Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tong hop on tap theo cac chu de so hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.42 KB, 14 trang )

NẾU Q THẦY CƠ CẦN CĨ ĐẦY ĐỦ TẤT CẢ
CÁC CHUYÊN ĐỀ CHUẨN TỪ 6 ĐẾN 9 THÌ HÃY
LIÊN HỆ SỐ ĐIỆN THOẠI 0898851645 ( CÓ
ZALO) CHỈ VỚI 200K.
(ĐẢM BẢO CHUẨN KHÔNG CẦN SỬA)
LUYỆN TẬP VỀ TẬP HỢP
A. Bài tập trắc nghiệm
1. Đánh dấu X vào câu đùng (học sinh dứng tại chỗ trả lời từng câu)
Bài1: Các ví dụ sau đây là tập hợp
A. Các bông hoa trên cây

B. 1+2+3+4+5

C. Tất cả học sinh lớp 6A

D. câu a và c đúng

Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 14
A. 11,12,13

B. {10;11;12;13;14}

C. {11;12;13}

D. câu a và c đúng

Bài 3 Tập hợp có vơ số phần tử
A. Tập hợp các số tự nhiên

B. Tập hợp các số lẻ


C. Tập hợp các số chẵn

D. Cả ba tập hợp trên

Bài4 Cho {T; O; A; N; L; P; S; U}
A. Tập hợp ở trên gồm các chữ cái của cụn từ “Toán lớp sáu”
B. Tập hợp ở trên gồm các chữ cái của cụm từ “Soạn toán lớp sáu”
C. Tập hợp ở câu a, là tập hợp con của tập hợp ở câu b
D. Câu c đúng
Bài 5 Cho A = {0,ỉ}
A. Ø  A

B. Ø  A

C. Ø  A

D. 0  A

E. 0  A

Bài 6 Cho N là tập hợp các số tự nhiên ,N*là tập hợp các số tự nhiên ≠ 0
A. N*
B. số phần tử của N*
C. N*  N

D. N=N*-{0}

Bài 7 Liệt kê các phần tử của tập hợp A={x  N*/0.x = 0}

A. A={0;1;2;…}

B. A={0}

C. A={1;2;3;…}

D. A= Ø


2. Điền kí hiệu thích hợp
Bài 1 Cho tập hợp A={3;9}. Điền kí hiệu  hoặc  vào ơ vng
A. 3□A

B. {3}□ A

C. {3;9}□ A

D. 9□ A

E. {3}□ {3;9}

F. Ø □ A

Bài 2 Cho tập hợp A = {0;1;2}. Hãy điền một kí hiệu thích hợp vào ơ trống
A. 2□A

B. 20□A

E. {2;0}□A


C. 2001□ A

F. {0;1;2}□A

D. 0□A

G. Ø □

Bài1 Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
A. A={x  N / 18
B. B={x  N* / x<4}

C. C={x  N/ 35≤x≤ 38}

Bài 2 Dùng ba chữ số 3;6;8 viết tất cả các số tự nhiên có hai chữ số , mỗi chữ số viết một lần .Gọi B là
tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số vừa viết .Hỏi B có bao nhiêu phần tử ?
Bài 3 Cho tập hợp A={a,b,c,d,o,e,u}
A. Viết các tập hợp con của A mà mọi phần tử của nó đều là nguyên âm
B. Viết các tập hợp con của A mà mọi phần tử của nó đều là phụ âm
C. Viết các tập hợp con có hai phần tử trong đó có một nguyên âm và một phụ âm
Bài 4 Cho tập hợp A={4;5;7}. Hãy lập tập hợp B gồm các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau từ tập
hợp A .Bảo răng tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B đúng hay sai ? Tìm tập hợp con chunh của hai
tập hợp A và B ?
Bài 5 Cho tập hợp A={1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Tìm các tập hợp con có 3 phần tử của tập hợp A sao cho tổng các chữ số trong mỗi tập hợp đều
bằnh 15 , có bao nhiêu tập hợp như thế ?
LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH CỦA SỐ TỰ NHIÊN
Luyện tập
Dạng I: Tính nhanh

