KIỂM TRA ĐỘI TUYỂN LẦN I
I. Lí thuyết
Câu 1:
a/ Trình bày các nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
b/ Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh.
Trường hợp 1: Có 4 hạt đậu, trong đó có 2 hạt đậu màu vàng có kiểu gen khác nhau, 2
hạt đậu màu xanh. Trình bày phương pháp để xác định kiểu gen của 2 hạt đậu màu vàng?
- Trường hợp 2: Nếu chỉ có 2 hạt đậu màu vàng có kiểu gen khác nhau mà khơng có
hạt đậu màu xanh nào. Theo em có thể xác định kiểu gen của từng cây khơng? Nếu có
hãy nêu cách làm.
C©u 2.
a/ Phát biểu nội dung và ý nghĩa của quy luật phân li.
b/ Ở một lồi thực vật, tính trạng thân cao (do gen A quy định) là trội hoàn toàn so với
tính trạng thân thấp (do gen a quy định). Một bạn nói rằng: “Khi cho thụ phấn giữa 2 cây
thân cao đều có kiểu gen dị hợp thì tỉ lệ trung bình ở đời con ln ln xấp xỉ 3 cao : 1
thấp”. Em có đồng ý với ý kiến này khơng? Vì sao?
KIỂM TRA ĐỘI TUYỂN LẦN I
II. Lí thuyết
Câu 1:
a/ Trình bày các nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
b/ Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh.
Trường hợp 1: Có 4 hạt đậu, trong đó có 2 hạt đậu màu vàng có kiểu gen khác nhau, 2
hạt đậu màu xanh. Trình bày phương pháp để xác định kiểu gen của 2 hạt đậu màu vàng?
- Trường hợp 2: Nếu chỉ có 2 hạt đậu màu vàng có kiểu gen khác nhau mà khơng có
hạt đậu màu xanh nào. Theo em có thể xác định kiểu gen của từng cây khơng? Nếu có
hãy nêu cách làm.
C©u 2.
a/ Phát biểu nội dung và ý nghĩa của quy luật phân li.
b/ Ở một lồi thực vật, tính trạng thân cao (do gen A quy định) là trội hồn tồn so với
tính trạng thân thấp (do gen a quy định). Một bạn nói rằng: “Khi cho thụ phấn giữa 2 cây
thân cao đều có kiểu gen dị hợp thì tỉ lệ trung bình ở đời con ln ln xấp xỉ 3 cao : 1
thấp”. Em có đồng ý với ý kiến này khơng? Vì sao?
II. Bµi tËp
Bài tập 1:
Ở lúa, hạt trịn là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt dài. Hãy viết xác định tỉ lệ kiểu
gen, kiểu hình cho các trường hợp sau đây:
a/ P: Hạt tròn x Hạt tròn
b/ P: Hạt tròn x Hạt dài
Bài tập 2:
Cho giao phấn giữa 2 giống đậu hạt trơn với nhau, F1 thu được: 270 cây đậu có hạt trơn
: 90 cây đậu có hạt nhăn.
a/ Biện luận để xác định tính trội lặn và lập sơ đồ lai cho phép lai trên.
b/ Nếu cho cây đậu hạt trơn F1 lai phân tích, kết quả thu được sẽ như thế nào?
Bài tập 3:
Một cặp vợ chồng đều có tóc quăn, sinh con ra có đứa tóc quăn, có đứa tóc thẳng.
a/ Hãy xác định tính trội lặn và kiểu gen của những người trong gia đình trên.
b/ Đứa con tóc thẳng trong gia đình trên cần kết hơn với người có kiểu gen như thế
nào để sinh con ra 100% đều có tóc quăn? Viết sơ đồ lai minh họa.
II. Bµi tËp
Bài tập 1:
Ở lúa, hạt trịn là tính trạng trội hồn tồn so với hạt dài. Hãy viết xác định tỉ lệ kiểu
gen, kiểu hình cho các trường hợp sau đây:
a/ P: Hạt tròn x Hạt tròn
b/ P: Hạt tròn x Hạt dài
Bài tập 2:
Cho giao phấn giữa 2 giống đậu hạt trơn với nhau, F1 thu được: 270 cây đậu có hạt trơn
: 90 cây đậu có hạt nhăn.
a/ Biện luận để xác định tính trội lặn và lập sơ đồ lai cho phép lai trên.
b/ Nếu cho cây đậu hạt trơn F1 lai phân tích, kết quả thu được sẽ như thế nào?
Bài tập 3:
Một cặp vợ chồng đều có tóc quăn, sinh con ra có đứa tóc quăn, có đứa tóc thẳng.
a/ Hãy xác định tính trội lặn và kiểu gen của những người trong gia đình trên.
b/ Đứa con tóc thẳng trong gia đình trên cần kết hơn với người có kiểu gen như thế
nào để sinh con ra 100% đều có tóc quăn? Viết sơ đồ lai minh họa.
Đáp án và biểu điểm. Lần 1
Phần
Câu
Nội dung đáp án
a. Yêu cầu nêu được 4 nội dung:
- Cho các cây chọn làm bố mẹ tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ để tạo dòng thuần chủng
- Đem lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc nhiều cặp tính trạng thuần chủng tương phản
- Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ
- Sử dụng tốn thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền các
tính trạng
1
I
2
II
1
b. Yêu cầu nêu được cách làm, kết quả, sơ đồ lai minh họa.
TH1: Ta thực hiện phép lai phân tích, nghĩa là cho 2 cây đậu hạt vàng gp với 2 cây đậu hạt xanh.
+ Nếu kết quả phép lai đồng tính hạt vàng thì cây đậu hạt vàng ở P có kiểu gen đồng hợp.
