Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Tích Hợp Nội Dung Giáo Dục Sử Dụng Năng Lượng Tiết Kiệm Và Hiệu Quả Môn: Thủ Công Và Kĩ Thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.58 KB, 64 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH GIANG

CHUYÊN ĐỀ
TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
MÔN: THỦ CÔNG VÀ KĨ THUẬT

Bình Giang, ngày 14 tháng 12 năm 2012

1


2


3


4


TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
MÔN: THỦ CÔNG (LỚP 1; 2; 3) VÀ KĨ THUẬT(LỚP 4; 5)

NỘI DUNG,
PHƯƠNG

ĐỊA CHỈ

MỤC



PHÁP

TIÊU



TÍCH

MỨC ĐỘ

HỢP

TÍCH HỢP
GIÁO DỤC

MỘT
MỘT
SỐ
SỐ
HOẠT
HOẠT
ĐỘNG
ĐỘNG
TÍCH
TÍCH
HỢP
HỢP
GIÁO
GIÁO

DỤC
DỤC
SỬ
SỬ
DỤNG
DỤNG
NLTK&HQ
NLTK&HQ

SỬ DỤNG
NLTK&HQ
5


I. MỤC TIÊU
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình, sách
giáo khoa môn Thủ công, Kĩ thuật tiểu học và mục tiêu
GDSDTK và HQ trong trường tiểu học: Mục tiêu tích
hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả vào môn học Thủ công, Kĩ thuật.

6


Về kiến thức

Mục tiêu
tích hợp giáo
dục năng
lượng tiết kiệm

và hiệu quả
vào môn Thủ
công, môn Kĩ
thuật tiểu học

Về kĩ năng - hành vi:

Về thái độ - tình cảm:
7


- Về kiến thức:
Giúp cho học sinh bước đầu biết được:
+ Thế nào là năng lượng và sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả.
+ Mối quan hệ giữa con người và năng lượng. Lợi
ích của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả với cuộc sống của con người.
+ Cách sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả thông qua các hoạt động dạy học Thủ công, Kĩ
thuật và các hoạt động ngoại khoá từ các chủ đề môn
học.
8


- Về kĩ năng- hành vi:
+ Tham gia hoạt động sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả phù hợp với lứa tuổi.
+ Thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức
và hành vi sử dụng năng lượng tiết kiệm và

hiệu quả.
+ Sống tiết kiệm, chia sẻ và hợp tác với mọi
người.

9


- Về thái độ - tình cảm:
+ Biết quý trọng, sử dụng năng lượng
tiết kiệm cho bản thân, gia đình quê
hương và đất nước.
+ Có thái độ tích cực sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả, thân thiện với
môi trường sống. Phê phán các hành vi
lãng phí năng lượng .
+ Có ý thức sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả.
10


Từ mục tiêu trên, việc tích hợp nội dung
giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả một cách nhẹ nhàng vào các bài học môn
Thủ công, Kĩ thuật không những đảm bảo cho
học sinh lĩnh hội tri thức môn học mà còn hình
thành cho các em có nhận thức, thái độ, hành
vi đúng đắn đối với việc sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả.

11



II. PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP

Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình, sách
giáo khoa môn Thủ công và môn Kĩ thuật tiểu học và
mục tiêu tích hợp giáo dục tiết kiệm năng lượng vào
môn học cần trao đổi 2 vấn đề sau:
1. Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả vào môn Thủ công, Kĩ thuật tiểu
học như thế nào?
2. Nêu một số phương pháp tích hợp giáo dục
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào môn
Thủ công , Kĩ thuật tiểu học.
12


- Nội dung chương trình môn Thủ công, môn Kĩ thuật
có các chủ đề sau:

Lớp 1:
+ Xé,
dán
giấy.
+ Gấp
hình.
+ Cắt,
dán
giấy.


Lớp 2:
+ Gấp
hình.
+ Phối
hợp gấp,
cắt, dán
hình.

Lớp 3:
+ Làm
đồ chơi
đơn giản.
+ Cắt,
dán chữ
cái đơn
giản.
+ Đan
nan.