Bài 1: Tính nhanh
a) 29 + 132 + 237 + 868 + 763

b) 652 + 327 + 148 + 15 + 73

c) 146 + 121 + 54 + 379

d) 452 + 395 + 548 + 605

Bài 2: Tính nhanh:
a) 35 . 34 + 35 . 86 + 65 . 75 + 65 . 4
b) 3 . 25 . 8 + 4 . 37 . 6 + 2 . 38 . 12

d) 17 . 85 + 15 . 17 – 120
e) 58.75 + 58.50 – 58.25

c) 12 . 53 + 53 . 172 – 53 . 84

f) 17.93 + 116.83 + 17.23

g) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66

h) 29.87 – 29.23 + 64.71

Bài 3: Tính nhanh:


a) ( 2400 + 72 ) . 24

b) (3600 – 180 ) : 36


b) (525 + 315 ) : 15

d) ( 1026 – 741 ) : 57

Bài 4: Tính nhanh các tổng sau:
a) 17 + 18 + 19 + … + 99

b) 23 + 25 + … + 49

c) 46 – 45 + 44 – 43 +… + 2 – 1

d) 5 + 8 + 11 + 14 + … + 38 + 41

e) 49 – 51 + 53 – 55 + 57 – 59 + 61 – 63 + 65

f) S1 = 1 + 2 + 3 +…+ 999

g) S2 = 10 + 12 + 14 + … + 2010

h) S3 = 21 + 23 + 25 + … + 1001

i) S5 = 1 + 4 + 7 + …+79

k) S6 = 15 + 17 + 19 + … + 151 +153 + 155

l) S7 = 15 + 25 + 35 + …+115

m) S4 = 24 + 25 + 26 + … + 125 + 126


n) S = 35 + 38 + 41 +……….+ 92 + 95

p) S = 10 + 12 + 14 +……….+ 96 + 98 +

100
Dạng II: Tìm x
Bài 1: Tìm x biết :
a) ( x – 15 ) . 35 = 0

b) ( x – 10 ) . 32 = 32

d) 575 – ( 6x + 70 ) = 445

c) 315 + ( 125 – x ) = 435

c) ( x – 15 ) – 75 =

0
f) ( x – 47 ) – 115 = 0

e) 6x – 5 = 613

g) 315 + ( 146 – x ) = 401

h) ( x – 36 ) : 18 =

12
i) 140 : (x  8) 7

k) 135  5(x  4) 35


m) 7x – 8 = 713

n) (6x – 39) : 3 = 201

l) 25  3(x  8) 106
p) 45 – (2x + 9) = 6

Dạng III: Giải tốn có lời văn
Bài 1: Bạn Mai dùng 25000 đồng mua bút. Có hai loại bút: loại I giá 2000 đồng một chiếc, loại II giá
1500 đồng một chiếc. Bạn Mai mua được nhiều nhất bao nhiêu bút nếu:
a) Mai chỉ mua bút loại I?
b) Mai chỉ mua bút loại II?
c) Mai mua cả hai loại bút với số lượng như nhau?
LUYỆN TẬP VỀ NHÂN CHIA LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
Luyện tập
Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Hãy kiểm tra xem các lời giảI sau là sai hay đúng. Nêu sai hãy sửa lại cho đúng.
A. 53. 57= 53+7= 510

B. 32. 23= (3+ 2)2+3= 55

C. 34: 53= 31

D. a8: a2= a6

Bài 2: Tích 16. 17. 18… 24. 25 tận cùng có:


