Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Tuan 4 Truyen An Duong Vuong va Mi Chau Trong Thuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.35 KB, 14 trang )

Kiểm tra bài cũ
• Nêu và phân tích diễn biến trận đánh giữa Đăm
Săn và Mtao Mxây ?


Tiết 11, 12

TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ
MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY


I/ TÌM HIỂU CHUNG :
1. Tiểu dẫn
• HS đọc tiểu dẫn trang 39



Truyền thuyết kể về nhân vật
lịch sử theo xu hướng lí tưởng
hóa.



Nhân vật trong truyền thuyết
được nhân dân tơn sùng : lập đền
thờ ( cụm di tích ở huyện Đông
Anh – Hà Nội ).


II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN :



1. Nội dung
1.1/ An Dương Vương xây thành, chế nỏ
giữ nước:

Em hãy thuật lại quá trình xây
thành chế nỏ của vua An
a. Quá
Dương Vương?

trình xây thành
- Xây thành ở đất Việt Thường hễ đắp
tới đâu lại lở tới đấy.
- Được Rùa Vàng giúp đỡ, thành xây
nửa tháng thì xong.
- Thành rộng hơn ngàn trượng, xoắn
như hình trơn ốc, cho nên gọi đó là
Loa Thành, còn gọi là Quỷ Long
Thành.


-

Trước khi ra về, Rùa vàng tặng cho nhà vua một cái
vuốt để làm lẫy nỏ.
- Vua sai Cao Lỗ làm nỏ, lấy vuốt rùa làm lẫy, gọi là nỏ “
Linh quang Kim Quy thần cơ”. Triệu Đà giao chiến,
vua lấy nỏ thần ra bắn, quân Đà thua lớn chạy về Trâu
Sơn đắp lũy không dám đối chiến, bèn xin hòa.



b. Vai trò của ADV trong việc
xây thành, chế nỏ giữ nước:


Do đâu mà An Dương Vương
được thần linh giúp đỡ? Kể về sự
giúp đỡ đó, dân gian muốn thể
hiện cách đánh giá như thế nào
về nhà vua?



ADV được thần linh giúp đỡ vì đã
có ý thức đề cao cảnh giác ( lo
xây thành, chuẩn bị vũ khí từ khi
giặc chưa đến)

 nhân dân ca ngợi nhà vua( yêu
nước, sáng suốt, nhìn xa trơng
rộng…), tự hào về chiến cơng xây
thành chế nỏ, chiến thắng giặc
ngoại xâm của dân tộc.


1.2/ Bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình
u tan vỡ:
HS thảo luận nhóm : 3 nhóm

a. Ngun nhân nước mất nhà tan


+ Nhóm 1-2: Sự mất cảnh giác của
An Dương Vương thể hiện qua
những chi tiết nào? Ý nghĩa của
những chi tiết ấy?

- Sự mất cảnh giác của ADV :
+ Nhận lời cầu hịa, nhận lời cầu
hơn và đặc biệt là cho TT ở
rể : mơ hồ về bản chất ngoan
cố của kẻ thù xâm lược -> mở
đường cho con trai đối phương
lọt vào làm nội gián.
+ Lúc giặc đến : ỷ lại vào vũ
khí, khơng đề phịng -> sai
lầm, mất cảnh giác nên thất
bại.

+ Nhóm 3: Những chi tiết thể hiện
sự mất cảnh giác của Mị Châu? Ý
nghĩa của những chi tiết ấy?
+ Nhóm 4: Hành động của An
Dương Vương bên bờ biển? Hành
động ấy nói lên điều gì?


Những chi tiết thể hiện sự mất
cảnh giác của Mị Châu? Ý
nghĩa của những chi tiết ấy?


-

-

-Hành động của An Dương
Vương bên bờ biển?
- Hành động ấy nói lên điều
gì?

Sự mất cảnh giác của Mị Châu :
cho TT xem trộm nỏ thần, rắc
lông ngỗng đánh dấu đường
chạy: cả tin, ngây thơ trong tình
u -> mất cảnh giác, vơ tình
khơng do chủ ý.