Lớp 4:
+ Cắt,
khâu.
+ Thêu
+ Trồng
rau, hoa.
+ Lắp
ghép mô
hình kĩ
thuật.


Lớp 5:
+ Khâu ,
thêu.
+ Nấu
ăn.
+ Nuôi
gà.
+ Lắp
ghép mô
hình 13

thuật.


PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP

1. Tích hợp giáo dục sử
dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả
1.1. Tích
hợp vào
các bài
học trên
lớp

1.2. Tích hợp
bằng cách tổ
chức các hoạt
động khác theo
chủ đề môn

học gắn với
giáo dục sử
dụng năng
lượng tiết kiệm
và hiệu quả.

2. Một số phương pháp tích
hợp giáo dục sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả

2.1.
Phương
pháp
thảo
luận:
Thảo
luận cả
lớp;
thảo
luận

2.2.
Phương
pháp
quan
sát

2.3.
Phương
pháp trò

chơi

14


1. Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả
Căn cứ vào nội dung chương trình, sách giáo
khoa và mục tiêu tích hợp giáo dục sử dụng năng
lượng vào môn Thủ công, môn Kĩ thuật, có thể tích
hợp giáo dục tiết kiệm năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả cho học sinh như sau:
1.1. Tích hợp vào các bài học trên lớp
Căn cứ vào nội dung các bài học môn Thủ công,
môn Kĩ thuật, có thể tích hợp giáo dục sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các bài học có nội
dung liên quan, gần gũi.
15


Có 2 mức độ tích hợp giáo dục tiết kiệm năng
lượng vào các bài học Thủ công, Kĩ thuật như sau:
- Mức độ bộ phận: Là mức độ tích hợp cho
các bài học có một nội dung giáo dục sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Mức độ liên hệ: Là mức độ tích hợp cho các
bài học có nội dung gần gũi để liên hệ giáo dục sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

16



Để nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả trong môn Thủ công, Kĩ thuật có tích
hợp hiệu quả, giáo viên cần lưu ý:
- Lựa chọn các bài học có khả năng tích hợp
giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Xác định mức độ, nội dung giáo dục sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong bài học, tránh
áp đặt, gò bó và quá tải đối với học sinh.
- Đảm bảo mục tiêu bài học của môn Thủ công,
Kĩ thuật, đồng thời đảm bảo mục tiêu giáo dục sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
17


- Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức
lồng ghép, chuẩn bị những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm
giáo dục cho học sinh kiến thức về sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả, có ý thức và kĩ năng sống, học
tập tiết kiệm trong môi trường phát triển bền vững.
- Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học,
giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh liên hệ, mở rộng
tự nhiên, hài hòa, đúng mức, tránh lan man, sa đà,
gượng ép, không phù hợp với đặc trưng bộ môn.

18


Ví dụ:

- Bài “Cắt, dán và trang trí ngôi nhà” ( Môn
Thủ công lớp 1).
Mục tiêu của bài học Thủ công là học sinh biết
cách cắt, dán và trang trí được ngôi nhà; cắt, dán và
trang trí được ngôi nhà.
Để đạt được mục tiêu trên, giáo viên tổ chức 3
hoạt động chủ yếu:
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét mẫu ngôi nhà đã cắt, dán và trang trí.
Trong hoạt động này, học sinh phải quan sát và nhận
biết được ngôi nhà có những bộ phận nào? Hình dáng
và màu sắc các bộ phận của ngôi nhà ra sao ?
19


+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác mẫu
Ở hoạt động này, giáo viên hướng dẫn học sinh cách
cắt, dán và trang trí để làm được ngôi nhà.
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành
cắt, dán, trang trí ngôi nhà
Đây là hoạt động học sinh thực hành để làm ra
ngôi nhà. Học sinh sẽ phải tư duy từ những biểu
tượng thu nhận được, những hiểu biết ở hoạt động 1
và 2 để cắt, dán, trang trí được ngôi nhà.