A. Một chữ số 0


B. Hai chữ số 0

C. Ba chữ số 0

D. Bốn chữ số 0

Bài 3: Giá trị của biểu thức [(x - 81)3: 125] - 23 với x = 91 là:
A. 0

B. 1

C. khơng tính được

D. x = 91

Bài tập tự luận:
Bài 1: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa
a) 315: 35

b) 98. 32

c) 125: 53

d) 75: 343

e) a12: a18 (a≠0)

f) x7. x4. X


g) 85. 23: 24

Bài 2: Tìm số tự nhiên n biết rằng:
a) 2n = 16

b) 15n = 225

c) 4n = 64

d) 7n = 49

e) 50< 2n < 100

f) 5n = 625

g) 9n - 1 = 9

h) 2n : 25 = 1

Bài 3: Tìm số tự nhiên x mà:
a) x50 = x

b) 125 = x3

c) 64 = x2

d) 90 = 10. 3x

Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết:
a) 100 – 7(x – 5) = 31+ 33


b) 12(x – 1): 3= 43 + 23

c) 24 + 5x = 75: 73

d) 5x – 206 = 24. 4

e) 2x – 49 = 5.32

f) 2(x – 51) = 2.23 + 20

g) 200 – (2x + 6) = 42

h) 4(x – 3) = 72 – 110

2
2
2
i) 3 (x  4)  5 5.2

k) 5x + x = 39 – 311:39

l) (x – 6)2 = 9

m) 5 x+1 = 125

Bài 5: Tính bằng cách hợp lý
a) (62007 – 62006) : 62006
b) (52001 – 52000) : 52000
c) (72005 + 72004) : 72004


d) l) (57 + 75).(68 + 86).(24 – 42)
e) m) (75 + 79).(54 + 56).(33.3 – 92)

LUYỆN TẬP VỀ THỨ TỰ THỰC HIÊN PHÉP TÍNH TRONG N
Luyện tập
Dạng I: Thực hiện phép tính
Bài 1: Thực hiện phép tính các biểu thức khơng chứa dấu ngoặc
1) 4. 52 – 18: 32

15) 1200 : 2 + 62.21 + 18

2) 56 : 54 + 23.22 - 12017

16) 59 : 57 + 70 : 14 – 20

3) 3.52 + 15.22 – 26:2

17) 32.5 – 22.7 + 83

4) 53.2 – 100 : 4 + 23.5

18) 59 : 57 + 12.3 + 70

5) 62 : 9 + 50.2 – 33.3

19) 311 : 39 – 147 : 72

6) 32.5 + 23.10 – 81:3


20) 151 – 291 : 288 + 12.3


7) 513 : 510 – 25.22

21) 238 : 236 + 51.32 - 72

8) 20 : 22 + 59 : 58

22) 791 : 789 + 5.52 – 124

9) 100 : 52 + 7.32

23) 4.15 + 28:7 – 620:618

10) 84 : 4 + 39 : 37 + 50

24) 718 : 716 +22.33

11) 2.52 + 3: 710 – 54: 33

25) 13 . 17 – 256 : 16 + 14 : 7 – 1

12) 150 + 50 : 5 - 2.32

26) 25 . 8 – 12.5 + 170 : 17 – 8

2
13) 59.73  30  27.59


27) 23 – 53 : 52 + 12.22

14)79 : 77 – 32 + 23.52

28) 27 : 22 + 54 : 53 . 24 – 3.25

Bài 2: Thực hiện phép tính với các biểu thức có chứa dấu ngoặc
1) 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ]
2) 75 – ( 3.52 – 4.23)
3) 80 – (4.52 – 3.23)
4) 24 .5 – [131 – (13 – 4)2]
5) 23.15 – [115 – (12 – 5)2]
6) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]}
7) 16: {400: [200 – (37 + 46. 3)]}
8) 5[(85 – 35 : 7) : 8 + 90] – 50
9) 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] - 1724}
10) (35 . 37) : 310 + 5.24 – 73 : 7
11) 2.[(7 – 33 : 32) : 22 + 99] – 100

12)142 – [50 – (23.10 – 23.5)]
13) 1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60
14) 520 : (515.6 + 515.19)
15) 125 – 2.[56 – 48 : (15 – 7)]
16) 29 – [16 + 3.(51 – 49)]
17) 132 – [116 – (132 – 128)2]
18) 100: {250:[450 – (4. 53 – 22 .25)]}
19) 375 : {32 – [ 4 + (5. 32 – 42)]} – 14
20) {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22)]} – 3
21) 303 – 3.{[655 – (18 : 2 + 1).43 + 5]}
22) [36.4 – 4.(82 - 7.11)2 : 4 – 20160


