Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

DE THI HSG 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.2 KB, 12 trang )

UBND HUYỆN KONPLƠNG
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC: 2013 – 2014
Môn: Lịch sử.
Lớp: 9.
Thời gian: 150 phút.
Không kể thời gian phát đề.

ĐỀ:
Câu 1. (4.0 điểm)
Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại diễn ra hai cuộc cách mạng?
Câu 2. (4.0 điểm)
Trình bày hồn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động và q trình phát triển của
Hiệp hội các nước Đơng Nam Á (ASEAN).
Câu 3. (3.5 điểm)
Bằng những sự kiện lịch sử hãy chứng minh sự phát triển “thần kỳ” nền kinh
tế Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỷ XX. Bài học rút ra từ sự phát triển của
nước Nhật?
Câu 4. (4.5 điểm)
Hồn cảnh lịch sử và q trình ra đời ba tổ chức Cộng sản năm 1929. Ý nghĩa
của việc thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.
Câu 5. (4.0 điểm)
Em hãy cho biết những công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt
Nam trong thời kì 1919 - 1930. Trong những cơng lao đó, cơng lao nào là to lớn
nhất? Vì sao?

.........................................Hết.........................................


(Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm)


UBND HUYỆN KONPLƠNG
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC
Câu

Câu 1.
(4.0 điểm)

Câu 2.
(4.0 điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG LỚP 9
NĂM HỌC: 2013 – 2014
Môn: Lịch sử.
Lớp: 9.

Đáp án
* Ở nước Nga năm 1917 diễn ra hai cuộc cách mạng vì:
- Sau cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga xuất hiện
cục diện hai chính quyền song song tồn tại.
+ Chính phủ lâm thời tư sản và Xơ viết đại biểu cơng nhân,
nơng dân và binh lính.
+ Hai chính quyền này đại diện cho lợi ích của các giai cấp
đối lập nhau nên khơng thể tồn tại.
- Chính phủ lâm thời tư sản vẫn tiếp tục theo đuổi cuộc chiến
tranh đế quốc, đàn áp nhân dân lao động.

- Yêu cầu tất yếu của lịch sử nước Nga lúc bấy giờ là phải
làm cuộc cách mạng vô sản lật đổ chính phủ lâm thời tư sản,
giành chính quyền về tay nhân dân lao động.
a/ Hoàn cảnh ra đời:
- Sau khi giành được độc lập, do nhu cầu phát triển kinh tế, xã
hội của đất nước, các nước Đông Nam Á chủ trương thành lập
một tổ chức liên minh khu vực để cùng nhau hợp tác phát
triển.
- Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với
khu vực.
- Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN) được thành lập với sự tham gia của 5 nước:
Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Thái Lan, Xingapo.
b/ Mục tiêu hoạt động:
- Phát triển kinh tế - văn hố thơng qua những nỗ lực hợp tác
chung giữa các nước thành viên nhằm duy trì hồ bình và ổn
định khu vực.
c/ Q trình phát triển:
- Từ khi thành lập đến những năm 70 của thế kỷ XX, ASEAN
còn là tổ chức chưa chặt chẽ, non yếu.
- Từ những năm 80 của thế kỷ XX, do “vấn đề Cam-pu-chia”.
Quan hệ giữa các nước ASEAN với 3 nước Đông Dương trở
nên căng thẳng, đối đầu nhau.
- Đây cũng là thời kỳ nền kinh tế nhiều nước ASEAN có
những chuyển biến mạnh mẽ và đạt được sự tăng trưởng cao
như: Xingapo, Malaixia…
- Năm 1984, với sự tham gia của Brunây, ASEAN có 6 nước
thành viên. Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á
thành một khu vực tự do (AFTA) trong vòng 10 đến 15 năm.
- Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF).


Điểm
0.5
0.75
0.75
1.0
1.0

0.25

0.25
0.5

0.5

0.5
0.5
0.5
0.5
0.25


Câu 3.
(3.5 điểm)

Câu 4.
(4.5 điểm)

- Với sự tham gia của Việt Nam (7-1995) Lào, Mianma (91997), Campuchia (4-1999), ASEAN đã có 10 nước thành
viên. Hiện nay, Đơng-ti-mo đã tham gia tổ chức này.

