Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

kham pha xa hoi 3 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.11 KB, 23 trang )

Tun 2:

Tên hoạt
động
1.Đón
trẻ, điểm
danh, trò
chuyện,
thể dục
sáng.

K HOCH TUN
Chủ đề: Trờng mầm non
Chủ đề nhánh: Mựa thu, Tt Trung Thu
(Thực hiện tõ 17/9 -> 21/9/2018)
Ngêi thùc hiƯn: Hồng Hồng Nga
Thø 2
Thø 3
Thứ 4
Thứ 5

Thứ 6

-Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Trẻ biết đứng dậy dạ cô khi cô gọi đến tên.
- Cô và trẻ trò chuyện về trờng mầm non, lớp học, cô giáo, bạn bè.
- Cô ng ca ón tr nhc tr cho cô, chào b m.
- Trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh.
- Rốn k nng sng cho trẻ: Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, biết
lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định
- Cô trò chuyn vi trẻ về trờng lớp mầm non ca bộ.


- Cô gọi tên theo sổ theo dõi trẻ, trẻ biết khoanh tay dạ cô, biết vắng bạn
nào trong lớp..
- Cô cho trẻ ra sân tập bài thể dục : KÕt hỵp víi nhạc thể dục tháng 9
* Khëi ®éng kết hợp với nhạc:
Lần 1
- Lời 1: “Đồng hồ…sáng sáng rồi”: Vỗ tay chạy tại chỗ.
- Lời 2: “1,2 cung nhau đếm… cho đều”: Đứng vỗ tay tại chỗ
- Lời 3 : “tập tay tập chân… bạn ơi”: Tay đưa ra sau cúi người về phía
trước và dậm chân tại chỗ.
- Lời 4: “Mình như .... Bạn ơi”: 2 tay chông hông đưa chân chéo sang 2
bên.
- Lời 5: “1,2,1,2….Bạn ơi” : Vỗ tay chạy nhanh tại chỗ
Lần 2
- Nhạc dạo….: Đứng nhún vỗ tay tại chỗ.
- Lời 1: “Đồng hồ vừa báo thức….Sáng rồi”: Xoay cổ tay
- Lời 2: “1,2 cùng nhau….. bạn ơi”: 2 tay chống vào vai và xoay bả vai.
- Lời 3: Mình như .... Bạn ơi: Xoay cánh tay.
- Lời 4: 1,2,1,2.... từng động tác: Xoay khớp gối
* BTPTC : kết hợp nhạc.
- Nhạc dạo : Đứng tay chống hông chân nhún
- Lời 1: Hơ hấp : Ta cùng nhau.....hịa bình: đưa 2 tay vào gần múi như
ngửi hoa đồng thời nhún đầu gối rôi đưa tay ra cứ như vậy cho hết câu hát.
- Lời 2: động tác tay: Ta cùng nhau.... hòa bình: 2 đưa lên cao chân trái
rộng rộng bằng vai 2 tay đưa ra trước, sang ngang, sau mỗi lần đổi bên .
- Lời 3: đông tác lườn : Ta cùng nhau... hịa bình: 2 tay dang ngang, tay trái
chống hông chân rộng bằng vai tay phải đưa thăng xuống bên cạnh sau đó
2 tay sang ngang và hạ tay xuống sau mỗi lần tập đổi bên.
- Nhạc dạo: Động tác lưng bụng: 2 tay dang ngang, tay trái chống hơng, tay
phải chạm mu bàn chân trái, sau đó 2 tay sang ngang rồi hạ tay xuống. Sau
mỗi lần tập đổi bên.

- Lời 4: động tác vặn mình: Ta cùng nhau... hịa bình: Đứng nhún vấy tay
sang 2 bên.
- Lời 5: Động tác bật nhảy: Ta cùng nhau.... hịa bình: Bật nhảy tách chân
khép chân, kết hợp đưa 2 tay lên cao rồi hạ tay xuống, cú như vậy cho hết


2.Hoạt
động
chung

li hỏt
* Hi tnh : T1: iu hũa: cỳi gp người, 2 tay đưa chéo nhau 2 lần rồi
đưa tay đưa lên cao ngửa lòng bàn tay rồi tiếp tục làm như trên 4 lần.
- ĐT2: Vẩy 2 tay sang bên trái, kết hợp lăng nhẹ chân trái rồi đổi bên
- ĐT3: 2 Tay đưa lên cao đan vào nhau, chân trái bước chếc lên bên trái
một bước nhỏ sau đó hạ tay xuống chân trai cúi gập người rồi đưa tay lên
đổi chân( Mỗi bên 2 lần)
- ĐT4: Đưa 2 tay lên cao rồi từng tay hạ thấp xuống ngang vai rồi duối
thẳng xuống 2 bên rồi 2 tay áp vào nhau lắc hông đứng lên ngồi xuống 2
lần
- ĐT5: hai tay lên cao chắp tay vào nhau rồi mở ra 2 bên hạ tay xuống đồng
thời lắc hông ngồi xuống rồi đứng lên 2 lần
LVPTNT:
LVPTNT:
LVPTTM:
LVPTNN:
LVPTTC:
Trò chuyện Nhận biết 1
Năn bánh
DH: Rước

- VĐCB: Đi
về ngày tết
và nhiều
trung thu (M) đèn dưới
thay đổi tốc
LVPTNN:
Trung thu
ánh trăng.
*Tích hợp:
độ theo hiệu
T/C: Ai
Thơ:
Trăng
*Tích hợp:
Âm nhạc,
lệnh
sáng
nhanh nhất
Âm nhạc,
Giáo dục,
- TCVĐ :
*Tích hợp:
NH: Chiếc
MTXQ
Tung cao hơn Giáo dục
Âm nhạc,
đèn ơng sao
nữa
Giáo dục,
*Tích hợp:

*Tích hợp:
MTXQ
Văn học,
Âm nhc,
Giỏo dc,
MTXQ
MTXQ

3. Hoạt
động
ngoài
trời

- HĐCMĐ: Quan sát thi tit mựa thu, biết được ngày tết trung thu có bánh
nướng, đèn ơng sao, quả bưởi, quả hồng....
- TC: KÐo co, bịt mắt bắt dê, nu na nu nống, mèo đuổi chuột, chi chi chnh
chnh.
- Chơi tự do
- Góc phân vai: + Chơi bán bỏnh trung thu, ốn ụng sao, hoa qu...
4.Hoạt
- Góc xây dựng: + Xây trờng Mầm non mựa thu
động góc
- Góc nghệ thuật: + Hát các bài hát về mựa thu, Tt trung thu
- Góc học tập:
+ Vẽ và tô màu một số đồ dùng học tập
5.
sinh

V - Chun b: Giặt khăn, chuẩn bị nước rửa tay.
- Yêu cầu: Trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ trước khi ăn.