Bài 3 : Thực hiện phép tính với các biểu thức có chứa dấu ngoặc
1) 47 – [(45.24 – 52.12):14]

12) 2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]

2) 50 – [(20 – 23) : 2 + 34]

13) 128 – [68 + 8(37 – 35)2] : 4

3) 102 – [60 : (56 : 54 – 3.5)]

14) 568 – {5[143 – (4 – 1)2] + 10} : 10

4) 50 – [(50 – 23.5):2 + 3]

15) 107 – {38 + [7.32 – 24 : 6+(9 – 7)3]}:15

5) 10 – [(82 – 48).5 + (23.10 + 8)] : 28

16) 307 – [(180 – 160) : 22 + 9] : 2

6) 8697 – [37 : 35 + 2(13 – 3)]

17) 205 – [1200 – (42 – 2.3)3] : 40

7) 2011 + 5[300 – (17 – 7)2]

18) 177 :[2.(42 – 9) + 32(15 – 10)]


8) 695 – [200 + (11 – 1)2]

19) [(25 – 22.3) + (32.4 + 16)]: 5

9) 129 – 5[29 – (6 – 1)2]

20) 125(28 + 72) – 25(32.4 + 64)


10) 2010 – 2000 : [486 – 2(72 – 6)]
11) 32.[(52 – 3) : 11] – 24 + 2.103

21) 500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15
22)

1560 :  5.79   125  5.49   5.21

Dạng II: Tìm x là số tự nhiên biết:
Bài 1 : Tìm số tự nhiên x, biết
1) 7x – 8 = 713

13) 140 : (x – 8) = 7

2) (x – 35) – 120 = 0

14) 4(x + 41) = 400

3) x – 36:18 = 12

15) 2x – 49 = 5.32

16) 200 – (2x + 6) = 43

4) (x – 36):18 = 12

17) 5x + x = 39 – 311:39

5) 71 – (33 + x) = 26

18) 7x – x = 521 : 519 + 3.22 - 70

6) (x + 73) – 26 = 76

19) 23 + 3x = 56 : 53

7) (6x – 39 ) : 3 = 201

20)135 – 5(x + 4) = 35

8) 128 – 3(x + 4)= 23

21) 25 + 3(x – 8) = 106

9) 2(x – 51) = 2.23 + 20

22) 32(x + 4) – 52 = 5.22

10)450 : (x – 19) = 50

23) (12x – 43). 83 = 4. 84


11) 4(x – 3) = 72 – 110

24) 720: [41– (2x – 5)] = 23. 5

12) 5 2x - 3 – 2. 52 = 52. 3

LUYỆN TẬP VỀ DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 3, 5 VÀ 9
Luyện tập
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : Hãy khoanh trịn chữ cái trước câu đúng
Câu1: Tìm câu đúng
A. 19 = 5. 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 5 được thương là 3 dư 4
B. 19 = 5. 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 3 được thương là 5 dư 4
C. 19 = 5. 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 2 được thương là 5 dư 9
D. 19 = 5. 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 5 được thương là 2 dư 9
Câu 2: Xét biểu thức 84. 6+ 14
A. Giá trị của biểu thức chia hết cho 2

B. Giá trị của biểu thức chia hết cho 3

C. Giá trị của biểu thức chia hết cho 6

D. Giá trị của biểu thức chia hết cho 7

Câu 3: Nếu a chia hết cho 6, b chia hết cho 18 thì a + b chia hết cho
A. 2; 3; 6

B. 3; 6

C. 6; 9


D. 6; 18

Câu 4: Điền hai chữ số thích hợp vào dấu * của số 72** để được số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9