P:
AA( Hạt vàng )
x
aa ( Hạt xanh)
G:
A
a
F1:
Aa ( 100% Hạt vàng)
+ Nếu kết quả phép lai là phân tính( có cả đậu hạt vàng lẫn đậu hạt xanh) thì cây đậu hạt vàng
ở P có kiểu gen dị hợp.
P:
Aa( Hạt vàng )
x
aa ( Hạt xanh)
G: 1A , 1a
a
F1: KG:
1Aa
:
1aa
KH: 50% Hạt vàng : 50% Hạt xanh
TH2: Nếu chỉ có 2 cây đậu hạt vàng có KG khác nhau thì chúng ta cho 2 cây trên tự thụ phấn:
+ Nếu kết quả phép lai đồng tính hạt vàng thì cây đậu hạt vàng ở P có kiểu gen đồng hợp.
P:
AA( Hạt vàng )
x
AA ( Hạt vàng)
G:
A
A
F1:
AA ( 100% Hạt vàng)
+ Nếu kết quả phép lai là phân tính( có cả đậu hạt vàng lẫn đậu hạt xanh) thì cây đậu hạt vàng
ở P có kiểu gen dị hợp.
P:
Aa( Hạt vàng )
x
Aa ( Hạt vàng)
G: 1A , 1a
1A , 1a
F1: KG: 1AA :
2Aa : 1aa
KH: 3 Hạt vàng : 1 Hạt xanh
a. Yêu cần phát biểu được:
- Nội dung ql phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố
di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như cơ thể thuần chủng của P
- Ý nghĩa của ql:
+ Đối với tiến hố: Góp phần giải thích ngun nhân và sự đa dạng của sinh giới
+ Đối với chọn giống:
* Là CSKH và là phương pháp tạo ưu thế lai khi dừng lại ở con lai F1 để lấy sản phẩm,
không dùng để nhân giống
* Giải thích tại sao đối với phương pháp tạo giống bằng lai hữu tính, muốn chọn lọc giống có
hiệu quả người ta phải chọn lọc theo dịng vì F2 sẽ xuất hiện hiện tượng phân li tính trạng
b. Đồng ý. Vì: Nếu cả 2 cây đều có kiểu gen dị hợp thì khi phát sinh giao tử đều cho 2 loại giao
tử khác nhau. Qua thụ tinh, sự kết hợp ngẫu nhiên của 2 loại giao tử này sẽ tạo ra 4 tổ hợp về kiểu
gen với tỉ lệ 1 : 2 : 1 và 2 kiểu hình với tỉ lệ 3 : 1
Sơ đồ lại minh họa:
P:
Aa( Thân cao) x
Aa( Thân cao)
G: A, a
A, a
F1: KG: 1AA : 2Aa
: 1aa
KH: 3 Thân cao : 1 Thân thấp
- Quy ước: A – Hạt tròn; a – Hạt dài
→ Hạt trịn có KG: AA hoặc Aa
Hạt dài có KG: aa
a. P: Hạt trịn x Hạt trịn có 3 trường hợp:
+ TH1 : P: AA ( Hạt tròn) x AA( Hạt tròn)
+ TH2 : P: AA ( Hạt tròn) x Aa( Hạt tròn)
+ TH3 : P: Aa ( Hạt tròn) x Aa( Hạt tròn)
b. P: Hạt tròn x Hạt dài có 2 trường hợp:
+ TH1 : P: AA ( Hạt tròn) x aa( Hạt dài)
+ TH2 : P: Aa ( Hạt tròn) x aa( Hạt dài)
Điểm
a. P: Hạt trơn x hạt trơn → hạt trơn + hạt nhăn → Hạt trơn( A) trội hoàn toàn so với hạt nhăn( a)
F1 thu được Trơn : nhăn = 270 : 90 = 3 : 1 → Đây là tỉ lệ của quy luật phân li.
F1 thu được cây hạt nhăn có KG aa = a( ♀) x a( ♂) → Cả 2 cây hạt trơn( A-) ở P đều phải tạo ra
giao tử a → KG của P: Aa( Hạt trơn) x Aa( Hạt trơn)
Sơ đồ lai:
P:
Aa( Hạt trơn)
x
Aa( Hạt trơn)
G: A, a
A, a
F1: KG: 1AA : 2Aa
: 1aa
KH: 3 Hạt trơn : 1 Thân nhăn
2
3
b. Cho cây hạt trơn F1 lai phân tích, có 2 trường hợp:
+ TH1: F1: Hạt trơn
x
Hạt nhăn
AA
aa
G:
A
a
FB:
Aa( 100% Hạt trơn)
+ TH2: F1: Hạt trơn
x
Hạt nhăn
Aa
aa
G:
A,a
a
FB: KG:
1Aa
:
1aa
KH: 1 Hạt trơn : 1 Hạt nhăn
a. P: Tóc quăn x Tóc quăn → tóc quăn + tóc thẳng → Tóc quăn( A) ˃˃ tóc thẳng( a)
F1 thu được tóc thẳng có KG aa = a( ♀) x a( ♂) → Cả bố và mẹ tóc quăn( A-) đều phải tạo ra giao
tử a → KG của P: Aa( Tóc quăn) x Aa( Tóc quăn)
Sơ đồ lai:
P:
Aa( Tóc quăn) x
Aa( Tóc quăn)
G: A, a
A, a
F1: KG: 1AA : 2Aa
: 1aa
KH: 3 Tóc quăn : 1 Tóc thẳng
b. Đứa con tóc thẳng( có KG aa) muốn sinh con ra 100% tóc quăn( A-) thì phải kết hơn với người
có KG AA( Tóc quăn)
Sơ đồ lai:
F1: Tóc quăn
x
Tóc thẳng
AA
aa
G:
A
a
F2:
Aa( 100% Tóc quăn)