- Phương pháp: Xếp hàng lần lượt.
Hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt đúng thao tác.
- Chuẩn bị: Bàn ghế, khăn, đĩa.
- Yêu cầu: Trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.
- Ăn trưa - Phương pháp: Cô chia cơm cho trẻ.
- Cô giới thiệu các món ăn gây hấp dẫn để gây cho trẻ ăn ngon miệng, động
viên trẻ ăn hết xuất.
Ngủ - Thơng thống phịng ngủ.
trưa
- Phịng ngủ thống mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông đảm bảo cho trẻ
ngủ ngon giấc, cô canh giấc ngủ cho trẻ.


6, Hot
ng
chiều

Nội dung
1, Góc xây
dựng:
Xây trờng
mầm non
ún Tt
trung thu

- Vn động nhẹ
- Vệ sinh
- Cô cho trẻ ăn bữa phụ
- LQKT mới, chơi ý thích
- Cơ vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi ra về

- Cô cho trẻ tự nhận xét cá nhân và nhận xét các bạn
- Cô nêu gương trẻ
- Nhắc trẻ chào cô giáo và các bạn khi ra về, nhắc trẻ lấy đúng đồ dùng cá
nhân
- Nhắc trẻ chào ơng bà, bố mẹ khi đến đón

HOẠT NG GểC
Chủ điểm: Trờng mầm non
Chủ đề nhánh: Mựa thu, Tết trung thu
( Thùc hiÖn tõ 17/9 - 21/9/2018 )
ChuÈn bị
Phơng pháp
Mc tiờu
Gạch, sỏi, Trẻ biết xây
1. Thỏa thuận trớc khi chơi:
cây xanh, tờng rào, bên
1. Thoả thuận trớc khi chơi:
cây hoa,
trong có nhà,
- Cô trao trao i vi tr
thảm cỏ,
sân, vờn, có
+ Chủ đề chơi
bộ đồ xây cổng ra vào
+ Vị trí các góc chơi
dựng.
bố trí công trình + Đồ dùng cần thiết cho các góc chơi.
hợp lý.



2, Góc phân
vai:
Bán các loại
hoa quả,
bánh kẹo
đón tết trung
thu

+ Quá trình chơi ntn?
* Hớng dẫn các góc chơi:
a. Góc phân vai: Hôm nay các con sẽ bán
hàng, bán các loại bánh kẹo, hoa quả đón
- Biết chào mời tết trung thu, khi bán phải xếp hàng húa
khách, biết giá gọn gàng khi có khách đến mua phải biết
hàng, biết thể
chào hỏi, đa hàng cho khách xem, cảm ơn
hiện vai chơi
khách hàng và mời khách lần sau lại đến
của mình.
mua hàng
b. Góc xây dựng: Các con sẽ xây dựng tr3, Góc học
tập
- Anbum
- Trẻ biết su tầm ờng mầm non đón tết trung thu, khi xây
phải có các phòng chức năng, bảo vệ, nhà
Làm sách,
làm bằng
các loại tranh,
tranh, truyện giấy A4
ảnh vỊ tÕt trung vƯ sinh, cã c©y sanh trong s©n trờng, có

hàng rào bao quanh,có biểu tợng đèn ông
về tết trung cắt đôi, các thu làm thành
sao.
thu
tranh ảnh
sách, tranh,
c. Góc nghệ thuật tạo hình: Các con sẽ nặn
về tết trung truyện về tết
bánh trung thu v hát các bài hát vỊ tÕt
thu.
trung thu.
trung thu nhé
4, Gãc nghƯ
d. Gãc s¸ch trun: Các con sẽ đọc sách,
thuật
- Hát bài hát - Phách
- Trẻ thuộc bài xem tranh về tết trung thu
e. Góc học tập: Các con sẽ làm, sách, tranh,
về mựa thu, tre, xắc xô. hát, hát theo
truyện về tết trung thu
giai điệu bài
tt trung thu
- Sau đó cô thỏa thuận về hành vi, đạo đức
hát.
chơi của trẻ. Cho trẻ về góc chơi.
2. Quá trình chơi:
- Cô đi đến từng góc chơi, quan sát và gợi ý
trẻ chơi đi giao lu giữa các nhóm chơi
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
3. Nhận xét:

- Cô đến các góc chơi quan sát và nhận xét
sản phẩm của các nhóm chơi
- Cho trẻ giới thiệu sản phẩm của góc mình
- Cô động viên khen trẻ và nhắc trẻ cất đồ
chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
- Bộ đồ
chơi bán
hàng: Các
loại hoa
quả bánh
kẹo đón tết
trung thu

- Trẻ biết nhận
vai và đóng vai
phù hợp.

Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2018
K HOCH NGY, HOT NG
Nội dung

Chuẩn bị

Mc tiờu

Phơng pháp


1. Đón trẻ:


- Đồ chơi lắp
ghép

- Trẻ biết chào
cô, chào bố mẹ
vào lớp,

- Trò chuyện
- Ni dung trũ
sáng: Trò
chuyện về mựa chuyn
thu, tt trung
thu

- Trẻ biết đợc
c im ca
mựa thu, các
loại bánh, loại
quả trong ngày
tết trung thu.
- TrỴ chó ý và
hứng thú trò
chuyện cùng cô

- Điểm danh

- Trẻ biết tên
bạn nghỉ trong
ngày
- Trẻ hứng thú

tập cùng cô

- Sổ điểm danh
- Thể dục
- Sân sạch sẽ
,bằng phẳng

- Cô đứng ở cửa đón trẻ
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi lắp
ghép, cô bao quát trẻ chơi
- Cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng
đúng nơi quy nh
- Cô cho trẻ ngồi quây quần bên
cô Cô trò chuyện cùng trẻ
- Cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời
Các con có biết ngy no là Tết
trung thu khơng?
- Ngày tết trung thu có loại
bánh, loi qu no c trng?
- Cô giáo dục tr bit kớnh trờn
nhng di...
- Cô đọc tên trẻ theo danh sách
- Trẻ xếp hàng theo Tổ, Lớp tập
TD cùng cô

2. Hot động học LVPTTC:
- VĐCB: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- TCVĐ : Trời mưa
* Tích hợp: Âm nhạc bi hỏt Rc ốn di ỏnh trng, MTXQ
3. Hoạt động

ngoài trời :
- Chỗ cho trẻ
- HĐCMĐ:
Quan sỏt v trũ quan sát.
chuyn v thi
tit mựa thu

- TCV: Bn
mựa
- Chơi tự do

- Cô cho trẻ ra sân cùng cô trò
chuyện về thời tiết mùa thu
- Giáo dục trẻ mặc quần áo phù
hợp với mùa thu
- Cô phổ biến cách chơi,Cô tổ
chức cho trẻ chơi.
- Cô bao quát trẻ đảm bảo an
toàn cho trỴ .
- Cơ phổ biến cách chơi và luật
- Sân chi sch
Tr
chi
hng
chi cho tr. Cho trẻ nhắc lại
s, bng phng
cách chơi, cô chú ý quan sát trẻ
thỳ
chơi, động viên trẻ kịp thời.
- Cho trẻ chơi tự do trên sân tr- Đồ chơi ngoài

trời đu quay ,cầu - Trẻ chơi ngoan ờng, cô bao quát trẻ chơi
trợt .
đoàn kết
- Bit mc quần
áo phù hợp với
mùa

4. Hoạt động
chiều:
- VĐN : Đu - Nội dung bài - Trẻ tập cùng - Cô cùng trẻ tập 2-3 lần.
quay
tập thể dục
cô kết hợp với
lời ca.
- Chơi các trò - Các trò chơi - Trẻ hứng thú - Cô tổ chức cho trẻ chơi
chơi dân gian dân gian
tham gia vào trò


- Nêu gương.

- Trả trẻ

chơi
Bảng
bé - Trẻ biết tự
ngoan, cờ.
nhận xét mình
và bạn ngoan
hay chưa

- Đồ dùng của - Trẻ ngoan lễ
trẻ gọn gàng
phép chào cô,
chào bố mẹ khi
ra về.

- Cơ cho trẻ tự nhận xét mình
và bạn ngoan hay chưa, cho trẻ
ngoan cắm cờ.
- Cô trao đổi với phụ huynh
tình hình của trẻ ở lớp.

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHT
Hoạt động với thể dục
VCB: i thay i tc theo hiệu lệnh
TCVĐ: Tung cao hơn nữa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài tập vận động “Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh"
- Trẻ biết kỹ thuật đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ biết chơi trò chơi “Tung cao hơn nữa”
2 . Kỹ năng
- Rèn luyện cho trẻ phát triển tốt về kỹ năng vận động cơ bản của chân và khả năng
giữ thăng bằng cơ thể.
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, Trẻ biết thường xuyên luyện tập thể dục để
giúp cơ thể khỏe mạnh.
II Chuẩn bị :
- Vạch chuẩn, sân tập bằng phẳng, xắc xô



III.Nội dung tích hợp.
- Âm nhạc, MTXQ
IV. Cách tiến hành
Ho¹t động của cô
* Hoạt động 1: Gõy hng thỳ
- Cô đọc câu đố : tết nào có cốm có hồng, có thị
có bởi đèn lồng ông sao đố biết là gì ?
=> Đúng rồi đó là tết trung thu, đêm rằm trung thu
các bạn đợc vui múa s tử , có mâm cỗ đón chị hằng
nga, đợc phá cỗ rÊt vui và bây giờ chúng mình
cùng lên tàu đi ún tt trung thu nhộ.
* Hoạt động 2: Khởi động:
(Cụ cho trẻ tập trên nền nhạc bài "mời lên tàu la")
Cho trẻ nối đuôi nhau làm đoàn tàu i theo vòng
tròn khép kín, cô đi ngợc chiều với trẻ. Tàu ®i thêng->tàu lên dốc (đi bằng gót ch©n) ->®i thêng->
xuống dc (đi bằng mi chân)->đi thờng->chạy
chậm->chạy nhanh->chạy chậm-> đi thờng vào ga
ri ng thnh vũng trũn.
* Hoạt động 3: Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay 2: 2 tay đa ngang,lên cao.
+ Nhịp 1: Bớc chân trái sang ngang1 bíc ®ång thêi
®a 2 tay ®a ra ngang( lòng bàn tay sấp)
+ Nhịp 2: Đa 2 tay lên cao ( lòng bàn tay hớng vào
nhau)
+ Nhịp 3: Nh nhịp 1
+ Nhịp 4: Về TTCB, sau đổi chân.
- Động tác chân 2: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi
xuống liên tục.

+ Nhịp 1: Kiễng gót chân tay đa cao lòng bàn tay
hớng vào nhau.
+ Nhịp 2: Ngồi xổm tay thả xuôi.
+ Nhịp 3: Nh nhịp 1
+ Nhịp 4: Về TTCB
- Động tác bụng 1: Đứng quay thân sang bên 90
độ.
+ Nhịp1: Bớc chân trái sang ngang 1 bớc, tay
chống hông.
+ Nhịp 2: Quay ngời sang trái 90 độ, tay chống
hông.
+ Nhịp 3: Nh nhịp 1, sau đổi quay ngời sang phải.
+ Nhịp 4: Về TTCB.
- Động tác bật: Bật tại chỗ.
* Hoạt động 4: Vận động cơ bản: i thay i
tc độ theo hiệu lệnh
Đội hình: Hai hàng ngang đối diện
- Cô giới thiệu vận động "Đi thay đổi tốc độ theo
hiu lnh"
* Cô làm mẫu:
- Lần 1: Tập không phân tích động tác.
- Lần 2: Vừa tập vừa phân tích ®éng t¸c.
TTCB: Nghe 1 tiếng xắc sơ, cơ đứng trước vạch,
đứng chân trước chân sau, người hơi cúi. Khi nghe

Ho¹t động của trẻ
- Tr tr li.

- Trẻ làm đoàn tàu và đi theo
yêu cầu của cô.


- Trẻ thực hiện 2 lần x 4 nhịp

- Trẻ thực hiện 3 lần x 4 nhịp

- Trẻ thực hiện 2 lần x 4 nhịp

- Trẻ thực hiện 2lần - 4 nhịp

- Trẻ đứng thành 2 hàng.
- Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu
bài.
- Trẻ xem cô tập mẫu
- Trẻ xem cô vừa tập vừa ph©n
tÝch


2 tiếng xắc sô chạy đánh tay nhịp nhàng , chy
nhanh chm theo hiu lnh.
*Trẻ thực hiện:
- Cô mời 2 trẻ lên tập mẫu.
- Lần lợt cô mời 2 bạn đầu hàng lên thực hiện cho
đến hết cả lớp.
- Cô cho 2 đội thi đua .
Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ, trẻ
nào tập yếu cô cho trẻ tập nhiều lần hơn.
* Củng cố: Cụ hi tờn bi tp
Mời 2 trẻ tập giỏi lên tập lại.
** Hoạt động 5: Trò chơi: Tung cao hơn nữa
- Trên tay cô có quả bóng, cô sẽ cầm bóng bằng 2

tay cô sẽ tung bóng lên cao và khi bóng rơi xuống
cô sẽ bắt bóng bằng 2 tay, cô bắt cẩn thận khéo léo
không để bóng rơi xuống đất.
- Lần lợt gọi 2 trẻ lên tung và bắt bóng.
(Trong khi trẻ chơi cô động viên khen ngợi trẻ kịp
thời).
* Hoạt động 6: Hồi tĩnh
- Cho cả lớp đi lại nhẹ nhàng 1-2 phỳt.
* Hoạt động 7: Kt thỳc
Nhn xột nờu gng

- 2 trẻ lên tập
- Lần lợt trẻ lên thực hiện
- 2 đội thi đua.
- Trẻ trả lời
- 2 trẻ lên tập lại.
- Trẻ nghe cô phổ biến cách
chơi.

- Trẻ i nh nhng.
- Tr lng nghe

Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2018
K HOCH HOT NG NGY
Nội dung
1. Đón trẻ:

- Trò chuyện
sáng: Trò chuyện
về mựa thu v tt

trung thu

- Điểm danh
- Thể dục

Chuẩn bị
Mc tiờu
- Đồ chơi lắp - Trẻ biết chào
ghép
cô, chào bố mẹ
vào lớp,

Phơng pháp tổ chức
- Cô đứng ở cửa đón trẻ
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi
lắp ghép, cô bao quát trẻ chơi
- Cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng
đúng nơi quy nh
- Nội dung
- Trẻ biết đợc đặc - Cô cho trẻ ngồi quây quần
trò chuyện
điểm thi tit
bên cô Cô trò chuyện cùng trẻ
mựa thu, cỏc loi - Cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời
Cỏc con cú bit thi tit mựa
bỏnh, hoa quả
thu như thế nào không?
mùa thu, tết
- Tết trung thu cú nhng loi
trung thu

bỏnh gỡ? Qu gỡ?
- Cô giáo dục trẻ biết yêu quí
kính trọng các cô , các Bác,
- Sổ điểm
biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè
danh
- Cô đọc tên trẻ theo danh sách
- Sân sạch sẽ - Trẻ biết tên bạn
,bằng phẳng nghỉ trong ngày - Trẻ xếp hàng theo Tổ, Lớp tập
- Trẻ hứng thú
TD cùng cô
tập cïng c«

2. Hoạt động học
LVPTNT:
Trị chuyện về ngày tết trung thu
* Tích hợp: Âm nhạc bài hát Rước đèn dưới ỏnh trng, giỏo dc tr biết yêu quý các
cô, các chú, biết giữ gìn trờng lớp, sạch sẽ
3. Hoạt động


ngoài trời:
- Hoạt động có
mục đích:
V ốn ụng sao

- Trò chơi vận
động: Bt mt bt
dờ


- Sân trng
sch s

- 2 chiờc
khn bt mt

- Sõn chi
sch s

Trẻ hứng thú ra
sân cùng cô trò
chuyện về chủ đề
tết trung thu và
hứng thú vẽ đèn
ông sao
- Trẻ biết cách
chơi trò chơi,
hứng thú chơi,
đoàn kết khi chơi

- Trẻ hứng thú
chơi với đồ chơi
ngoài trời không
đợc chạy nhẩy,
xô đẩy bạn

- Chơi tự do: chơi
với đồ chơi có
trong s©n
4. Hoạt động

chiều:
- VĐN : Bài thể - Nội dung
dục tháng 9
bài tập thể
dục
- LQKT: Thơ Bạn - Nội dung
mới
bài thơ, tranh
minh họa bài
thơ
- Nêu gương.
- Bảng bé
ngoan, cờ.
- Trả tr

- Cô cho trẻ ra sân cùng cô trò
chuyện về tết trung thu và hứng
thú vẽ đèn ông sao

* Lut chơi
- Cháu làm dê phải kêu be be
để bạn định hướng bắt
* Cách chơi
- Cho cả lớp ngồi hoặc đứng
thành vòng tròn. Mỗi lần chơi
2 trẻ, một trẻ làm dê, một trẻ
làm người bắt dê. Cô bịt mắt cả
2 trẻ lại khi chơi cả 2 trẻ cùng
bò trong vòng. trẻ làm dê vừa
bò vừa kêu be be, còn trẻ kia

phải chú ý lắng nghe để tìm bắt
được con dê nếu trẻ bắt được
dê là thắng cuộc. Còn nếu
trong vòng khoảng 1-2 phút trẻ
không bắt được là thua cuộc
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ
chơi đồ chơi ngồi trời..

- Trẻ tập cùng cơ - Cơ cùng trẻ tập 2-3 lần.
kết hợp với lời
ca.
- Trẻ hứng thú - Cô tổ chức cho trẻ đọc dưới
đọc bài thơ cùng nhiều hình thức khác nhau


- Trẻ biết tự nhận
xét mình và bạn
ngoan hay chưa
- Đồ dùng - Trẻ ngoan lễ
của trẻ gọn phép chào cô,
gàng
chào bố mẹ khi
ra về.

- Cơ cho trẻ tự nhận xét mình
và bạn ngoan hay chưa, cho trẻ
ngoan cắm cờ.
- Cô trao đổi với phụ huynh
tình hình của trẻ ở lớp.



LINH VC PHT TRIN NHN THC
Hoạt động khám phá xà héi
Bài: Trị chuyện về ngày tết trung thu
I. Mơc tiêu
1 Kiến thức:
- Trẻ biết ngày 15/8 âm lịch hàng năm là ngày tết trung thu
- Ngày tết mà trẻ em đợc rớc đèn, đợc thởng thức loại bánh đặc trng cho ngày tết trung
thu Bánh nớng
- Biết một số loi hoa, quả, bánh kẹo phục vụ ngày tết trung thu.
2 Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Trẻ mạnh dạn nói năng mạch lạc đủ câu.
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ đích.
3 Thái độ:
- Trẻ yêu thích và hứng thú với hoạt động khám phá khoa học
- Trẻ hào hứng, hồi hộp mong đến ngày tết trung thu
- Giáo dục trẻ biết về ý nghĩa và biểu tợng của ngày tết trung thu.
II. Chuẩn bị
- Đèn ông sao, quả bởi, bánh trung thu và một số loại hoa quả, bánh kẹo
III Nội dung tích hợp:
- m nhc, giỏo dc, MTXQ
IV. Cỏch tiến hành
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú:
- Cho cả lớp hát bài Rc ốn di ỏnh trng
- Các cháu vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói lên điều gì?

Hoạt động của trẻ

- Cả lớp h¸t .
- Rước đèn dưới ánh trăng
- Bài hát nói về bạn nhỏ rước đèn
phá cỗ trong đêm trung thu

=> Cô chốt lại: Đúng rồi, Bi hỏt núi v bn nhỏ
rước đèn phá cỗ trong đêm trung thu rất vui, thế
các con đã chuẩn bị gì để đón tết trung thu nào?
- TÕt trung thu mĐ mua cho con nh÷ng gì?
- Trẻ kể
- Cô chôt và động viên khen tre kịp thời
* Hoạt động 2: Trẻ khám phá
* i tng 1 : Chiếc đèn ông sao.
- Chiếc đèn ông sao
- Các con nhìn xem cô có gì đây?


- Bạn nào có nhận xét gì về chiếc đèn ông sao
này?
- Các con có biết đèn ông sao này dùng để làm gì
không?
- Khi nào thì rớc đèn ông sao ?
=> Cô chốt lại và động viên trẻ kịp thời.
* i tng 2: Bánh trung thu
- Các con nhìn xem cô còn có gì nữa đõy?
- Bạn nào cho cô và các bạn biết chiếc bánh trung
thu này nh thế nào?
- Các con đà đợc ăn bánh trung thu này bao giờ
cha?
- Cô cho trẻ ăn bánh trung thu. Các con thấy bánh

trung thu có vị nh thế nào?
=> Cô chốt lại và giáo dục ý nghĩa của bánh và
chất dinh dỡng cho trẻ.
* i tng 3: Qa bởi
- Các con nhìn xen đây là quả gì?
- Các con thấy quả bởi này nh thế nào?
- Qủa bởi này dùng để làm gì?
- Các con đà đợc ăn qủa bởi cha?
- Các con thấy quả bởi có mùi vị gì?
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ.
* Hot ng 3: Kể và xem thêm
Cô kể và cho trẻ xem thêm về một số loại bánh,
quả phục vụ tết trung thu: Qủa táo, quả hồng, quả
chuối, bánh dẻo, bánh quy
- Cô chốt: quả bưởi cung cấp cho chúng ta rất
nhiều vitamin C. Vì vậy, chúng ta phải thường
xuyên ăn quả bưởi cũng như các loại hoa quả
khác nhé.
* Họat động 4: Trũ chi: ai nhanh hơn
- Cô giải thích cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội thi
nhau lên dán đèn ông sao, trong cùng một thời
gian đội nào dán đợc nhiều đèn ông sao thì đội đó
sẽ chiến thắng
- Khi có hiệu lệnh của cô thì trẻ đứng đầu hàng
nhảy bật vào vòng lên lấy hồ bôi vào mặt trái của
đèn ngô sao và dán lên bảng rồi quay về đập tay
vào bạn tiếp theo mới đợc lên dán, cứ nh vậy cho
đến hết thời gian.
- Trẻ chơi: Cô chú ý và động viên trẻ chơi
* Hoat ng 4: Kết thúc:

- Cô cho trẻ đọc bài thơ Trăng sáng

- Trẻ trả lời
- Rớc đèn trong đêm trung thu

- Bánh nớng- Bánh trung thu.
- Trẻ nói
- Rồi ạ
- Trẻ nói

- Qủa bởi
- Trẻ trả lời
- By cỗ ăn tết
- Rồi ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe cô kể và xem
thêm.

- Chú ý nghe cô giải thích cách
chơi

- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ đọc thơ Trăng sáng


Nội dung
1. Đón trẻ:

- Trò chuyện
sáng:

Trò
chuyện
v
ngy tt trung
thu

- Điểm danh

- Thể dục

Thứ 4 ngày 19 tháng 09 năm 2018
K HOCH HOT NG NGY
Chuẩn bị
Phơng pháp
Mc tiờu
- Lp hc sch - Trẻ biết chào - Cô đứng ở cửa đón trẻ
cô, chào bố mẹ - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi lắp
s
vào lớp,
ghép, cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ hứng thú - Cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng
- Đồ chơi lắp chơi trò chơi lắp đúng nơi quy nh
ghép
ghép.
- Trẻ biết đợc
- Ni dung trũ ngy no l - Cô trò chuyện cùng trẻ về tt
ngy tt trung trung thu, giáo dục trẻ yêu quý
chuyn
thu, cú loi bỏnh ngi lớn tuổi.
và quả đặc trưng

nào, vào buổi tối
trung thu các
bạn nh thng
lm gỡ?
- Trẻ chú ý và
hứng thú trò
chuyện cùng cô
- Trẻ biết tên - Cô đọc tên trẻ theo danh sách
- Sổ điểm danh
bạn nghỉ trong
ngày
- Tr hng thỳ
tp cựng cụ
- Trẻ xếp hàng theo Tổ, Lớp tập
TD cùng cô
- Sân sạch sẽ,
bằng phẳng

2. Hot ng hoc:
LVPTNT: Nhn bit 1 và nhiều
LVPTNN
Thơ: Trăng sáng
* Tích hợp: Âm nhạc bài hỏt vui ti trng, giáo dục trẻ biết yêu quý trờng học và
thích đến lớp học, MTXQ
3. Hoạt động
ngoài trời :
- H®cm®:
Hát các bài hát - Các bài hát về - Trẻ thuộc lời - Cô cho trẻ hát theo cả lớp, tổ
bài hát, hát đúng nhóm, cá nhân.
v ngy tt

tt trung thu
nhạc
=> Sau đó giáo dục trẻ.
trung thu
- Trẻ biết cách - Cô phổ biến cách chơi,Cô tổ
- TC: Nu na nu - Sân bÃi bằng chơi và hứng thú chức cho trẻ chơi.
nống.
phẳng, sạch sẽ. chơi.
- Trẻ chơi ngoan - Cô bao quát trẻ đảm bảo an
- Chơi tự do
- Đồ chơi ngoài đoàn kết
toàn cho trẻ .
trời đu quay ,cầu
trợt .
4. H chiờu
- VN: Th - Nhc thể dục
- Trẻ hứng thú
- Cô cho trẻ vận động nhẹ
nhịp điệu tháng vận động nhẹ
nhàng theo bài thể dục nhịp
dục sáng
9
điệu tháng 9
- Trẻ hứng thú
- Cô dạy trẻ hát
- LQKT: Hát - Nội dung bài


bi hỏt Rc
ốn di ỏnh

trng
- Nêu gơng
- Cắm cờ
- Trả trỴ

hát.

hát

- Vệ sinh trẻ
- Trẻ biết tự
- Cơ vệ sinh trẻ sạch sẽ trước
sạch sẽ trước khi nhận xét cá nhõn khi v
ra v
v cỏc bn
- Cô cho trẻ t nhận xét cá nhân
và các bạn
- Đồ dùng cá
- Biết chào cô
- Cô nêu gương trẻ, cho trẻ cắm
nhân trẻ gọn
giáo và các bạn cờ.
gàng
khi ra về
- Nhắc trẻ chào cơ và các bạn
khi ra về

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NG
Hoạt động với Văn học
Bài thơ: Trng sỏng

I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Đọc thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ " Vẻ đẹp của
trăng, trăng sáng nhất là những đêm trăng rằm, những lúc trăng không tròn gọi là
trăng khuyết, trăng lỡi liềm .... " .
- Trẻ thể hiện đợc âm điệu, nhịp điệu của bài thơ qua giọng đọc .
2. Kỹ năng :
- Trẻ biết đọc rõ lời đúng nhịp điệu của bài thơ, đọc diễn cảm. Thể hiện đợc sắc thái
tình cảm của bài thơ qua cử chỉ, nét mặt .
3. T tởng :
- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp trong thiên nhiên.
II - Chuẩn bị : Tranh minh hoạ thơ.
III - Nội dung tích hợp : Âm nhạc , MTXQ
IV- Cách tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: ổn định


H¸t " Rươc đèn dưới ánh trăng”
- Các con vưa hát xong bài hát gì?
- Bài hát nói lên điều gỡ?
- Các con có biết núc nào trăng sáng nhất không ?
Vào những đêm rằm trăng thờng rất sáng và rất
đẹp. Cảm nhận trớc vẻ đẹp của trăng nhà thơ
đà viết bài thơ " Trăng sáng" đấy.
* Hoạt động 2. Day tre c th
- Lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ
minh hoạ.
*Nói nội dung: Bài thơ nói lên vẻ đẹp của trăng,

những đêm trăng rằm thì trăng rất sáng và tròn nh
cái đĩa, còn những đêm trăng khuyết thì nhìn trăng
nh con thuyền đang trôi bồng bềnh... thật đẹp.
- Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp sử dụng tranh minh
hoạ.
* Đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì? của ai sáng tác?
- Bài thơ nói về cái gì?
- Những đêm trăng sáng sân nhà bé nh thế nào?
+ Câu thơ nào nói lên điều đó?
- Trăng tròn trông giống cái gì?
+ Câu thơ nào thể hiện điều đó?

- Trẻ hát vui tơi.
- Hát về đêm trăng rằm trung
thu.
- Trăng những hôm rằm là sáng
nhất.
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.

- Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ.

- Nghe cô đọc và xem tranh minh
hoạ.
- Bài thơ" Trăng sáng"...
- Bài thơ nói về vẻ đẹp của trăng.
- Những đêm có trăng sân nhà bé
rất sáng.
+ "Sân nhà em sáng quá

nhờ có ánh trăng sáng ngời".
- Trăng tròn trông giống cái đĩa
+" Trăng tròn nh cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi".

* Giải thích từ " Lơ lửng": trông nh là rất gần mà
không với tới đợc.
- Trăng khuyết trông giống nh
- Trăng khuyết trông giống cái gì?
con thuyền.
" Những hôm nào trăng khuyết
+ Ai đọc đợc câu thơ nói về điều đó?
Trông giống con thuyền trôi".
* Giải thích từ" Trăng khuyết" là không đầy đặn,
trăng không tròn( Dùng tranh giải thích kết hợp so
sánh hình ảnh).
- Thấy trăng cũng nh đang đi
- Khi chơi dới trăng bé thấy trăng nh thế nào?
chơi cùng bé.
"Em đi trăng theo bớc
+ Câu thơ nào nói lên điều đó?
Nh muốn cùng đi chơi"
- Bạn nhỏ rất vui và yêu trăng.
- Qua bài thơ con thấy tình cảm của bạn nhỏ khi
chơi dới trăng nh thế nào?
- Trẻ nói theo ý thích của trẻ.
- Con thích những đêm trăng nh thế nào? Vì sao?
=> Những đêm trăng rằm là trăng tròn và sáng
nhất, đặc biệt là đêm rằm trung thu vào ngày 15/ 8
âm lịch hàng năm, các bạn nhỏ thờng phá cỗ, rớc

đèn dới trăng. Cô giáo dục trẻ khi phá cỗ phải giữ
gìn vệ sinh, không vứt rác bừa bÃi...
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:
- Trẻ hứng thú đọc thơ, đọc thuộc,
- Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2 - 3 lần.
diễn cảm bài thơ.
- Lần lợt từng tổ đọc.
- Trẻ đọc thơ nối tiếp.
- Nhóm trẻ đọc thơ.
( Cô luôn chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời).
* Hoạt động 4: Kết thúc:
- Trẻ hát vui tơi.
Hát bài " Rớc đèn dới ánh trăng".


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hoạt động với toán học
Bài: Nhận biết 1 và nhiều
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ đếm nhận biết 1 và nhiều.
2. Kĩ năng
- Trẻ đếm nhận biết được 1 và nhiều.
- Rèn luyện khả năng chú ý lắng nghe và ghi nhớ, phát âm đúng.
3. Thái độ
- Rèn ý thức tham gia hoạt động tập thể.
II - ChuÈn bÞ : Búp bê, áo váy...
III - Nội dung tích hợp : Âm nhạc , MTXQ
IV- Cách tiến hành:
Hot ng ca cụ

Hot ng ca tre
* Hot ng 1: Gõy hng thỳ
- Cho cả lớp hát bài “ Rước đèn dưới ánh trăng”
- Trẻ hát
- C¸c ch¸u vừa hát bài hát gì?
- Tr tr li
- Trong bài hát nói lên điều gì?
=> Cô chốt lại: Đúng rồi, Bài hát nói về bạn nhỏ
rước đèn phá cỗ trong đêm trung thu rất vui, thế
các con đã chuẩn bị gì để đón tết trung thu nào?
- TÕt trung thu mẹ mua cho con những gì?
- Cô chôt và động viên khen tre kịp thời
* Hot ng 2: ễn nhn biết số 1, đếm đến 1:
- Cô để một số đồ vật quanh lớp có số lượng 1: 1
bạn búp bê, 1 áo đầm.
- Cô cho trẻ quan sát và đếm cùng cô: 1 bạn búp
bê, 1 áo đầm.
- Cô mời một vài bạn đếm lại cho cả lớp xem, sau - Trẻ đếm
đó cho trẻ tìm thẻ số gắn vào.
* Hoạt động 3: Dạy trẻ nhận biết 1 và nhiều:
* Cô và trẻ cùng thực hiện:


- Trời tối – trời sáng.
- Cô gắn lên bảng 1 bạn búp bê:
- Cơ có mấy bạn búp bê vậy các con?
- Cơ cho cả lớp đọc có 1 con búp bê.
- Cô gắn thêm 2 cái áo đầm và hỏi trẻ:
+ Cơ có mấy cái áo vậy các con?
+ Cơ cho cả lớp đọc có 2 cái áo.

- Cơ cho trẻ so sánh 2 nhóm:
+ Nhóm bạn búp bê thế nào? Vì sao?
+ Nhóm áo đầm như thế nào? Vì sao?
- Cơ cho trẻ chọn thẻ số tương ứng gắn vào.
- Cô cho trẻ phát âm chữ số 1 và 2.
* Liên hệ: Cho trẻ nhìn xem trong lớp có đồ chơi,
đồ dùng gì có số lượng 1,2. Cho trẻ đếm và gắn
chữ số tương ứng.
* Hoạt động 4: Trị chơi "ai chọn nhanh"
- Cơ giải thích luật chơi và cách chơi.
- Luật chơi: Mỗi trẻ chỉ khoanh nhóm 1 lần.
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội. Trẻ chạy lện
khoanh trịn nhóm có một đồ vật hoặc 2 đồ vật
theo yêu cầu của cô. Đội nào khoanh trịn được
nhiều nhóm đồ vật thì đội đó chiến thắng
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hoạt động 5: Kết thúc
- Cho trẻ đọc thơ Trăng sáng và nhẹ nhàng ra sân
chơi

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện chơi
- Trẻ đọc thơ và ra ngoài chơi.



Thứ 5 ngày 20 tháng 9 năm 2018
Kấ HOACH HOAT ễNG NGAY
Nội dung
Chuẩn bị
Phơng pháp tổ chức
Mc tiờu
1. Đón trẻ: - Lớp học - Trẻ biết chào cô, chào - Cô đứng ở cửa đón trẻ
sạch sẽ
bố mẹ vào lớp,
- Trẻ hứng thú chơi trò - Cụ cho chi
- chi
chơi lắp ghép.
lp ghộp
- Trò
- Nội dung - Trẻ biết đợc ngy no - Cô trò chuyện cùng trẻ về tt
chuyện
trò chuyện l ngy tt trung thu, cú
sáng: Trò
thu. Cô lồng giáo dục trẻ
loi bỏnh v qu c trung
phải biết yêu thơng , đoàn kết
chuyện v
trng no, vo bui ti với bạn bè , giúp đỡ bạn khi gặp
ngy tt
trung thu cỏc bn nh khó khăn.
trung thu
thng lm gỡ?
- Trẻ chú ý và hứng thú

trò chuyện cùng cô
- Sổ theo
- Điểm danh dõi
-Trẻ biết tên bạn nghỉ
- Cô đọc từng tên trẻ .Trẻ biết dạ
trong
ngày
cô giáo
- Sân
- Thể dục
Trẻ
thuộc
bài
hat,
tập
- Trẻ xếp hàng theo tổ, lớp ra
bằng
kết
hợp
nhịp
nhàng
sân tập th dc cùng cô
phẳng
2. Hot ng hc: LVPTTM:
Nn bỏnh trung thu (M)
* Tớch hợp: Âm nhạc Rước đèn dưới ánh trăng, chiếc đèn ụng sao, giỏo dc trẻ tình
cảm yêu quý bạn bố, trng lp, MTXQ.
3. Hoạt
động ngoài
trời:

- Hoạt động - Sân sạch - Trẻ biết đợc đặc điểm - Cô tập trung trỴ nãi néi dung
cđa bi qs thêi tiÕt: thêi tiÕt
cã mục đích sẽ an toàn thời tiết mùa, mặc thế
nào cho phù hợp.
hôm nay thế nào? bầu trời thế
: QS thời
nào? bây giờ đang là muà gì?
tiết
mùa thu cháu mặc trang phục
nh thế nào? => cô chốt và giáo
dục trẻ.
Trẻ
biết
cách
chơi
trò
- Trò chơi vận động: " mèo đuổi
- Trò chơi
- M mốo,
chơi,
hứng
thú
chơi,
chuột " Cô nói cách chơi luật
vận động :
m
chut
đoàn kết khi chơi
chơi, cho trẻ chơi 3 đến 4 phút ,
Mèo đuổi

cô bao quát trẻ chơi.
chuột
- Trẻ hứng thú chơi với
- Chơi tự do: Cô bao quát trẻ
- Chơi tự do
đồ chơi ngoài trời không chơi , nhắc nhở trẻ không chạy
với đồ chơi Sân chơi
đợc chạy nhẩy, xô đẩy
nhảy xô đẩy bạn ,
ngoài trời
sạch sẽ, đồ bạn , biết đoàn kết trong biết nhờng nhịn đoàn kết trong
khi chơi
khi chơi
chơi cã
trong s©n


4. H chiờu
- VN: Tri
ma
LQKT:
c cỏc bi
th
trong
ch
- Nêu gơng
- Cắm cờ

- Trả trẻ


- Ni dung
bi hỏt
- Ni dung
cỏc bi thơ

- Trẻ hứng thú vận động - Cô cho trẻ vận động nhẹ
nhẹ
nhàng theo bài hát
- Trẻ hứng thú đọc thơ
- Cô dạy trẻ đọc thơ
cùng cô

- Vệ sinh
trẻ sạch sẽ
trước khi
ra về
- Cờ

- Trẻ biết tự nhận xét cá
nhân và các bạn

- Đồ dùng - Biết chào cô giáo và
cá nhân trẻ các bạn khi ra về
gọn gàng

- Cô v sinh tr sch s trc
khi v
- Cô cho trẻ tự nhận xét cá nhân
và các bạn
- Cô nêu gương trẻ, cho trẻ cắm

cờ.
- Nhắc trẻ chào cô và các bạn
khi ra về

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Hoạt động với tạo hình
Bài: NỈn bánh trung thu (mÉu)
I. Mục tiêu
1. KiÕn thức.
- Trẻ biết tên và đặc điểm nổi bật của bánh trung thu.
- Trẻ biết sử dụng những kĩ năng xoay tròn, n det để tạo thành chiếc bỏnh trung thu
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng xoay tròn, n dt
- Kĩ năng chia đất, làm mềm đất.
3. Thỏi .


- Giáo dơc trỴ ý nghÜa về ngày tết trung thu
II. Chuẩn bị.
- Mẫu nặn chiếc bánh nớng
- Đất nặn để nặn mẫu
III. Tích hợp. Âm nhạc, MTXQ.
IV. Cỏch tin hnh
Hoạt động của cô
* Hot ng 1: Gõy hng thỳ
- Cho cả lớp hát bài Rc ốn di ỏnh trng
- Các cháu vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói lên điều gì?
=> Cô chốt lại: Đúng rồi, Bài hát nói về bạn nhỏ
rước đèn phá cỗ trong đêm trung thu rất vui, thế

các con đã chuẩn bị gì để đón tết trung thu nào?
- TÕt trung thu mẹ mua cho con những gì
- Chỳng mỡnh cú mong ch n ngy tt trung
thu khụng no?
- Cô cht và động viên khen tre kịp thời
* Hot ng 2: Quan sát và nhận xét mẫu
- Cơ có gì đây các con?
- Đây là chiếc bánh nớng cô đà nặn đấy.
- Chiếc bánh này nh thế nào?
- Có dạng hình gì? Màu gì?
- Chiếc bánh nng này nhẵn, có dạng hình tròn
có 2 mặt phẳng.
* Hot ng 3: Cụ nn mu
- Muốn đợc chiếc bỏnh trug thu đẹp trớc khi nặn
phải làm gì?
- Muốn nặn đợc chiếc bánh này thì dùng kĩ năng
gì để nặn?
=> Trc khi nn chỳng mỡnh cn nho đất cho
dẻo - chia đất thành 2 phần - Đặt viên đất trên
bảng 1 tay giữ bảng 1tay xoay tròn ấn bẹt
thành chiếc bánh nớng.`
* Hot ng 4: Tre thc hin
- Cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cách giữ bảng, cách
nặn.
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô đi lại quan sát
gợi ý trẻ cách thực hiện, giúp đỡ động viên những
trẻ chậm, yếu.
* Hot ng 5: Nhn xột sn phm
- Trng bày sản phẩm của trẻ lên trờn bn.
- Cô khen cả lớp đà tạo ra sản phẩm.

- Cho cá nhân nhận xét sản phẩm của mình và
của bạn so với mẫu của cô.
- Cô nhận xét chung.
* Hot ng 6: Kt thỳc
Cho trẻ hát: Rc ốn di ỏnh trng

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện cùng cô.

- Chiếc bỏnh hình tròn, màu ...

- Nhào đất, chia đất xoay tròn, ấn bẹt.
- Trẻ chú ý Qs cô làm mẫu

- Trẻ nhắc lại cách ngồi, cách giữ
bảng, cách nặn.
- Trẻ nặn

- Trẻ trng bày sn phm nhn xột sn
phm.
- Trẻ cùng cô nhận xét sản phẩm của
mình và của bạn.
- Trẻ hát


Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2018
K HOCH HOT ĐỘNG NGÀY
Nội dung
Chuẩn bị

Mục tiêu
Phương pháp
11. Đón trẻ,
- Lớp sạch sẽ
- Trẻ biết chào - Cơ vui vẻ đón trẻ vào lớp, trao
cô, chào bố mẹ
đổi với các bậc phụ huynh về
- Đồ chơi lắp - Trẻ hứng thú tình hỡnh ca tr.
ghộp
chi
- Trò chuyện
- Hứng thú trò
- Cô trò chuyện cùng trẻ về các
về Trò chuyện - Ni dung trũ chuyện cùng cô
hoạt động ca cỏc bn nh
chuyn
v ngy tết
vÒ ngày tết trung trong ngày tết trung thu
trung thu
thu
- Điểm danh,
- Trẻ biết dạ cô - cô gọi trẻ theo sổ
khi gọi đến tên
- Thể dục
- Sổ điểm danh, - Trẻ tập cùng cô - Cho trẻ tập thể dục sáng.
sáng
từng động tác.
bút
- Sân tập sạch
sẽ, bằng phẳng.

2. Hoạt động học: LVPTNN:
DH: Rước đèn dưới ánh trăng.
T/C: Ai nhanh nhất
NH: Chiếc đèn ông sao



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×