a/ Chứng minh sự phát triển:
- Từ những năm 60 của thế kỷ XX nền kinh tế Nhật đạt được
sự tăng trưởng “thần kỳ” vượt qua Tây Âu vươn lên đứng thứ
hai thế giới.
- Tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 mới chỉ đạt 20 tỉ USD
nhưng đến năm 1968 đã đạt 183 tỷ USD, đứng thứ hai trên
thế giới sau Mỹ (830 tỷ USD).
- Năm 1990 thu nhập bình quân đầu người đạt 23.796 USD,
vượt Mĩ đứng thứ hai thế giới sau Thụy Sĩ (29.850 USD)
- Công nghiệp: Tốc độ tăng trưởng bình quân trong những
năm 1950-1960 là 15%, 1961 – 1970 là 13,5%.
- Nông nghiệp: Trong những năm 1967 – 1969 Nhật Bản đã
cung cấp hơn 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt sữa.
- Từ những năm 70 của thế kỷ XX cùng với Mĩ và Tây Âu
Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính
của thế giới.
b/ Bài học lịch sử:
- Con người là nhân tố quyết định đối với sự phát triển nên
cần phải đào tạo chu đáo, có kỷ luật, ý chí vươn lên và coi
trọng sự tiết kiệm.
- Nhà nước phải đề ra chiến lược phát triển phù hợp.
- Phải có hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả cao trong các
cơng ti, xí nghiệp.
- Phải biết nắm thời cơ để đưa đất nước phát triển.
a/ Hoàn cảnh lịch sử:
- Cuối 1928 đầu 1929, phong trào dân tộc dân chủ đặc biệt là
phong trào công nông theo con đường cách mạng vô sản phát
triển mạnh mẽ, địi hỏi phải có đảng cộng sản lãnh đạo.
- 3/1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên ở Bắc Kì họp ở số nhà 5Đ phố Hàm Long

(Hà Nội) thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên gồm 7 người, tích
cực chuẩn bị tiến tới thành lập đảng cộng sản.
b/ Quá trình ra đời:
- 5/1929 tại Đại Hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên, đồn đại biểu Bắc Kì kiến nghị thành lập
đảng cộng sản nhưng không được chấp nhận, họ bỏ về rồi ra
lời kêu gọi ủng hộ chủ trương thành lập đảng cộng sản. Sau
khi bỏ ra về 17/06/1929, đại biểu các tổ chức cộng sản Bắc Kì
thành lập Đơng Dương Cộng sản đảng.
- Trước ảnh hưởng ngày càng lớn mạnh của Đông Dương
Cộng sản đảng. 8/1929, bộ phận tiên tiến của Hội Việt Nam
Cách mạng Thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kì quyết định
thành lập An Nam Cộng sản đảng.

0.25

0.25
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25

0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5


0.5

0.5


Câu 5.
(4.0 điểm)

- 9/1929 các đảng viên tiên tiến của Tân Việt đã tách ra thành
lập Đông Dương cộng sản liên đoàn.
c/ Ý nghĩa: Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản trong năm 1929:
+ Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt
Nam.
+ Chứng tỏ xu hướng cách mạng vô sản đang phát triển mạnh
mẽ ở nước ta.
+ Chứng tỏ các điều kiện thành lập đảng ở Việt Nam đã chín
muồi.
+ Là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng cộng
sản Việt Nam.
a/ Công lao:
- Tìm ra con đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam đó là
con đường cách mạng vơ sản.
- Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào trong nước, làm cho
chủ nghĩa Mác và phong trào cơng nhân có sự kết hợp sâu
sắc.
- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của chính
đảng vơ sản ở Việt Nam.
- Hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt
Nam, soạn thảo và thông qua cương lĩnh chính trị đúng đắn,
sáng tạo.

b/ Cơng lao to lớn nhất là: Tìm ra con đường cứu nước đúng
đắn cho cách mạng Việt Nam
* Vì: Con đường cứu nước này phù hợp với xu thế của thời đại
và thực tiễn cách mạng Việt Nam. Chấm dứt thời kì khủng
hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam.

.........................................Hết.........................................
(Đáp án này gồm có 3 trang)

0.5

0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0
1.0


UBND HUYỆN KONPLƠNG
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

MA TRẬN CHÍNH THỨC

Chủ đề/mức
độ nhận thức


Nhận biết

Lịch sử 8.
Phần lịch sử
thế giới hiện
đại.
Chủ đề 1:
Cách
mạng
tháng
Mười
Nga năm 1917
và công cuộc
xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở
Liên Xô (1921
– 1941)

Thông hiểu

Vận dụng
Mức độ thấp Mức độ cao

Tổng

- Giải thích được
vì sao ở nước
Nga năm 1917
lại diễn ra hai

cuộc cách mạng

TSC:
TL:
TSĐ:
Lịch sử 9.
Lịch sử thế giớ
hiện đại từ
1945 đến nay.
Chủ đề 2: Các
nước Á, Phi,
Mĩ-la-tinh từ
năm 1945 đến
nay.
Chủ đề 3: Mĩ,
Nhật Bản, Tây
Âu từ năm
1945 đến nay.