A. 30

C. 18

C. 45

D. 00

E. 90

Câu 5: Tìm câu đúng
A. Số có chữ số tận cùng bằng 9 thì chia hết cho 3
B. Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
C. Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
D. Số có chữ số tận cùng bằng 3 thì chia hết cho 9
Câu 6: Điền dấu X và ơ thích hợp :
Các khẳng định

Đ

S

Nếu a  4 và b  2 thì a + b  4
Nếu a  4 và b  2 thì a + b  2
Nếu tổng của hai số chia hết cho 9 và một trong hai số chia hết cho 3 thì số cịn

lại chia hết cho 3
Nếu hiệu của hai số chia hết cho 6 và số thứ nhất chia hết cho 6 thì số thứ hai
chia hết cho 3
Nếu a  5 ; b  5 ; c không chia hết cho 5 thì abc khơng chia hết cho 5
Nếu a  18 ; b  9 ; c khơng chia hết cho 6 thì a + b + c không chia hết cho 3
125.7 – 50 chia hết cho 25
1001a + 28b – 22 không chia hết cho 7
Nếu cả hai số hạng của một tổng không chia hết cho 5 thì tổng khơng chia hết
cho 5
Để tổng n + 12  6 thì n  3
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Dạng 1: Xét tính chia hết hay khơng chia hết.
Bài 1. Khơng làm tính , xét xem tổng sau có chia hết cho 12 khơng ? Vì sao ?
a) 120 + 36

b) 120a + 36b ( với a ; b  N )

Áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng nào chia hết cho 7 ?
a) 35 + 49 + 210 ;

b) 42 + 50 + 140 ;

c) 560 + 18 + 3.

Bài 2. Cho A = 2.4.6.8.10.12  40 . Hỏi A có chia hết cho 6 ; cho 8 ; cho 20 khơng ? Vì sao?
Bài 3. Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư 12 . Hỏi a có chia hết cho 4 ; cho 9 khơng vì sao ?
Bài 4. Khi chia một số cho 255 ta được số dư là 170. Hỏi số đó có chia hết cho 85 khơng? Vì sao?
Bài 5. Cho A = 13! – 11!
a) A có chia hết cho 2 hay khơng ?



b) A có chia hết cho 5 hay khơng ?
c) A có chia hết cho 155 hay khơng ?
Bài 6. Tổng các số tự nhiên từ 1 đến 154 có chia hết cho 2 hay khơng ? Có chia hết cho 5 hay không ?
Bài 7. Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư là 12 hỏi a có chia hết cho 4 khơng? Có chia hết cho
9 không?
Bài 8. Hãy trả lời các ý sau:
a) Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 5.
b) Tổng 1015 + 8 có chia hết cho 9 và 2 khơng?
a) Tổng 102010 + 8 có chia hết cho 9 khơng?
b) Tổng 102010 + 14 có chí hết cho 3 và 2 không?
c) Hiệu 102010 – 4 có chia hết cho 3 khơng?
Dạng 2: Chứng minh chia hết cho một số.
Bài 1. Cho các số: 213; 435; 680; 156; 1679
A. Số nào chia hết cho 2

B. Số nào chia hết cho 5

C. Số nào chia hết cho cả 2 và 5

D. Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5

D. Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2

F. Số nào không chia hết cho cả 2và 5

Bài 2. Cho các số: 5319; 3240; 831; 167310; 967
a) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
b) Số nào chia hết cho 9
c) Số nào chia hết cho 2; 3;5; 9

