THỦ CÔNG KHỐI 3
Tuần 7
Từ 08/10/2018 – 12/10/2018
Tiết 7
THỰC HÀNH ỨNG DỤNG - GẤP CON ẾCH (t.1)
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch đúng quy trình.
- HS u q mơn gấp hình và có ý thức trong học tập.
- Tự nhân thức - Tự tin.
II. Đồ dùng học tập:
- Thủ công Lớp 3. - Tranh quy trình gấp con ếch.
- Một con ếch gấp sẵn.
- Giấy màu thủ cơng, bút chì, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
11. Ổn định: - Hát
- HS hát.
22. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của
- GV nhận xét đánh giá.
các tổ viên trong tổ mình.
3. Bài mới: - GTB: - Gợi ý sáng tạo và thực - Lớp theo dõi giới thiệu bài.
hành Gấp Con ếch.
- HS nhắc lại tên bài.
Khai thác: Mẫu gợi ý sáng tạo
HĐ 4: Thực hành gấp con ếch:
- Y/c HS lên bảng nhắc lại và thực hiện thao 2 HS nhắc lại thực hiện các thao tác gấp
con ếch.
tác gấp con ếch đã học ở tiết 1.
- HS quan sát hình các bước gấp trang 16,
- Cho HS quan sát tranh quy trình để thực
17, 18 Thủ Cơng để thực hành.
hành gấp con ếch.
- Thực hành gấp con ếch theo nhóm.
- GV tổ chức cho thực hành gấp con ếch
theo nhóm.
- Theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem ếch của ai
- Đại diện các nhóm lên trình diễn sản
nhảy cao và xa hơn.
phẩm, chọn ra con ếch nhảy xa nhất.
- GV chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp
quan sát và nhận xét.
- Lớp quan sát và bình chọn sản phẩm đẹp
- GV đánh giá sản phẩm của HS, tuyên
nhất, tuyên dương.
dương HS làm sản phẩm đẹp nhất.
4. Củng cố:
2 HS nhắc lại quy trình gấp con ếch.
- Gọi 2 HS nhắc lại quy trình gấp con ếch.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà chuẩn bị cho tiết học sau:
Thực hành ứng dụng - Gấp một vài con
vật đơn giản.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
KĨ THUẬT KHỐI 4
Tuần 7
Từ 08/10/2018 – 12/10/2018
Tiết 7
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (t.2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS
quan sát được và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
- HS hát.
2. Bài cũ:
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- HS trình bày đồ dùng học tập
3. Bài mới: - GTB: - Khâu ghép hai mép vải - HS nhắc lại tên bài.
bằng mũi khâu thường. (tiết 2)
HĐ 1: - Thực hành.
- GV nhận xét và nêu các bước thực hiện.
- HS nhắc lại quy trình.
Hình 1: Vạch
dấu đường khâu
Hình 2: Khâu
lược2 mép vải
+ Vạch dấu đường khâu. (Hình 1)
+ Khâu lược. (Hình 2)
+ Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu
thường. (Hình 3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời
gian, yêu cầu thực hành.
- Quan sát, uốn nắn những thao tác chưa
đúng.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Đánh giá kết quả học tập.
* GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Khâu ghép được 2 mép vải theo cạnh dài
của mảnh vải . Đường khâu cách đều mép
vải.
+ Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải
tương đối phẳng.
Hình 3: Khâu ghép 2 mép
vải bằng mũi khâu thường
- HS thực hành.
- HS lắng nghe.
- HS trưng bài sản phẩm, tự đánh giá sản
phẩm của mình theo dẫn của GV.
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và
cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy
định.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
4. Củng cố:
- GD HS có ý thức rèn kĩ năng khâu thường
để áp dụng vào cuộc sống.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị đầy đủ đồ dung học tập
bài mới: Khâu đột thưa.
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
KĨ THUẬT KHỐI 5
Tuần 7
Từ 08/10/2018 – 12/10/2018
Tiết 7
NẤU CƠM (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách nấu cơm .
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
* Khơng yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II. Đờ dùng dạy - học:
- Chuẩn bị: Phiếu học tập. - Gạo tẻ, nồi, bếp, lon sữa bị, rá, chậu, đũa, xơ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
- HS hát.
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS nêu lại:
2 HS nêu.
+ Nêu lại ghi nhớ?
+...
- GV nhận xét.
- HS nhận xét bạn.
3. Bài mới: - GTB: - Nấu cơm. (tiết 1)
- HS nhắc lại tên bài.
HĐ 1: Hoạt động nhóm.
* Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia đình.
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách nấu - Các nhóm thảo luận về cách nấu cơm bằng
cơm ở gia đình.
bếp đun theo nội dung phiếu học tập.
- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- GV nhận xét và tóm tắt các ý trả lời của HS: - HS chú ý lắng nghe và trả lời.
Có 2 cách nấu cơm là nấu bằng soong hoặc
nồi và nấu bằng nồi cơm điện.
- GV nêu vấn đề:
+ Nấu cơm bằng soong và nồi cơm điện như
thế nào để cơm chín đều, dẻo?
+ Hai cách nấu cơm này có những ưu, nhược
điểm gì; giống và khác nhau ra sao?
Nấu bằng
bếp đun
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Hoạt động nhóm.
* Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi
trên bếp:
- GV gọi HS lên thực hiện các thao tác chuẩn
bị nấu cơm bằng bếp đun.
- GV quan sát, uốn nắn.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS cách nấu cơm
Nấu bằng nồi
cơm điện
- HS nhận xét bạn.
- Vài HS lên thực hiện các thao tác chuẩn bị
nấu cơm bằng bếp đun.
- HS lắng nghe và nhắc lại cách nấu cơm
bằng bếp đun.
bằng bếp đun.
a) Nhặt thóc
b) Vo gạo
c) Tráng sạch nồi nấu
Hình 2. Chuẩn bị nấu cơm
Hình 1. Lấy gạo để nấu cơm
a)
b)
c)
Hình 3. Nấu cơm bằng bếp đun
- GV hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu
cơm.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài:
Nấu cơm (tiết 2).
- HS về nhà giúp gia đình nấu cơm.
- HS lắng nghe.
2 HS nhắc lại ghi nhớ SGK.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.