MA TRẬN ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9
NĂM HỌC: 2013 – 2014
Mơn: Lịch sử.
Lớp: 9.

SC: 1
TL: 20%
SĐ: 4.0
- Trình bày
được
hồn

cảnh ra đời,
mục tiêu hoạt
động và quá
trình phát triển
của Hiệp hội
các nước Đông
Nam
Á
(ASEAN).

TSC:
SC: 1
TL:
TL: 20%
TSĐ:
SĐ: 4.0
Lịch sử 9.
- Nêu được
Lịch sử Việt hoàn cảnh lịch

SC: 1
TL: 20%
SĐ: 4.0

- Bằng những sự
kiện lịch sử cụ
thể chứng minh
được sự phát
triển “thần kỳ”
nền kinh tế Nhật

Bản từ những
năm 60 của thế
kỷ XX.
- Bài học rút ra
từ sự phát triển
của nước Nhật.
SC: 1
TL: 17.5%
SĐ: 3.5

SC: 2
TL: 37.5%
SĐ: 7.5
- Rút ra được
ý nghĩa của


Nam từ 1919
đến nay.
Chủ đề 1: Việt
Nam
trong
những
năm
1919 – 1930.

sử và quá trình
ra đời ba tổ
chức Cộng sản
năm 1929.

- Biết được
những cơng lao
của Nguyễn Ái
Quốc đối với
cách mạng Việt
Nam trong thời
kì 1919 – 1930.

TSC:
TL:
TSĐ:

SC: 1
TL: 22.5%
SĐ: 4.5

TSC:
TL
TSĐ:

TSC: 2
TL: 42.5%
TSĐ: 8.5

việc ra đời ba
tổ chức Cộng
sản ở Việt
Nam
trong
năm 1929.

- Hiểu được
trong những
công lao đó,
cơng lao nào
to lớn nhất.
Giải
thích
được vì sao
cơng lao đó
to lớn nhất.

TSC: 2
TL: 37.5%
TSĐ: 7.5

SC: 1
TL: 20%
SĐ: 4.0

SC: 2
TL: 42.5%
SĐ: 8.5

TSC: 1
TL: 20%
TSĐ: 4.0

TSC: 5
TL: 100%
TSĐ: 20


.........................................Hết.........................................


UBND HUYỆN KONPLƠNG
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ DỰ BỊ

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC: 2013 – 2014
Môn: Lịch sử.
Lớp: 9.
Thời gian: 150 phút.
Không kể thời gian phát đề.

ĐỀ:
Câu 1. (4.0 điểm)
Nêu những nhận xét chung về phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân
ta ở nửa cuối thế kỉ XIX (về quy mơ, hình thức, phương pháp đấu tranh, tính chất và
ý nghĩa).
Câu 2. (5.0 điểm)
Trình bày hồn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động và q trình phát triển của
Hiệp hội các nước Đơng Nam Á (ASEAN).
Câu 3. (4.0 điểm)
Trình bày các xu hướng phát triển của thế giới ngày nay. Thời cơ và thách
thức đối với các dân tộc?
Câu 4. (4.0 điểm)
Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919-1925. Tác dụng của
những hoạt động đó đối với cách mạng Việt Nam.

Câu 5. (3.0 điểm)
Vì sao nói cuộc bãi cơng của công nhân nhà máy Ba Son (8/1925) đánh dấu
bước phát triển nhảy vọt của phong trào công nhân việt Nam?

.........................................Hết.........................................
(Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm)


UBND HUYỆN KONPLƠNG
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐÁP ÁN DỰ BỊ
Câu

Câu 1:
(4.0 điểm)

Câu 2:
(5.0 điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG LỚP 9
NĂM HỌC: 2013 – 2014
Môn: Lịch sử.
Lớp: 9.

Đáp án
* Nhận xét về phong trào chống Pháp ở nửa cuối thế kỉ
XIX:
- Về quy mơ: diến ra khắp Bắc Trung Kì và Bắc Kì. Thành
phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông

đảo nông dân, rất quyết liệt.
- Về hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ
trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).
- Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành độc lập của nhân
dân ta rất quyết liệt.
a/ Hoàn cảnh ra đời:
- Sau khi giành được độc lập, do nhu cầu phát triển kinh tế, xã
hội của đất nước, các nước Đông Nam Á chủ trương thành lập
một tổ chức liên minh khu vực để cùng nhau hợp tác phát
triển.
- Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với
khu vực.
- Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN) được thành lập với sự tham gia của 5 nước:
Inđơnêxia, Malaixia, Philíppin, Thái Lan, Xingapo.
b/ Mục tiêu hoạt động:
- Phát triển kinh tế - văn hố thơng qua những nỗ lực hợp tác
chung giữa các nước thành viên nhằm duy trì hồ bình và ổn
định khu vực.
c/ Quá trình phát triển:
- Từ khi thành lập đến những năm 70 của thế kỷ XX, ASEAN
còn là tổ chức chưa chặt chẽ, non yếu.
- Từ những năm 80 của thế kỷ XX, do “vấn đề Cam-puchia”. Quan hệ giữa các nước ASEAN với 3 nước Đông
Dương trở nên căng thẳng, đối đầu nhau.
- Đây cũng là thời kỳ nền kinh tế nhiều nước ASEAN có
những chuyển biến mạnh mẽ và đạt được sự tăng trưởng cao
như: Xingapo, Malaixia...
- Năm 1984, với sự tham gia của Brunây, ASEAN có 6 nước
thành viên. Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á

thành một khu vực tự do (AFTA) trong vòng 10 đến 15 năm.
- Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF).
- Với sự tham gia của Việt Nam (7-1995) Lào, Mianma (91997), Campuchia (4-1999), ASEAN đã có 10 nước thành

Điểm
1.0
1.0
1.0
1.0
0.5

0.5
0.5

0.5

0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5


Câu 3:
(4.0 điểm)

Câu 4:
(4.0 điểm)


viên. Hiện nay, Đông ti mo đã tham gia tổ chức này.
a/ Xu hướng phát triển của thế giới ngày nay.
+ Một là xu hướng hoà hỗn, hồ dịu trong quan hệ quốc tế.
+ Hai là thế giới đang tiến tới xác lập trật tự thế giới đa cực,
nhiều trung tâm. Tuy vậy Mĩ tìm mọi cách duy trì thế một cực
nhưng thất bại.
+ Ba là các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển,
lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
+ Bốn là thế giới luôn xảy ra các cuộc xung đột, khủng bố và
li khai.
- Xu thế chung: Hồ bình, hợp tác cùng phát triển. đây vừa là
thời cơ, vừa là thách thức đối với tất cả các dân tộc khi bước
vào thế kỉ XIX, trong đó có Việt Nam.
b/ Xu thế hợp tác vừa là thời cơ, vừa là thách thức của các
dân tộc. Nhiệm vụ của nước ta hiện nay.
+ Thời cơ: có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế
giới và khu vực, có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các
nước phát triển, áp dụng thành tựu KH-KT vào sản xuất.
+ Thách thức: nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt
hậu, hội nhập sẽ hoà tan, đánh mất bản sắc dân tộc.
+ Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay: tập trung
sức lực triển khai lực lượng sản xuất, làm ra nhiều của cải vật
chất để chiến thắng đói nghèo và lạc hậu, đem lại ấm no, tự
do và hạnh phúc cho nhân dân.
a/ Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919-1925:
- Tháng 6-1919, Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách đến Hội
nghị Véc Xai địi chính phủ Pháp thừa nhận quyền tự do, dân
chủ, quyền bình đẳng tự quyết cho dân tộc Việt Nam.
- Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất
Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin.

Từ đó Người hồn tồn tin theo Lê-nin, dứt khốt đứng về
phía quốc tế thứ III.
- Tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc
tế thứ III, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, đánh dấu
bước ngoặt trong quá trình hoạt động cách mạng của Người
từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lê nin.
- Năm 1921, với sự giúp đỡ của Đảng Cộng sản Pháp,
Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của các thuộc
địa Pháp sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari, xuất bản tờ
báo Người cùng khổ, báo Nhân đạo, báo Đời sống công nhân,
viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp….Tố cáo tội ác

0.5
0.75

0.5
0.5
0.75

0.25
0.25
0.5

0.5
0.5

0.5

0.5



thực dân, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin, thức tỉnh đồng
bào trong nước.
- Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên xô dự hội nghị
Quốc tế nông dân. Tại đây Người vừa làm việc, nghiên cứu
học tập vừa tham gia viết bài cho báo Sự thật, tạp chí Thư tín
Quốc tế….
- Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội lần thứ V của Quốc
tế cộng Sản. Tại đây Người đã trình bày tham luận về vị trí
chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa, mối quan hệ
giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào
cách mạng ở các nước thuộc địa.
- Cuối 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu Trung Quốc.
Tháng 6/1925, Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng
Thanh niên, nòng cốt là Cộng sản Đoàn.
- Năm 1925, mở lớp huấn luyện để đào tạo cán bộ, xuất bản
báo Thanh niên.
b/ Tác dụng của những hoạt động đó:
- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho việc thành lập
Đảng cộng Sản ở Việt Nam.
- Đặt nền móng xây dựng tình đồn kết quốc tế giữa Việt
Nam và thế giới.

0.25

0.25

0.25
0.25
0.5

0.5

* Cuộc bãi công của công nhân nhà máy Ba Son (8/1925)
đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của phong trào công
nhân việt Nam.
- 8/1925, cơng nhân xưởng Ba Son ở Sài Gịn đã bãi cơng
ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu
tranh cách mạng của nhân dân và thủy thủ Trung Quốc.
Câu 5:
(3.0 điểm

- Nếu như các cuộc đấu tranh của cơng nhân trước đó chủ yếu
vì mục đích kinh tế, thiếu tổ chức lãnh đạo, mang tính tự phát
thì cuộc bãi cơng của cơng nhân Ba Son là cuộc đấu tranh đầu
tiên có tổ chức, lãnh đạo thể hiện tinh thần quốc tế vô sản,
đấu tranh khơng chỉ nhằm mục đích kinh tế mà cịn vì mục
tiêu chính trị. Họ đã tỏ rõ sức mạnh giai cấp và tinh thần quốc
tế vô sản.
- Từ cuộc bãi công Ba Son (8/1925), giai cấp công nhân Việt
Nam bước vào đấu tranh tự giác.

.........................................Hết.........................................
(Đáp án này gồm có 3 trang)

1.0

1.0

1.0



UBND HUYỆN KONPLƠNG
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

MA TRẬN DỰ BỊ

Chủ đề/mức
độ nhận thức

Nhận biết

Lịch sử 8.
Phần lịch sử
thế giới hiện
đại.
Chủ đề 5: Ôn
tập lịch sử
Việt Nam từ
năm 1858 đến
năm 1918.
TSC:
TL:
TSĐ:
- Trình bày
được
hồn
cảnh ra đời,
mục tiêu hoạt
động và q
trình phát triển

của Hiệp hội
các nước Đơng
Nam
Á
(ASEAN).
- Trình bày
được các xu
hướng
phát
triển của thế
giới ngày nay.
TSC:
SC: 1.5
TL:
TL: 40%
TSĐ:
SĐ: 8.0
Lịch sử 9.
- Trình bày
Lịch sử Việt được
những
Nam từ 1919 hoạt động của
đến nay.
Nguyễn
Ái
Chủ đề 1: Việt Quốc từ 1919-

MA TRẬN ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9
NĂM HỌC: 2013 – 2014
Môn: Lịch sử.

Lớp: 9.

Thông hiểu

Vận dụng
Mức độ thấp

Mức độ cao

Tổng

- Nêu được
những nhận xét
về phong trào
chống Pháp ở
nửa cuối thế kỉ
XIX.

SC: 1
TL: 20%
SĐ: 4.0

SC: 1
TL: 20%
SĐ: 4.0
- Rút ra được
những thời cơ
và thách thức
đối với các
dân tộc trước

các xu thế
phát
triển
chung của thế
giới.

Lịch sử 9.
Lịch sử thế giớ
hiện đại từ
1945 đến nay.
Chủ đề 2: Các
nước Á, Phi,
Mĩ La-tinh từ
năm 1945 đến
nay.
Chủ đề 4:
Quan hệ quốc
tế từ năm 1945
đến nay.

SC: 0.5
TL: 5%
SĐ: 1.0
- Tác dụng của
những
hoạt
động đó đối
với cách mạng
Việt Nam.


SC: 2
TL: 45%
SĐ: 9.0
- Giải thích
được vì sao nói
cuộc bãi cơng
của cơng nhân
nhà máy Ba


1925.
Nam
trong
những
năm
1919 – 1930.
TSC:
TL:
TSĐ:
TSC:
TL
TSĐ:

SC: 0.5
TL: 15%
SĐ: 3.0
TSC: 2.0
TL: 55%
TSĐ: 11


SC: 0.5
TL: 5%
SĐ: 1.0
SC: 1.5
TL: 25%
SĐ: 5.0

TSC: 0.5
TL: 5%
TSĐ: 1.0

Son (8/1925)
đánh dấu bước
phát triển nhả
vọt của phong
trào công nhân
việt Nam.
SC: 1
TL: 15%
SĐ: 3.0
TSC: 1
TL: 15%
TSĐ: 3.0

.........................................Hết.........................................

SC: 2
TL: 35%
SĐ: 7.0
TSC: 5

TL: 100%
TSĐ: 20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×