Bài 3. Dùng ba trong bốn chữ số 7, 6, 2, 0 hãy ghép thành số tự nhiên có ba chữ số sao cho số đó
a) Số đó chia hết cho 9
b) Số đó chia hết cho 3 mà khơng chia hết cho 9
c) Số đó chia hết cho 9; 2; 3; 5
Bài 4. Chứng minh rằng tổng của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3.
Bài 5. Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 4 hay khơng ?
Bài 6. Chứng minh (495a + 1035b) chia hết cho 45 với mọi a , b là số tự nhiên.
Bài 7. Chứng minh rằng tích của hai số chẵn liên tiếp ln chia hết cho 8.
Bài 8. Chứng minh rằng:
a) Tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3.
b) Tích của bốn số tự nhiên liên tiếp ln chia hết cho 4.
Bài 9. Chứng minh rằng
a) ab  ba chia hết cho 11


b) ab  ba chia hết cho 9 với a > b
Bài 10. Tìm số tự nhiên n để (3n + 14) chia hết cho (n + 2).
Bài 11. Tìm số tự nhiên có ba chữ số, chia hết cho 45, biết rằng hiệu giữa số đó và số gồm chính ba
chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại bằng 297.
Bài 12. Chứng minh rằng :
a) 1028 + 8 chia hết cho 72

b) 88 + 220 chia hết cho 17.

Bài 13. a) Cho A = 2 + 22 + 23 + … + 260 . Chứng minh rằng A chia hết cho 3, 7 và 15.
b) Cho B = 3 + 33 + 35 + … + 31991 . Chứng minh rằng B chia hết cho 13 và 41.
Bài 14. Chứng minh rằng :

11 . . .1
 


a) 2n + n chu so chia hết cho 3;
b) 10n + 18n – 1 chia hết cho 27 ;
c) 10n + 72n – 1 chia hết cho 81.
Bài 15. Chứng minh rằng :
a) Số gồm 81 chữ số 1 thì chia hết cho 81 ;
b) Số gồm 27 nhóm chữ số 10 thì chia hết cho 27.
Bài 16. Hai số tự nhiên a và 4a có tổng các chữ số bằng nhau. Chứng minh rằng a chia hết cho 3.
Bài 17. a) Tổng các chữ số của 3100 viết trong hệ thập phân có thể bằng 459 hay khơng ?
b) Tổng các chữ số 31000 là A, tổng các chữ số của A là B, tổng các chữ số của B là C. Tính C.
Bài 18. Cho hai số tự nhiên à và b tùy ý có số dư trong phép chia cho 9 theo thứ tự là r 1 và r2 . Chứng
minh rằng r1r2 và ab có cùng số dư trong phép chia cho 9.
Bài 19. Một số tự nhiên chia hết cho 4 có ba chữ số đều chẵn, khác nhau và khác 0. Chứng minh rằng
tồn tại cách đổi vị trí các chữ số để được một số mới chia hết cho 4.
Bài 20. Cho các chữ số 0, a, b. Hãy viết tất cả các số có ba chữ số tạo bởi ba số trên. Chứng minh rằng
tổng tất cả các số đó chia hết cho 211.
Hướng dẫn:
Tất cả các số có ba chữ số tạo bởi ba chữ 0, a, b là: a 0 b ; ab 0 ; ba 0 ; b 0 a .
Tổng của các số đó là:
a 0 b+ ab 0+ ba 0+b 0 a

= 100a + b + 100a + 10b + 100b + 10a + 100b + a
= 211a + 211b = 211(a + b) chia hết cho 211.

Bài 21. Tìm số tự nhiên n để (3n + 14) chia hết cho (n + 2).


Hướng dẫn:
Ta có 5n + 14 = 5.(n + 2) + 4.
Mà 5.(n +2) chia hết cho (n +2).

Do đó (5n + 14) chia hết cho (n +2) ⇔ 4 chia hết cho (n + 2) ⇔ (n + 2) là ước của 4.
⇔ (n +2)  { 1; 2 ; 4 }

⇒ n  { 0 ;2 } .

