.
+ Đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy bộ môn, phương pháp kiểm tra, đánh giá
cho điểm học sinh phù hợp yêu cầu đổi mới của ngành và đáp ứng với yêu cầu xã hội.
+ Đổi mới cơng tác chủ nhiệm lớp, tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp và hoạt động
đoàn thể.
+ Đổi mới việc ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến, nhất là ứng dụng công nghệ
thông tin trong hoạt động quản lý và giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả các
lĩnh vực hoạt động; kinh nghiệm xây dựng các phần mềm tin học, giáo án điện tử.
+ Đổi mới phương pháp sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm và thiết bị dạy học hiện
đại vào giảng dạy. . .
* Chỉ tiêu: - 50 % GV trong tổ đăng kí viết SKKN.
* Giải pháp thực hiện:
- Đầu năm, tổ CM triển khai, khuyến khích cho các thành viên trong tổ đăng kí viết
SKKN.
- Tổ chun mơn mở chun đề hướng dẫn cách thức và quy trình viết SKKN cụ thể:
+ Chọn đề tài (đặt tên đề tài) theo lĩnh vực mà tổ xây dựng như:
- Kinh nghiệm trong việc giáo dục học sinh.
- Kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng HSG, phụ đạo học sinh yếu kém,…
+ Viết đề cương chi tiết: Đây là một công việc rất cần thiết trong việc viết SKKN. Nếu
bỏ qua việc này, tác giả sẽ khơng định hướng được mình cần phải viết cái gì, cần thu
thập những tư liệu gì về lý thuyết và thực tiễn ,cần trình bày những số liệu ra sao…?
Việc chuẩn bị đề cương càng chi tiết bao nhiêu thì cơng việc viết SKKN càng thuận lợi
bấy nhiêu.
+ Tiến hành thực hiện đề tài: Tác giả tìm đọc các tài liệu liên quan đến đề tài, ghi nhận
những công việc đã thực hiện trong thực tiễn ( biện pháp, các bước tiến hành, kết quả cụ
thể ), thu thập các số liệu để dẫn chứng. Tác giả nên lưu trữ các tư liệu thu thập được
theo từng loại. Nên sử dụng các túi hồ sơ riêng cho từng vấn đề thuận tiện cho việc tìm
kiếm, tổng hợp thơng tin.
+ Viết bản thảo SKKN theo đề cương đã chuẩn bị. Khi viết SKKN tác giả cần chú ý đây
là lọai văn bản báo cáo khoa học cho nên ngôn ngữ viết cần ngắn gọn, xúc tích, chính
xác. Cần tránh sử dụng ngơn ngữ nói hoặc kể lể dài dịng nhưng khơng diễn đạt được
thơng tin cần thiết.
+ Hồn chỉnh SKKN.
- Xây dựng kế hoạch báo cáo SKKN trước tổ.
- Tổ chức chấm SKKN của các thành viên trong tổ; góp ý chỉnh sửa thêm ( nếu có); lựa
chọn các đề tài đạt yêu cầu gửi lên Ban thi đua, đánh giá SK, KN cấp trường.
- Xếp loại thi đua khen thưởng cuối năm.
6/ Công tác hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học
(Thực hiện theo Quy chế thi khoa học, kĩ thuật (KHKT) cấp quốc gia dành cho học sinh trung học cơ
sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) ban hành kèm theo Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT ngày
02/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) (sau đây gọi tắt là Thông tư 38) và những
hướng dẫn cụ thể của các cấp quản lí cho mỗi năm học)
Thực hiện công văn số 3486/BGDĐT-GDTrH ngày 9/8/2017 của Bộ GDĐT về việc
Hướng dẫn tổ chức Cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học năm học
2018-2019 với mục đích:
1. Khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu khoa học, sáng tạo kĩ thuật và công
nghệ, vận dụng kiến thức của các môn học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn.
2. Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới hình thức và phương pháp
đánh giá kết quả học tập, phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh; thúc đẩy
giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; nâng cao chất
lượng dạy học trong các cơ sở giáo dục trung học.
3. Tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo theo định hướng
phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh. Triển khai giáo dục về khoa học
KT...