Hành động của ADV bên bờ biển:
trước lời kết tội của Rùa Vàng: “
Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là
giặc đó!”, ADV tỉnh ngộ, nhận ra
bi kịch.
=> Hành động rút gươm chém Mị
Châu thể hiện sự dứt khoát, quyết
liệt và sự tỉnh ngộ muộn màng.


b. Bi kịch tình u tan vỡ
Thảo luận nhóm:
• Nhóm 1-2:Bi kịch tình yêu
tan vỡ được tác giả miêu tả

như thế nào?

• Nhóm 3-4:Cái chết của Mị
Châu cho em cảm nhận gì?

- Cái chết của Mị Châu và Trọng Thủy
là kết cục bi thảm của một mối tình
éo le ln bị tác động, chi phối bởi
chiến tranh. Mối tình ấy tan vỡ bởi
âm mưu xâm lược của Triệu Đà.
- MC hố thân ( khơng trọn vẹn ) trong
hình hài khác : máu -> ngọc trai, xác
-> ngọc thạch
==> Sự bao dung, thông cảm với sự
trong trắng, ngây thơ của MC trong
khi phạm tội một cách vơ tình, đó cịn
là thái độ nghiêm khắc cùng bài học
lịch sử về cách giải quyết mối quan
hệ giữa nhà với nước, giữa riêng với
chung


• Sáng tạo những chi tiết về Rùa
Vàng, Mị Châu, nhà vua tự tay
chém đầu con gái… nhân dân
muốn biểu lộ thái độ, tình cảm
gì đối với nhân vật lịch sử
ADV và việc mất nước Âu
Lạc?


==> Những hư cấu nghệ thuật
được sáng tạo nhằm để nhân dân
gửi gắm lịng kính trọng đối với
thái độ dũng cảm của vị anh
hùng, phê phán thái độ mất cảnh
giác của MC, là lời giải thích lí
do mất nước nhằm xoa dịu nỗi
đau mất nước.


1.3/ Chi tiết “ ngọc trai - nước giếng” :
HS thảo luận :
• Trọng Thủy gây nên sự sụp
đổ cơ đồ Âu Lạc và cái chết
của hai cha con Mị Châu.
Vậy em hiểu như thế nào về
hình ảnh “ngọc trai - giếng
nước”?

- Chi tiết ngọc trai : lấy lại danh
dự của MC, nó chứng thực tấm
lịng trong sáng của MC.
- Chi tiết nước giếng có hồn TT
hồ cùng nỗi hối hận vơ hạn :
chứng nhận cho mong muốn hố
giải tội lỗi của TT.
==> Chi tiết ngọc trai đem rửa
trong nước giếng lại càng sáng
đẹp hơn : TT đã tìm được sự hố
giải trong tình cảm của MC ở

thế giới bên kia -> hình tượng
nghệ thuật hồn mĩ.


2. Nghệ thuật:

• Nghệ thuật truyện có gì
đáng chú ý?

- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa "cốt
lõi lịch sử" và hư cấu nghệ
thuật.
- Kết cấu chặt chẽ, xây dựng
những chi tiết kì ảo có giá trị
nghệ thuật cao (ngọc trai giếng nước).
- Xây dựng được những nhân vật
truyền thuyết tiêu biểu.


II/ TỔNG KẾT :
Ghi nhớ : SGK tr 43.


HS làm các bài tập phần luyện tập trong SGK
Bài tập 1 :
Cả 2 câu (a), (b) đều nêu lên những cách đánh giá phiến diện, hời hợt về nhân
vật. Mỗi câu đều chỉ đúng một nửa.
HS cần tìm ra lời giải đáp tồn diện, sâu sắc cả lí lẫn tình, phù hợp với chân
lí (đạo lí của dân tộc, đạo lí của con người).
Bài tập 2 :

Cách xử lí này phù hợp với đạo lí truyền thống của dân tộc ta. Đó là sự bao
dung đối với những đứa con của dân tộc đã trót có thời lầm lỡ gây tai họa cho
nhân dân nhưng về sau đã biết hối hận và chịu hình phạt xứng đáng.



×