Vậy với n 0; 2 thì (5n + 14) chia hết cho (n +2).
Bài 22. Chứng minh 21132000 – 20112000 chia hết cho cả 2 và 5
Hướng dẫn:
Để số vừa chia hết cho cả 2 và 5 thì số phải có chữ số tận cùng là 0
 Cần chứng minh số bị trừ và số trừ đều có chữ số tận cùng là 1
Chú ý: Số tự nhiên a có chữ số tận cùng là 1 thì an cũng có chữ số tận cùng là 1
21132000 = (21134)500 = ....1 500  21132000 có chữ số tận cùng là 1
20112000 ln có chữ số tận cùng là 1
 21132000 – 20112000 có chữ số tận cùng là 0  21132000 – 20112000 chia hết cho cả 2 và 5
Bài 23. a) Chứng minh rằng nếu viết thêm vào đằng sau một số TN có 2 chữ số gồm chính 2 chữ số
ấy viết theo thứ tự ngược lại thì được 1 số chia hết cho 11
b) cũng chứng minh như trên đối với số TN có 3 chữ số
Hướng dẫn
a) Gọi số TN có 3 chữ số là abc khi viết thêm ta được số abccba
Ta có

abccba =100000a+10000b+1000c+100c+10b+a
=100001.a+10010.b+1100c chia hết cho 11

(Phần b chữ số làm tương tự )
Bài 24. Chứng minh nếu ab 2cd thì abcd 67
Hướng dẫn
abcd 100ab  cd 100.(2cd)  cd 201.cd
Vì 201 ⋮ 67  abcd 67
Bài 25. Chứng minh rằng

a) abccba chia hết cho 7, 11, và 13
b)

abc deg chia hết cho 23 và 29, biết rằng abc 2.deg

Bài 26. Chứng minh rằng ab  cd  eg chia hết cho 11 thì abc deg chia hết cho 11


Bài 27. Chứng minh rằng tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3, tổng của 5 số tự nhiên liên
tiếp không chia hết cho 5.
Bài 28. Chứng minh rằng :
a) Tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6,
b) Tổng ba số lẻ liên tiếp không chia hết cho 6
c) Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c
d)

P a  a 2  a3  ....  a 2 n  a  1 ; a, n  N

e) Nếu a và b chia cho 7 có cùng số dư thì hiệu a – b chia hết cho 7
Bài 29. Cho hai số tự nhiên abc và deg đều chia 11 dư 5. Chứng minh rằng số abc deg 11
Bài 30. Cho biết số abc7. Chứng minh rằng: 2a  3b  c 7
Bài 31.

Cho abc  deg 13 . Chứng minh rằng: abc deg 13

Bài 32. Cho số abc4 trong đó a, b là các chữ số chẵn. Chứng minh rằng:
a) c4

b) bac4


Bài 33. Biết a  b 7. Chứng minh rằng: aba7
Dạng 3: Tìm điều kiện để chia hết.
Bài 1. Tìm chữ số a để thay số 87a
a) chia hết cho 2

b) chia hết cho 5

c) chia hết cho 2 và 5

d) chia hết cho 3

e) chia hết cho 2; 3; 5; 9
Bài 2. Thay chữ số thích hợp vào a và b để số a45a
a) chia hết cho 2

b) chia hết cho 5

c) chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
Bài 3.Cho 1 số có 4 chữ số: *26* . Điền các chữ số thích hợp vào dấu (*) để được số có 4 chữ số
khác nhau chia hết cho tất cả 4 số : 2; 3 ; 5 ; 9.
Bài 4.

Thay (*) bằng các số thích hợp để:
a) 510* ; 61*16 chia hết cho 3. ;
b) 261* chia hết cho 2 và chia 3 dư 1

Bài 5.
a) Thay * bằng các chữ số nào để được số 73* chia hết cho cả 2 và 9.
b) Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 5.
c) Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.



d) Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 3.
e) Thay * bằng các chữ số nào để được số 792* chia hết cho cả 3 và 5.
f) Thay * bằng các chữ số nào để được số 25*3 chia hết cho 3 và không chia hết cho 9.
g) Thay * bằng các chữ số nào để được số 277* chia hết cho cả 2 và 3.
h) Thay * bằng các chữ số nào để được số 5*38 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
i) Thay * bằng các chữ số nào để được số 787* chia hết cho cả 9 và 5.
j) Thay * bằng các chữ số nào để được số 124* chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
k) Thay * bằng các chữ số nào để được số *714 chia hết cho 3 nhưng khơng chia hết cho 9.
Bài 6.