Trên cơ sở đó, nhiều năm liền tổ KHTN đã dành được những kết quả đáng khích lệ
trong cơng tác hướng dẫn học sinh thi nghiên cứu khoa học cụ thể:
+ Năm học : Học sinh thi NCKH đạt giải nhì chung cuộc cấp tỉnh và tham gia thi
NCKH cấp Quốc gia.
+ Năm học : Học sinh thi NCKH đạt giải B cấp huyện.
+ Năm học : Học sinh thi NCKH đạt giải B cấp huyện.
Tiếp tục phát huy những thành tích đó, Năm học 2017-2018, tổ chuyên môn xây
dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết, cử giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh chọn đề tài,
hoàn thiện sản phẩm dự thi NCKH cấp huyện.
*Chỉ tiêu: Đạt giải B cấp huyện.
* Giải pháp thực hiện:
- Ngay đầu năm, Gv Vũ Trong Bân hướng dẫn hs xây dựng ý tưởng nghiên cứu.
- Chọn ý tưởng, lập kế hoạch nghiên cứu chi tiết, cụ thể.
- Lập kế hoạch kinh phí hoạt động, thời gian thực hiện...
7/ Công tác phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi
a) Bồi dưỡng HSG:
* Thời gian, cách thức tuyển chọn:
- GVCN tư vấn và cho HS đăng ký tham gia vào các đội tuyển, lập danh sách HS thi đội
tuyển các môn gửi về BGH.
- Phối kết hợp giữa GV giảng dạy, gia đình, nhà trường để nâng số lượng và chất
lượng giải HSG các cấp.
* Phân công GV dạy đội tuyển:
Mơn (thi viết)
Giáo viên
Thời gian bồi dưỡng
Tốn 9
Lê Thị Giang
Bắt đầu từ 01 / 9/ 2018
V.Lí 9
Nguyễn Văn Khiêm
Bắt đầu từ 01 / 9/ 2018
Hóa 9
Chu Thị Phương
Bắt đầu từ 01 / 9/ 2018
Sinh 9
Vũ Trọng Bân
Bắt đầu từ 01 / 9/ 2018
V. Lí 8
Nguyễn Thị Vân
Bắt đầu từ 01 / 9/ 2018
Hóa học 8
Chu Thi Phương
Bắt đầu từ 01 / 9/ 2018
Toán 8
Nhữ Văn Mạnh
Bắt đầu từ 01 / 9/ 2018
Toán 7
Nguyễn Thi Loan
Bắt đầu từ 01 / 9/ 2018
Toán 6
Nguyễn Văn Khiêm
Bắt đầu từ 01 / 9/ 2018
b) Phụ đạo HS kém:
- Xác định, phân loại HS kém ngay từ đầu năm học -> có giải pháp phụ đạo.
- Giáo viên bộ môn quan tâm, giúp đỡ học sinh kém ngay trong các giờ dạy trên
lớp, chấm thêm bài kiểm tra.
- GV bộ môn phối kết hợp với GVCN thông báo ý thức học tập của HS tới PHHS
hàng tháng để phối hợp GD.
- Thời gian, kế hoạch: thống nhất thực hiện theo sự chỉ đạo của nhà trường.
* Phân cơng GV dạy :
Mơn
Tốn 9
Tốn 8
Tốn 7
Tốn 6
Giáo viên
Nhữ Văn Mạnh
Nhữ văn Mạnh
Nguyễn Thị Loan
Nguyễn Văn Khiêm
Nguyễn Thị Loan
Nguyễn Văn Khiêm
Nguyễn Thị Loan
Thời gian
Theo lịch của nhà trường
Theo lịch của nhà trường
Theo lịch của nhà trường
Theo lịch của nhà trường
8/ Công tác thực hiện kế hoạch dạy thêm (nếu có)
a. Căn cứ
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….../
b. Nội dung
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………../
c. Chỉ tiêu
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………./
d. Giải pháp
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………./
9/ Công tác tổ chức báo cáo chuyên đề, hội thảo
a. Mục đích- yêu cầu.
- Sinh hoạt chuyên đề là hoạt động thường xuyên của nhà trường và là một trong
những hình thức bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủ