Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 9 Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.7 KB, 19 trang )

Tuần 9: Từ ngày 19 tháng 10 đến ngày 24 tháng 10 năm 2015
Dạy 1 buổi / ngày
Thứ,
ngày,
tháng
Hai:
19 / 10

Ba:
20 / 10

Tư:
21 / 10

Năm:
22 / 10

Sáu:
23 / 10

Tiết
ppct

Môn
(Phân môn)

9
25
26
41
9



HĐTT
TĐ – KC
TĐ – KC
Tốn
Đạo đức

17

Thể dục

9

Âm nhạc

27
9

Tập đọc
Thủ cơng

42

Tốn

17

TNXH

9

43
9
17
18

LT và câu
Tốn
Tập viết
Chính tả
TNXH

44
18
18

Tốn
Chính tả
Thể dục

9
9
9

LTTốn
TLV
Mĩ thuật

45
9


Tốn
LTTV

9

HĐTT

Tên bài dạy hay nội dung cơng
việc
Chào cờ - Sinh hoạt Sao

Điều chỉnh nội
dung dạy học

Ơn tập tiết 1 + Kiểm tra đọc.
Ôn tập tiết 2 + Kiểm tra đọc.
Góc vng – Góc khơng vng.
Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 1)
( Thầy Nam dạy)
Động tác vươn thở, tay của bài thể dục
phát triển chung
Ôn tập ba bài hát: Bài ca đi học – Đếm
sao – Gà gáy. ( Cơ Giang dạy)
Ơn tập tiết 3 + Kiểm tra đọc.
Ôn tập chương I – Phối hợp gấp cắt
dán hình (Tiết 1) ( Thầy Nam dạy)
Thực hành nhận biết và vẽ góc vng
bằng ê ke.
Ơn tập và kiểm tra: Con người và sức
khỏe.

Ôn tập tiết 5 + Kiểm tra đọc.
Đề ca mét – Héc tơ mét.
Ơn tập tiết 6 + Kiểm tra đọc.
Ôn tập tiết 4 + Kiểm tra đọc.
Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức
khoẻ.
Bảng đơn vị đo độ dài.
Ôn tập tiết 7 + Kiểm tra đọc.
Ôn tập hai động tác vươn thở và tay
của bài thể dục phát triển chung.
( Thầy Nam dạy)
Kiểm tra
Ôn tập tiết 8 + Kiểm tra đọc.
Em sáng tạo với họa tiết và sắc màu kì
diệu. ( Tiết 4)
Luyện tập.
Ơn tập Tập làm văn: Kể về người hàng
xóm
Sơ kết tuần 9 - Sinh hoạt Sao

Bảy
24 / 10
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày…. tháng …. năm 2015
2015

Giáo viên
Ngày 17 tháng 10 năm

Lê Thị Hạnh


TUẦN 9

Thứ hai: Ngày 19 tháng 10 năm 2015


Hoạt động tập thể
Chào cờ - Sinh hoạt Sao

…………………………………………................................0.................…………………………………………………………………

TUẦN 9

Ngày soạn: 17/ 10/ 2015
Ngày dạy: Thứ hai ngày 19/ 10/ 2015

Mơn: Tập

đọc - Kể chuyện
ƠN TẬP Tiết 1 + KIỂM TRA ĐỌC

Tiết 25 Bài:
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-

Đọc đúng , rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời
được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Hs năng khiếu đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút);
Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.( BT2)
Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.( BT 3)


II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-

GV: phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ ghi nội dung bài 2,3.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
Vì đây là tiết kiểm tra đọc nên không kiểm tra.

2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.

Hoạt Động Của Thầy

Hoạt Động Của Trị

 ƠN TẬP Tiết 1
-

o
o
o





Ơn luyện đọc, học thuộc lịng .
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài.
GV cho học sinh đọc yêu bài cầu tập 1.

- Học sinh đọc bài, ôn bài.
Cho học sinh ơn các bài tập đọc, học thuộc lịng sau
- Lớp nhận xét bổ sung.
đó cho học sinh bốc thăm bài tập đọc để kiểm tra đọc
thành tiếng. Mỗi tiết ôn tập chỉ kiểm tra từ 4 đến 6 học
- Lần lượt từng em lên bốc thăm,
sinh.
về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng .
- HS đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi
Cho 4 học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc.
về đoạn vừa đọc
( Bảo, Đức, Hợi, Như)
- Hs năng khiếu đọc tương đối lưu
Gọi mỗi HS được kiểm tra đọc 1 đoạn trong bài tránh
loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ
đọc trên 55 tiếng/ phút);
2 học sinh kiểm tra liền nhau đọc cùng 1 đoạn và trả
lời cùng 1 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
Giáo viên đánh giá ghi điểm bám sát công văn số
Đề trường ra
1656/ SGDĐT.
Biểu điểm.
Đọc đúng tiếng, đúng từ, 3 điểm.
Học sinh đọc sai dưới 3 tiếng : 2,5 điểm ;
Học sinh đọc sai từ 3 đến 5 tiếng : 2 điểm ;
Học sinh đọc sai từ 6 đến 10 tiếng : 1,5 điểm ;
Học sinh đọc sai từ 11 đến 15 tiếng : 1,0 điểm ;
Học sinh đọc sai từ 16 đến 20 tiếng: 0,5 điểm ;
Học sinh đọc sai trên 20 tiếng: 0 điểm ;

Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu ( có thể mắc lỗi
về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu) : 1 điểm.
(Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu : 0,5
điểm ; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên :
0 điểm)


 Tốc độ đọc đạt yêu cầu số tiếng khoảng 55 / 1 phút
: 1 điểm.
- (Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm ;
- Đọc quá 2 phút phải đánh vần nhẩm: 0 điểm.
 Trả lời câu hỏi đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1
điểm.
(Trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn
lúng túng, chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; không trả lời được
hoặc trả lời sai ý : 0 điểm).
 Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài tập 2:
- Giáo viên mở bảng phụ
- Yêu cầu học sinh làm miệng: Tìm hình ảnh so sánh
trong câu a
- Giáo viên gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với
nhau.
 Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2: 1 học sinh đọc yêu cầu của
bài tập
- Đọc mẫu - Phân tích mẫu.
- Hồ như một chiếc gương bầu dục
khổng lồ.

- Học sinh làm bài vào vở, 4 học sinh
tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Học sinh nhận xét.
Hình ảnh so Sự vật 1 Sự vật 2
sánh
a) Hồ nước như
một chiếc gương
bầu dục khổng
lồ.
b) Cầu Thê Húc
cong cong như
con tôm.
c) Con rùa đầu
to như trái bưởi.

Chiếc
gương
bầu dục
khổng
Cầu Thê lồ
Húc
Con
tôm.
Đầu con
rùa.
Trái
bưởi.
Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài
tập
Bài tập 3:

Lớp làm việc cá nhân vào bảng con.
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- 1 học sinh làm bảng nhóm..
Cho lớp làm việc cá nhân vào bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Yêu cầu học sinh chỉ ghi những từ cần điền ứng với mỗi
Giải:
câu a, b, c. một cánh diều, tiếng sáo, những hạt ngọc.
a. Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng
1 học sinh làm bảng nhóm.
giữa trời như một cánh diều.
- Cho lớp nhận xét.
b. Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
c. Sương sớm long lanh tựa những
hạt ngọc.
2. Củng cố: Đọc lại nội dung những câu văn có hình ảnh đẹp trong bài tập 2,3.
4. Dặn dò: Về học thuộc những câu văn có hình ảnh đẹp trong bài tập 2,3.
Chuẩn bị tốt bài tập 1 của tiết tập làm văn.
Về nhà luyện đọc các bài đã học.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0----------------------------

TUẦN 9

Ngày soạn: 17/ 10/ 2015
Ngày dạy: Thứ hai ngày 19/ 10/ 2015

Môn: Tập

Tiết 26 Bài:


Hồ nước

đọc - Kể chuyện
ÔN TẬP (TIẾT 2 ) + KIỂM TRA ĐỌC


I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Đọc đúng , rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời
được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
 Hs năng khiếu đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút);
 Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? ( BT2)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ( BT3)
Học sinh có ý thức ôn tập tốt.



II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ ghi nội dung bài 2,3.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ:
Vì đây là tiết kiểm tra đọc nên không kiểm tra.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.

Hoạt Động Của Thầy

Hoạt Động Của Trị

* ƠN TẬP (TIẾT 2 )

Ơn luyện đọc, học thuộc lòng .
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài.
- GV cho học sinh đọc yêu bài cầu tập 1.
- Học sinh đọc bài, ôn bài.
- Cho học sinh ơn các bài tập đọc, học thuộc lịng
sau đó cho học sinh bốc thăm bài tập đọc để kiểm
- Lớp nhận xét bổ sung.
tra đọc thành tiếng. Mỗi tiết ôn tập chỉ kiểm tra từ
- Lần lượt từng em lên bốc thăm,
4 đến 6 học sinh.
về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng .
- HS đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi
o Cho 2 học sinh còn lại lên bảng bốc thăm bài
về đoạn vừa đọc
đọc.
- Hs năng khiếu đọc tương đối lưu
- ( Phương, Tài)
loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ
o Gọi mỗi HS được kiểm tra đọc 1 đoạn trong bài
đọc trên 55 tiếng/ phút);
tránh 2 học sinh kiểm tra liền nhau đọc cùng 1
đoạn và trả lời cùng 1 câu hỏi về nội dung bài
tập đọc.
Đề trường ra
o Giáo viên đánh giá ghi điểm bám sát công văn
số 1656/ SGDĐT.
Biểu điểm.
 Đọc đúng tiếng, đúng từ, 3 điểm.
- Học sinh đọc sai dưới 3 tiếng : 2,5 điểm ;

- Học sinh đọc sai từ 3 đến 5 tiếng : 2 điểm ;
- Học sinh đọc sai từ 6 đến 10 tiếng : 1,5 điểm ;
- Học sinh đọc sai từ 11 đến 15 tiếng : 1,0 điểm ;
- Học sinh đọc sai từ 16 đến 20 tiếng: 0,5 điểm ;
- Học sinh đọc sai trên 20 tiếng: 0 điểm ;
 Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu (có thể mắc
lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu) : 1
điểm.
 (Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu :
0,5 điểm ; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu
trở lên : 0 điểm)
 Tốc độ đọc đạt yêu cầu số tiếng khoảng 55 / 1
phút : 1 điểm.
- (Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm ;
- Đọc quá 2 phút phải đánh vần nhẩm: 0 điểm.
 Trả lời câu hỏi đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1
điểm.
(Trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt


còn lúng túng, chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; không trả lời
được hoặc trả lời sai ý : 0 điểm).
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Bài tập 2: Trong 8 tuần vừa qua các em đã được Bài tập 2: 2 học sinh đọc yêu cầu của
bài. cả lớp đọc thầm.
học những mẫu câu nào?
- Ai - là gì ? Ai -làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Học sinh làm nhẩm miệng.
- Học sinh nêu câu hỏi mình đặt được.

- Học sinh nhận xét.
a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi
phường ?
b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
Bài tập 3 :
Bài tập 3 :
Kể lại một câu chuyện đã học trong 8
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết đủ tên truyện đã tuần đầu.
học.
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Truyện trong tiết tập đọc: Cậu bé thơng minh, Ai - Học sinh nói nhanh tên các truyện đã
có lỗi?, Chiếc áo len, Người mẹ, Người lính dũng
học trong các tiết tập đọc và tập làm
cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lịng đường,
văn.
Các em nhỏ và cụ già
- Truyện trong tiết tập đọc: Cậu bé
- Truyện trong tiết tập làm văn : Dại gì mà đổi,
thơng minh, Ai có lỗi?, Chiếc áo len,
Khơng nỡ nhìn.
Người mẹ, Người lính dũng cảm,
 Cho học sinh suy nghĩ, tự chọn nội dung hình
Bài tập làm văn, Trận bóng dưới
thức. Thi kể chuyện.
lòng đường, Các em nhỏ và cụ già
 Cho lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay hấp dẫn
- Truyện trong tiết tập làm văn :
nhất.
Dại gì mà đổi, Khơng nỡ nhìn.
 Giáo viên nhận xét - bình chọn bạn kể hay, hấp

dẫn nhất. (kể đúng diễn biến của câu chuyện, kể - Học sinh suy nghĩ, tự chọn nội dung
hình thức. Thi kể chuyện.
tự nhiên, thay đổi giọng kể linh hoạt phù hợp với
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay
nội dung câu chuyện.
hấp dẫn nhất.
3. Củng cố: Gọi 1 học sinh đọc lại bài tập 2 .
4. Dặn dò: Về nhà luyện đọc các bài đã học.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------

TUẦN 9

Ngày soạn: 17/ 10/ 2015
Ngày dạy: Thứ hai ngày 19/ 10/ 2015

Mơn: Tốn
Tiết 41 Bai:
I – MỤC TIÊU

GĨC VNG, GĨC KHÔNG VUÔNG.


-

Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vng, góc khơng vng.
Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng và để vẽ góc vng ( theo mẫu). Bài
1, bài 2, (3 hình dịng 1)( Học sinh năng khiếu làm thêm 3 hình dịng 2. Học sinh trả lời miệng
không yêu cầu viết.) Bài 3
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.


II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ê ke (Dùng cho giáo viên và học sinh.)

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3. Kiểm tra bài cũ:
1 học sinh làm bài tập 2; 1 học sinh làm bài tập 3/ Vở bài tập.
 Giáo viên nhận xét - đánh giá
4. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.

Hoạt Động Của Thầy
 Giới thiệu về góc (làm quen với
biểu tượng về góc)
- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh 2
kim đồng hồ tạo thành một góc.
- Em hiểu thế nào là góc?
 Giáo viên đưa ra các hình vẽ về góc để
học sinh nhận biết.
 Giới thiệu góc vng, góc khơng
vng.
- Giáo viên vẽ 1 góc vng lên bảng và
giới thiệu “Đây là góc vng”, sau đó
giới thiệu tên đỉnh, cạnh của góc vng.
 Ta có góc vng đỉnh O cạnh OA; OB.
 -Giáo viên vẽ góc đỉnh P, cạnh PM, PN
và vẽ góc đỉnh E cạnh EC, ED. Đây là
các góc khơng vng.
 Giới thiệu ê ke
 Giáo viên cho học sinh xem cái ê ke
và giới thiệu đây là cái ê ke, nêu cấu

tạo của ê ke. E ke dùng để nhận biết
góc vng; kiểm tra góc khơng
vng.
*Thực hành
Bài 1:
- u cầu học sinh nêu hai tác dụng
của ê ke và dùng ê ke kiểm tra góc
vng, dùng ê ke vẽ góc vng theo
u cầu của bài.

Hoạt Động Của Trị

-

Góc gồm có hai cạnh xuất phát từ một điểm.
A

O

B
M

P

C

N

E


D

Bài 1: Học sinh dùng ê ke để kiểm tra 4 góc vng
của hình chữ nhật và đánh dấu góc vng theo mẫu
a) Dùng dùng ê ke để nhận biết góc vng của hình
bên rồi đánh dâu góc vng (theo mẫu)

b) Dùng dùng ê ke để vẽ:
- Góc vng đỉnh O: cạnh OA, OB (theo mẫu)
Góc vuông đỉnh M: cạnh MC, MD.
B
C

O

A M

D


-

Bài 2: Cho học sinh trả lời miệng không
yêu cầu viết.
3 hình dịng 1.
- Giáo viên u cầu học sinh quan sát các
hình trong SGK để nhận biết góc vng
và góc khơng vng. Từ đó nêu tên đỉnh
và cạnh.
- Cho học sinh năng khiếu làm thêm 3

hình dịng 2.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình và tìm ra
đỉnh của góc vng và đỉnh của góc
khơng vng.

Bài 2: .- Học sinh trả lời miệng
3 hình dịng 1
- Tên đỉnh và cạnh các góc vng là:
- Góc vng đỉnh A, cạnh AD và AE.
- Góc khơng vng đỉnh B cạnh BG; BH
- Góc khơng vng đỉnh C cạnh CI; CK
- Học sinh năng khiếu làm thêm 3 hình dịng 2..
- Góc vng đỉnh D cạnh DM; DN
- Góc vng đỉnh G cạnh GX; GY
- Góc khơng vng đỉnh E cạnh EQ; EP
Bài 3: Học sinh làm bài vào vở.
Trong hình tứ giác MNPQ
- Góc vng trong hình có đỉnh M, đỉnh Q
- Góc khơng vng có đỉnh N; đỉnh P.
M
N

Q

P

Bài 4:
Bài 4:
Học sinh làm bảng con.

- Yêu cầu học sinh quan sát hình để khoanh Học sinh quan sát hình và khoanh vào trước câu trả
vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
lời đúng.
A. 1
C. 3
B. 2

D. 4

3. Củng cố: Có mấy loại góc? Là những loại nào? - Có 2 loại góc. Là góc vng, góc khơng
vng.

4. Dặn dị: Về làm bài trong vở bài tập.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------

TUẦN 9

Ngày soạn: 17/ 10/ 2015
Ngày dạy: Thứ ba ngày 20/ 10/ 2015

Mơn: Tập

đọc
ƠN TẬP (Tiết 3) + KIỂM TRA ĐỌC

Tiết 27 Bài:
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-


Đọc đúng , rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời
được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Hs năng khiếu đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút);


-

Đặt được 2 -3 câu theo mẫu Ai là gì? ( BT2)
Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu.
( BT3)
Học sinh có ý thức ơn tập tốt.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-

GV : phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8,
Bảng nhóm cho học sinh làm bài tập 2.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
5. Kiểm tra bài cũ:
Vì đây là tiết kiểm tra đọc nên không kiểm tra.
6. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.

Hoạt Động Của Thầy

-

o

o










Hoạt Động Của Trị

ƠN TẬP (TIẾT 3)
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài.
Ôn luyện đọc, học thuộc lịng .
- Học sinh đọc bài, ơn bài.
GV cho học sinh đọc yêu bài cầu tập 1.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Cho học sinh ôn các bài tập đọc, học
- Lần lượt từng em lên bốc thăm, về
thuộc lịng sau đó cho học sinh bốc thăm
chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
bài tập đọc để kiểm tra đọc thành tiếng.
- HS đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi về
Mỗi tiết ôn tập chỉ kiểm tra từ 4 đến 6 học
đoạn vừa đọc
sinh.
- Hs năng khiếu đọc tương đối lưu loát
Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng.
đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên
Gọi mỗi HS được kiểm tra đọc 1 đoạn

55 tiếng/ phút);
trong bài tránh 2 học sinh kiểm tra liền
nhau đọc cùng 1 đoạn và trả lời cùng 1
câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
Đề trường ra
Giáo viên đánh giá ghi điểm bám sát
công văn số 1656/ SGDĐT.
Biểu điểm.
Đọc đúng tiếng, đúng từ, 3 điểm.
Học sinh đọc sai dưới 3 tiếng : 2,5 điểm ;
Học sinh đọc sai từ 3 đến 5 tiếng : 2
điểm ;
Học sinh đọc sai từ 6 đến 10 tiếng : 1,5
điểm ;
Học sinh đọc sai từ 11 đến 15 tiếng : 1,0
điểm ;
Học sinh đọc sai từ 16 đến 20 tiếng: 0,5
điểm ;
Học sinh đọc sai trên 20 tiếng: 0 điểm ;
Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu (có
thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2
dấu câu) : 1 điểm.
(Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu
câu : 0,5 điểm ; không ngắt nghỉ hơi đúng
ở 5 dấu câu trở lên : 0 điểm)
Tốc độ đọc đạt yêu cầu số tiếng khoảng
55 / 1 phút : 1 điểm.
(Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút : 0,5
điểm ;
Đọc quá 2 phút phải đánh vần nhẩm: 0

điểm.
Trả lời câu hỏi đúng ý câu hỏi do GV


nêu : 1 điểm.
(Trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng
diễn đạt còn lúng túng, chưa rõ ràng : 0,5
điểm ; không trả lời được hoặc trả lời sai ý : 0
điểm).
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2
Bài tập 2: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
 Mẫu câu mà các em cần đặt thuộc loại
mẫu câu nào?
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
 Ai là gì?
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- Học sinh suy nghĩ và làm bài.
- Nhận xét chốt lại những câu đúng.
- 1 học sinh làm vào bảng nhóm.
- Bố em là cơng nhân nhà máy điện.
- Chúng em là những học trò chăm ngoan.
Bài tập 3:
- Mẹ em là giáo viên tiểu học.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài.
Bài tập 3: Em hãy hoàn thành đơn xin
- Giáo viên nhận xét về nội dung điền và
tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi
hình thức trình bày đơn.
phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu…

- Học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu
đơn. Lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- 5 học sinh đọc lá đơn của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố: Học sinh đọc lại bài tập.
4. Dặn dò: Ghi nhớ mẫu đơn để biết viết 1 lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết.
 Về nhà tiếp tục luyện đọc bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------

TUẦN 9

Ngày soạn: 17/ 10/ 2015
Ngày dạy: Thứ ba ngày 20/ 10/ 2015

Mơn: Tốn
Tiết 42 Bài:

THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC
VNG BẰNG Ê KE.

I – MỤC TIÊU
-

Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vng, góc khơng vng và vẽ được góc vng
trong trường hợp đơn giản. Bài 1, bài 2, bài 3. Học sinh năng khiếu làm thêm bài 4:
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC



- Ê ke
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
7. Kiểm tra bài cũ:
-

1 học sinh: Có mấy loại góc? Là những loại góc nào? - Có 2 loại góc. Là góc vng, góc
khơng vng.
 1 học sinh: Nêu tác dụng của ê ke? – Ê ke dùng để nhận biết góc vng; kiểm tra góc khơng
vng.
 Giáo viên nhận xét - đánh giá
8. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.

Hoạt Động Của Thầy
Bài 1:
- Muốn vẽ được góc vng ta nên
làm như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ góc
vng đỉnh O các đỉnh A,B học
sinh tự vẽ.

Hoạt Động Của Trị
Bài 1: Dùng ê ke để vẽ góc vuông biết đỉnh và
một cạnh cho trước.
- Nên sử dụng ê ke.
A

O


Bài 2: Yêu cầu học sinh quan sát và nêu
các góc vng của từng hình.
- Hình bên phải có mấy góc vng?

Bài 2:
Hình bên trái có 4 góc vng, hình bên phải có 2
góc vng.

Bài 3: Mảnh bìa số 1 và 4 có thể ghép lại để được
Bài 3:
góc vng như hình A.
- u cầu học sinh quan sát tưởng
- Mảnh bìa số 2 và 3 ghép lại được góc vng
tượng rồi chỉ ra 2 mảnh bìa có thể
như hình B.
ghép lại với nhau để được góc vng
như hình vẽ A,B.
Bài 4:
Bài 4: Dành cho học sinh năng khiếu
Dành cho học sinh năng khiếu
Học sinh thực hành gấp giấy để tạo thành góc
Cho học sinh thực hành gấp giấy để tạo
vng.
thành góc vng.
3. Củng cố: Có mấy loại góc? Là những loại góc nào?
4. Dặn dị: Về thực hành đo góc vng bằng ê ke, hoặc giấy gấp góc vuông.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------



Giáo án chiều
TUẦN 9

Ngày soạn: 27/ 10/ 2012
Ngày dạy: Thứ ba ngày 30/ 10/ 2012

Môn: Đạo

Tiết 9 Bài:

đức
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN
(Tiết 1).

I – MỤC TIÊU


- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
*KNS:


-

Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn

II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:



- Vở bài tập đạo đức
- Tranh minh hoạ cho tình huống của hoạt động 1.
- Các câu chuyện bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ
vui buồn với bạn.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


-

1. Kiểm tra bài cũ:
1 học sinh: Trẻ em có bổn phận như thế nào đối với người thân? Trẻ em có bổn phận đối với
người thân là: Trẻ em có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
1 học sinh: Sự quan tâm chăm sóc của em có ích gì đối với người thân? Sự quan tâm chăm sóc
của em có ích lợi đối với người thân là: để cuộc sống gia đình thêm đầm ấm, hạnh phúc.
 Giáo viên nhận xét – Đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.

Hoạt Động Của Thầy
Hoạt động 1

Hoạt Động Của Trò

Thảo luận

*KNS:
*KNS:
Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn Kĩ năng thể hiện sự cảm thông,
vui, buồn

chia sẻ khi bạn vui, buồn
 Phân tích tình huống.

Học sinh quan sát tranh, thảo luận
nhóm về cách ứng xử trong tình
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh tình
huống và phân tích kết quả của mỗi
huống và cho biết nội dung tranh.
ứng xử.
 Khi bạn có có chuyện buồn em sẽ làm gì để giúp
 Cần động viên, an ủi, giúp đỡ bạn.
bạn Ân vượt qua khó khăn?
 Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em sẻ làm gì để an  Giúp bạn chép bài, giảng lại bài cho
bạn nếu bạn phải nghỉ học, giúp bạn
ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao?
làm việc nhà để bạn có thêm sức
 Kết luận:
mạnh vượt qua khó khăn.
- Khi bạn buồn ta cần động viên; an ủi bạn hoặc
Học sinh lắng nghe.
giúp đỡ bạn bằng việc làm phù hợp với khả năng
để bạn có sức mạnh vượt qua khó khăn.

Hoạt động 2



Đóng vai



* Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.

- Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh xây
dựng kịch bản.

 Khi bạn có chuyện vui em cần làm gì?
 Khi bạn có chuyện buồn, em sẽ làm gì?
 Kết luận:
- Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng chia
vui cùng bạn.
- Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động
viên và giúp bạn bằng những việc làm phù
hợp với khả năng.

Hoạt động 3

* Kĩ năng lắng nghe ý kiến của
bạn.
 Học sinh các nhóm xây dựng kịch bản và
đóng vai.

- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm



Cần chúc mừng, chung vui với bạn.
Cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng
những việc làm phù hợp với bản thân


- Học sinh lắng nghe

Bày tỏ thái độ.

* Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn * Kĩ năng thể hiện sự cảm
vui, buồn
thông, chia sẻ khi bạn vui,
buồn
Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 3.
- Học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái
Giáo viên kết luận
độ của mình bằng cách giơ thẻ đỏ,
xanh, trắng.
- Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng.
- Ý kiến b là sai.
3. Củng cố: Khi bạn có chuyện vui, buồn em cần phải làm gì? -Khi bạn có chuyện vui, cần chúc
mừng chia vui cùng bạn.
- Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả
năng
4. Dặn dò: Về nhà thực hiện theo bài học
Sưu tầm các chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát,…nói về tình bạn, sự cảm thông
chia sẻ vui buồn với bạn.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương-Nhắc nhở.
------------------------------0-------------------------



Giáo án chiều
Ngày soạn: 27/ 10/ 2012
Ngày dạy: Thứ ba ngày 30/ 10/ 2012


TUẦN 9

Mơn: Luyện tập Tốn
Tiết 9 Bài: KIỂM TRA

I – MỤC TIÊU
 Giúp HS : Kiểm tra các kiến thức đã học: Cộng, trừ, nhân chia. Bảng nhân 7, bảng chia 7.


Tìm số chia. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Nhân số có 2 chữ số với số có 1
chữ số. Chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số .Giảm đi một số lần….
Rèn giải tốn nhanh, chính xác.
Học sinh nghiêm túc, tự giác làm bài cẩn thận, trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp, tính tốn
chính xác.

-

II - CHUẨN BỊ:
 Đề kiểm tra.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
‐ Kiểm tra bài cũ:

Sự chuẩn bị của học sinh.



Giáo viên nhận xét - đánh giá
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.


Hoạt Động Của Thầy
-

Giáo viên đọc đề.
Phát đề.
Soát lại đề.
Nhắc nhở học sinh trước khi làm
bài.
- Làm bài cẩn thận, sạch sẽ, tính tốn
chính xác. Tự giác làm bài, khơng
nhìn bài của bạn.
- Cho học sinh làm bài.
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở.
Biểu điểm đánh giá :
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM
( 4 điểm)
Tính đúng kết quả mỗi bài được 0,5
điểm.
Bài 1 e, g
Bài 2 b
Bài 3 c
Bài 4 c
Bài 5 b
Bài 6 a
Bài 7 b
Bài 8 c
II – PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm)

Hoạt Động Của Trò

-

Học sinh lắng nghe theo dõi.
Học sinh đọc đề bài và làm bài vào giấy kiểm tra.
I – Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ
đặt trước ý
trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: (4 điểm)
Bài 1: Kết quả đúng của phép tính là;
a. 6 x 8 = 58
b. 7 x 7 = 48
c. 7 x 9 = 49
d. 56 : 7 = 9
e. 7 x 9 = 63
g. 42: 7 = 6
Bài 2: x = 8 là kết quả của phép tính :
a. x : 6 = 4 b. 48 : x = 6
c. x + 4 = 24
Bài 3: Chu vi hình tam giác MNP là:
a. 13 cm
b. 14cm
c. 15 cm
A
7 cm
Bài 4: Kết quả của phép
cộng 282 + 287 là :
5 cm
a. 559
b. 469
c. 569
Bài 5: 284 – 192 là kết quả của phép trừ :

C
B
a. 192 b. 0923 cm
c. 292
Bài 6: Kết quả của phép nhân 34 x 2 là :
a. 68
b. 78
c. 88
Bài 7: 32 là kết quả của phép chia:
a. 64 : 3
b. 96 : 3
c. 66: 3
Bài 8: Kết quả 5m 9 dm = … dm là :
a. 590 dm
b. 509 dm
c. 59 dm


Bài 1: ( 2 điểm) Tính đúng kết quả
mỗi bài được 0,5 điểm.
Bài 2: ( 1 điểm) Điền đúng kết quả
mỗi bài được 0,5 điểm.
Bài 3: ( 1,5 điểm) Tính đúng kết quả
mỗi bài được 0,5 điểm
Bài 4: ( 1,5 điểm)
Đặt tính, giải đúng lời giải chính xác
thì được 1,5 điểm / 1 bài.
Nếu ngược lại lời giải đúng, đặt tính
sai hoặc đặt tính đúng
lời giải sai thì khơng có điểm, (mỗi

bước đúng được 0,5 điểm :
lời giải, phép tính, đáp án)

II – Phần tự luận: (6 điểm)
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ….. (2
điểm)
1
2 của 18 cm là:………. (cm)
1
7 của 56 km là : ……….(km)
1
6 của 48 kg là:……. (kg)
1
7 của 21 giờ là: …. (giờ)
Bài 2: Điền vào chỗ chấm …… (1 điểm)
M
H
P

N

K
a. Đây là góc …………
b. Đây là góc ………………
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: (1,5 điểm)
Số đã cho
7
6
2
Nhiều hơn số đã

cho 6 đơn vị
Gấp 6 lần số đã cho
Bài 4: Một cửa hàng buổi sáng bán được 66 lít dầu,
buổi chiều bán được giảm đi 6 lần số lít dầu buổi
sáng bán. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao
nhiêu lít dầu? (1,5 điểm / bài)
.

3. Củng cố: Thu bài về nhà chấm bài.
4. Dặn dị: Về ơn bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở

------------------------------------0---------------------

Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ ( TỒN TRƯỜNG )
Mơn:

Tiết :
I. Tập trung học sinh làm lễ chào cờ đầu tuần:
- Học sinh lắng nghe cô tổng phụ trách nhận xét tuần qua. Nghe thông báo kế
hoạch của Đội và sao tuần ...


- Lắng nghe lời căn dặn của cơ phó hiệu trưởng.
II . Giáo viên chủ nhiệm lớp nhắc nhở học sinh thực hiện tốt cuộc vận động
“Hai không” “với bốn nội dung”:
- Ổn định nề nếp học tập duy trì sĩ số, đồ dùng học tập đầy đủ, chuẩn bị bài
- chu đáo trước khi đến lớp.
- Thực hiện tốt nội quy học sinh, 5 nhiệm vụ của người học sinh.

- Thực hiện luật an tồn giao thơng đường bộ.
- Thực hiện 5 điều Bác dạy, học và làm theo tấm gương đạo đức của Bác.
- Tiến hành tham gia mọi hoạt động của trường, lớp.
- Củng cố nề nếp, học tập, thể dục, vệ sinh theo nội quy trường lớp đã đề ra. Những
em còn thiếu đồ dùng, sách vở, nhắc nhở ba mẹ mua. Cần học bài, làm bài đầy đủ
trước khi đến lớp, nghỉ học phải có giấy xin phép. Xếp hàng, tập thể dục nhanh,
đều đẹp, vệ sinh trường, lớp, cá nhân sạch sẽ.
- -Sinh hoạt văn nghệ: Học sinh lên hát cá nhân và kể chuyện.
------------------------------------------------0------------------------------------------------------

I – MỤC TIÊU
  Giúp HS :
 Củng cố kiểm tra về:
-

Giảm đi một số lần. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Nhân số có 2 chữ số với số
có 1 chữ số. Chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
- Rèn giải tốn nhanh, chính xác.
 Giáo dục tính cẩn thận, trình bày bài rõ ràng , sạch đẹp.

II - CHUẨN BỊ:
  Giáo viên: đề kiểm tra.
 Học sinh: vở kiểm tra.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Kiểm tra bài cũ:


 Khơng kiểm tra vì đây là tiết kiểm tra.
2 Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.