20


Từ các hoạt động của bài học Thủ công, giáo
viên có thể lồng ghép giáo dục tiết kiệm năng lượng

ngay trong hoạt động 1. Học sinh biết rằng, một ngôi
nhà có những cửa sổ, cửa ra vào không những làm
cho nhà có đủ ánh sáng, không khí trong nhà thoáng
mát, mà còn tiết kiệm được năng lượng điện sử dụng
chiếu sáng, làm mát như đèn điện, quạt điện, máy
điều hòa không khí.
Khi tổ chức hoạt động 2 và 3, giáo viên có thể
lồng ghép giáo dục tiết kiệm năng lượng khi hướng
dẫn học sinh trang trí ngôi nhà. Giáo viên hướng dẫn
học sinh trang trí thêm mặt trời và gắn thiết bị thu
năng lượng mặt trời thay thế cho việc sử dụng điện
năng trong sinh hoạt.
21


Như vậy, với 3 hoạt động dạy học chủ yếu của
bài học Thủ công trên, chúng ta đã tích hợp vào bài
học để giáo dục tiết kiệm năng lượng điện và có thể
khai thác năng lượng mặt trời phục vụ cuộc sống con
người .
- Bài “ Gấp cái quạt”, sau khi học sinh đã làm
được cái quạt bằng giấy, giáo viên cho học sinh sử
dụng quạt để tạo gió mát. Từ đó, giáo viên liên hệ với
việc dùng sức gió để tiết kiệm năng lượng điện.
- Các bài học gấp cắt, dán biển báo giao
thông (lớp 2), có thể tích hợp giáo dục học sinh ý
thức tiết kiệm nhiên liệu khi xe chạy; chấp hành luật lệ
giao thông, chống ùn tắc là tiết kiệm năng lượng xăng
dầu của các phương tiện giao thông trên đường phố.
22



- Các bài lắp ghép mô hình xe (lớp 4,5) , có thể
lồng ghép giáo dục học sinh việc tiết kiệm xăng, dầu, ga
bằng việc gắn thêm trên phía đầu xe tấm pin mặt trời để
sử dụng nguồn năng lượng mặt trời. Trên thực tế, nước
ta và các nước khác trên thế giới đang cố gắng khai
thác nguồn năng lượng mặt trời để phục vụ cuộc sống
của con người...
- Các bài học lắp ghép mô hình tự chọn, có thể
hướng dẫn học sinh chọn lắp cối xay gió và giáo dục
cho học sinh biết rằng: sử dụng sức gió sẽ tiết kiệm điện
năng.
- Các bài học của chủ đề nấu ăn, có thể tích hợp
giáo dục cho học sinh biết: khi cơm đã cạn, cần nhỏ lửa
để cơm không bị cháy mà tiết kiệm củi, ga trong quá
trình nấu ăn.
23


1.2. Tích hợp bằng cách tổ chức các hoạt động
khác theo chủ đề môn học gắn với giáo dục sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Mỗi chủ đề có thể tổ chức một số hoạt động. Những
hoạt động này có thể tổ chức vào các buổi học thứ hai đối
với học sinh các trường học 2 buổi/ngày hoặc vào các buổi
học ngoại khóa.
Ví dụ:
- Hoạt động : Tái sử dụng rác thải để làm đồ chơi
Ở trường học, rác thải chủ yếu là giấy, hộp giấy, lá

cây và chai lọ nhựa do các em thải ra.
Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh lao động: nhặt
rác bỏ vào thùng rác; phân loại và tái sử dụng các rác thải
có thể dùng được ở trường, lớp. Học sinh có thể dùng
những tờ giấy đã sử dụng một mặt để làm giấy nháp, làm
thủ công tạo ra đồ chơi; sử dụng những chai, hộp bằng giấy,
24
nhựa, lá cây để làm các đồ chơi theo ý thích.


Cũng có thể tổ chức thành trò chơi Tái sử dụng
rác thải bằng giấy để giáo dục cho học sinh hành vi
tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm công năng, một dạng
năng lượng của con người khi sản xuất giấy và điện
năng cần thiết để làm giấy phục vụ việc học tập, sinh
hoạt của con người.
- Hoạt động: Tiết kiệm chất đốt trong nấu ăn
Khi dạy học chủ đề Nấu ăn, có thể tổ chức chuyên đề
“ Tiết kiệm chất đốt trong nấu ăn ”.

25


×