Tìm các chữ số a, b để:

a)

Số 4a12b chia hết cho cả 2; 5 và 9.

b)

Số 5a43b chia hết cho cả 2; 5 và 9.

và 9.

c)
Số 735a2b chia hết cho cả 5 và 9 nhưng
không chia hết cho 2.

c)


Số 5a27b chia hết cho cả 2; 5 và 9.

d)

d)

Số 2a19b chia hết cho cả 2; 5

b)

Số 7a142b chia hết cho cả 2; 5
và 9.
Số 2a41b chia hết cho cả 2; 5
và 9.
Số 40ab chia hết cho cả 2; 3 và

e)
5.
Bài 7. Chứng minh rằng:
a) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 3 không?
b) Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 4 khơng?

c) Chứng tỏ rằng trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3.
d) Chứng tỏ rằng trong bốn số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 4.
Bài 8. Tìm các chữ số a,b, sao cho
a) a – b = 4 và 7a5b13
b) a – b = 6 và 4a7  1b59
Hướng dẫn:
a) số 7a5b1 3 nên 7 + a + 5 + b 3
13 + a + b 3 nên a + b chia cho 3 dư 2 (1)



 4 a 9

0 b 5

Ta có a – b = 4 nên
Suy ra 4 a  b 14 (2)
Mặt khác a – b là số chẵn nên a + b là số chẵn (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra a + b = 8 hoặc 14
Với a + b = 8, a – b = 4 ta được a = 6, b = 2
Với a + b = 14, a – b = 4 ta được a = 9, b = 5
b) 4a7  1b59 nên 512 +10(a + b)  9
504 + 8 + 9(a + b) + a + b 9 nên a + b chia 9 dư 1
a  b a  b = 6 nên a + b = 10

Từ đó ta tìm được a = 8, b = 2
Bài 9. Tìm tất cả các số x, y để có số 34 x 5 y chia hết cho 36.
Hướng dẫn
Vì (4, 9) = 1 nên 34 x 5 y chia hết cho 36 ⇔
4.

34 x 5 y

chia hết cho 9 và 34 x 5 y chia hết cho

Ta có: 34 x 5 y chia hết cho 4 ⇔ 5y chia hết cho 4 ⇔ y  { 2; 6 } .
34 x 5 y

chia hết cho 9 ⇔ (3 + 4 + x + 5 + y) chia hết cho 9.


⇔ (9 + 13 + x + y) chia hết cho 9.  (3 + x + y) chia hết cho 9

Vì x, y  N và 0  x; y  9 Nên x + y thuộc { 6 ; 15 }
Nếu y = 2 thì x = 4 hoặc x = 13 ( > 9 - Loại ).
Nếu y = 6 thì x = 0 hoặc x = 9.
Vậy các số phải tìm là: 34452; 34056; 34956.
Bài 10. Tìm số tự nhiên n để (3n + 14) chia hết cho (n + 2).
Hướng dẫn
Ta có 5n + 14 = 5.(n + 2) + 4.
Mà 5.(n +2) chia hết cho (n +2).
Do đó (5n + 14) chia hết cho (n +2) ⇔ 4 chia hết cho (n + 2) ⇔ (n + 2) là ước của 4.
⇔ (n +2)  { 1; 2 ; 4 }

⇒ n  {0 ; 2} .

Vậy với n 0; 2 thì (5n + 14) chia hết cho (n +2).
Bài 11. Tìm số tự nhiên n để
Hướng dẫn

n+15
n+ 3

là số tự nhiên .


Để

n+15
n+ 3


là số tự nhiên thì (n + 15) chia hết cho (n + 3).

⇒ [(n + 15) – (n + 3)] chia hết cho (n + 3).
⇔ 12 chia hết cho (n +3) .

⇔ (n + 3) là Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12.
⇔ n  0; 1; 3; 9.

Vậy với n  0; 1; 3; 9thì

n+15
n+ 3

là số tự nhiên.



×