Hoạt Động Của Thầy
-

Hoạt Động Của Trò

Giáo viên đọc đề. Ghi đề bài lên bảng.
- Học sinh lắng nghe theo dõi.
Soát lại đề.
- Học sinh đọc đề bài và làm bài vào
vở kiểm tra.
Nhắc nhở học sinh trước khi làm bài.
Bài
1: Đặt tính rồi tính
Làm bài cẩn thận, sạch sẽ, tính tốn chính xác. Tự
26
x
3
30 x 7
45 x 2
giác làm bài, khơng nhìn bài của bạn.


- Cho học sinh làm bài.
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở.
Biểu điểm đánh giá :
Bài 1: 3 điểm ( mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm).
Bài 2: 2 điểm (mỗi phép tính đúng được 1 điểm).
Bài 3: 2 điểm
- Lời giải 1 điểm.
- Phép tính 0,5 điểm, đáp số đúng 0,5 điểm.

( Lời giải sai phép tính đúng hoặc ngược lại khơng
có điểm.
Bài 4: 3 điểm
(mỗi phép tính đúng được 1 điểm).

63 : 7
66 : 2
64 : 7
Bài 2: Tìm x
X x 7 = 42
63 : x = 7
Bài 3: Lúc đầu trong rổ có 54 quả
cam. Sau một buổi bán hàng trong rổ
giảm đi 6 lần số quả cam. Hỏi trong rổ
còn lại bao nhiêu quả cam ?
Bài 4: Viết 1 phép chia:
a. Có số chia bằng thương:
b. Có số bị chia bằng số chia:
c. Có số bị chia bằng thương:

3. Củng cố: Thu bài về nhà chấm.
4. Dặn dò: Về xem lại bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------

Ngày soạn:15/ 10/ 2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 18/ 10/ 2011

TUẦN 9


Môn: Thể

dục
Tiết 17 Bài:
HỌC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ,
TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN
CHUNG.

I – MỤC TIÊU
- Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu học sinh thựchiện
được động tác tương đối đúng.

- Chơi trò chơi “chim về tổ”. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Học sinh học nghiêm túc, tự giác, nhanh nhẹn.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an tồn nơi tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị cịi, kẻ sân cho trò chơi.
III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Phần

Nội dung giảng dạy

Mở
đầu

1. Ổn định: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học.


- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.

Định
lượng
2’
1’

Tổ chức lớp


- Khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi “đứng ngồi theo lệnh”
Cơ bản

2’
1’

2. Bài cũ: Gọi 1 tổ lên đi chuyển hướng phải trái.
- Giáo viên nhận xét – đánh giá.
2’
9. Bài mới:
 Học động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục
phát triển chung.
13’
2x8 nhịp
- Động tác vươn thơ: Tập 3 lần.
- Giáo viên nêu tên động tác, tập mẫu kết hợp giải
thích động tác, học sinh tập theo.
Nhịp 1: Chân trái bước lên một bước ngắn, trọng tâm dồn

vào chân trái, chân phải kiễng gót, đồng thời vươn người
đưa hai tay ra trước lên cao chếch hình chữ V, lịng bàn tay
hướng vào nhau, mặt ngửa và từ từ hít sâu vào bằng mũi.
Nhịp 2: Thu chân trái về vị trí ban đầu, hai tay từ từ hạ
xuống về tư thế dọc thân người thở ra bụng hóp , thân người
hơi cúi và thở ra từ từ bằng miệng.
Nhịp 3 : Như nhịp 1 nhưng đổi chân.
Nhịp 4: Về TTCB ( thở ra).
Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4

………………………………………………………………………
………
TTCB
1
2
3
4

*
LT
*
*
*
*
*
*
*
* LT
* * * *
* * * *

* * * *
*LT

2x8 nhịp

- Giáo viên hô cho học sinh tập luyện .
- Giáo viên theo dõi, sửa sai .
 Động tác tay: Tập 4 lần

- Giáo viên nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải
thích động tác. Học sinh tập theo.

- Giáo viên hứng dẫn học sinh thực hiện.

*LT

Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay
duỗi thẳng về phía trước, cánh tay ngang vai, lịng bàn tay
hướng vào nhau.
Nhịp 2: Hai tay thẳng trên cao và vỗ vào nhau.
Nhịp 3: Hai tay hạ xuống dang ngang, bàn tay sấp, mắt nhìn
thẳng.
Nhịp 4 : Về TTCB
Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 , nhưng ở nhịp 5 đổi chân.
8’

*

2’
Kết


………………………………………………………………………
………

2’
2’

* * * * *
*LT


thúc.

TTCB
1
2
3
4
- Giáo viên sửa sai cho học sinh.
 Chơi trò chơi “chim về tổ”
 Giáo viên nhắc lại tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho
lớp cùng chơi.
4. Củng co: Đi thường theo nhịp và hát.
 Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
5. Dặn dò: Giáo viên nhận xét, giao bài tập về nhà.



×