Tuần 20
Ngày soạn: 25/12/2018
Ngày dạy: 03-07/01/2018
Chuyên đề: Nghị luận dân gian Việt Nam
Tiết 73 :Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
A - Mục tiêu bài häc:
1. KiÕn thøc: - Häc sinh hiĨu thÕ nµo lµ tục ngữ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập
luận) của những câu tục ngữ trong bài.
2. Kĩ năng: Đọc, hiểu và cảm thụ các câu tục ngữ
3. Thái độ: Yêu quý môn học.
4. Định hớng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp.
B- Chuẩn bị:
- Đồ dùng:
- Những điều cần lu ý: Phân biệt tục ngữ với thành ngữ: Thành ngữ là n cụm từ cố định
còn tục ngữ thờng là câu hoàn chỉnh; tục ngữ với ca dao:.Tục ngữ là câu nói diễn đạt KN
còn ca dao là lời thơ biểu hiện Tác giả nội tâm của con ngời.
C. Phơng pháp: Phân tích, tổng hợp, nêu vấn đề
D.Tiến trình lên lớp:
1. Khởi động : Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm một vị trí
quan trọng và có số lợng khá lớn. Nó đợc ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian.
Tục ngữ ViƯt Nam cã rÊt nhiỊu chđ ®Ị. Trong ®ã nỉi bật là những câu tục ngữ về thiên
nhiên và lao động sản xuất. Bài hôm nay chúng ta sẽ học về chủ đề này.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung
I: Tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung:
1: Khái niệm tục ngữ.
Khái niệm tục ngữ.
?Dựa vào chú thích * trong SGK em hÃy cho 1.
+
Về
hình thức: Tục ngữ là một câu nói
biết tục ngữ là gì?
ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình
- HS trình bày, GV nhận xét, khái quát.
nhịp điệu.
+ Về hình thức: Tục ngữ là một câu nói ảnh
+
Về
dung: Tục ngữ diễn đạt những
(diễn đạt một ý trọn vẹn) ngắn gọn ổn định, kinh nội
nghiệm
về cách nhìn nhận của
có hình ảnh, nhịp điệu. Vì vậy dễ nhớ dễ nhân dân đối với
thiên nhiên, lao động
thuộc.
sản
xuất,
con
ngời,
hội.
+ Về nội dung: Tục ngữ diễn đạt những kinh + Về sử dụng: TụcxÃngữ
đợc nhân dân
nghiệm của nhân dân về mọi mặt nh thiên sử dụng vào mọi hoạt động
đời sống để
nhiên lao động sản xuất, con ngời, xà hội. nhìn nhận, cách ứng xử, thực
hành để
Có những câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen làm lời nói thêm hay, sinh động
sâu
(nghĩa cụ thể, trực tiếp gắn với hiện tợng mà sắc.
nó phản ánh) nhng cũng có câu ngoài nghĩa
đen còn có nghĩa bóng (nghĩa gián tiếp biểu
tợng).
+ Về sử dụng: Tục ngữ đợc sử dụng trong
mọi lĩnh vực đời sống.
2: Đọc
GV hớng dẫn HS đọc: Đọc với giọng chậm 2.Đọc
rÃi rõ ràng chú ý các vần lửng, ngắt, nhịp ở
các vế đối trong câu hoặc phép đối giữa hai
câu.
GV đọc mẫu. Gọi 1 -2 em đọc
3: Bố cục
?Tám câu tục ngữ trên có thể chia làm mấy 1. Bố cục
nhóm? Nêu nội dung từng nhóm.
- Hai nhóm:
+Nhóm 1: Câu 1-4: Tục ngữ về thiên nhiên.
+Nhóm 2: Câu 5-8: Tục ngữ về lao động sản
xuất.
II: Đọc - Hiểu văn bản.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1: Tục ngữ về thiên nhiên:
1. Tục ngữ về thiên nhiên:
HS đọc câu tục ngữ
Câu 1:
?Em có nhận xét gì về cách diễn đạt của câu
tục ngữ? (Về nhịp, kết cấu, vần )
+ Ngắt nhịp: 3/2/2
+ Kết cấu: Ngắn gọn có hai vế.
+ Vần: Vần lng: năm - nằm; mời - cời.
+ Cách nói quá: + Cha nằm đà sáng.
+ Cha cời đà tối.
+ Phép đối: Đêm - ngày ; sáng - tối.
? Theo em cách diễn đạt đó có tác dụng gì
trong việc thể hiện nội dung câu tục ngữ?
- Làm nổi bật đặc điểm của đêm tháng năm
và ngày tháng mời.
? Đó là đặc điểm gì?
? ở nớc ta, tháng năm thuộc mùa hạ, tháng
mời thuộc mùa đông. Hiểu rộng ra nghĩa câu
tục ngữ nh thế nào?
-Mùa hè đêm ngắn, ngày dài; còn mùa đông
đêm dài ngày ngắn.
? Theo em câu tục ngữ này có bắt nguồn từ
cơ sở khoa học nào không?
- Không, mà chỉ dựa vào kinh nghiệm quan
sát thực tế.
? Kinh nghiệm của câu tục ngữ này có thể áp
dụng vào trờng hợp nào?
- Sắp xếp công việc, sử dụng thời gian cho
phù hợp giữa mùa hè và mùa đông.
?Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể
hiện là gì?
Đêm tháng năm cha nằm đà sáng,
Ngày tháng mời cha cời đà tối.
- Tháng 5 đêm ngắn, ngày dài
- Tháng 10 đêm dài, ngày ngắn
- Câu tục ngữ giúp con ngời có ý thc
chủ động sử dụng thời gian công việc
GV chuyển ý: Với cách nói hồn nhiên hóm cho hợp lý.
hỉnh lấy giấc ngủ để đo chiều dài đêm tháng
năm, lấy tiếng cời để đo chiều dài ngày
tháng mời. Câu tơc ng÷ cho ta mét kinh
nghiƯm vỊ thêi gian theo mùa.
Vậy kinh nghiệm tiếp theo mà ông cha ta
đúc kết là gì? Chúng ta tìm hiểu sang câu 2.
HS đọc diễn cảm câu tục ngữ.
? Giải thích nghĩa từ mau, vắng?
Câu 2:
- Mau: nhiều, dày.
- Vắng: ít, tha.
?cách diễn đạt câu tục ngữ này có gì giống Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma.
câu tục ngữ thứ nhất.
- Ngắt nhịp: 4/4
- Vần: vần lng: nắng - vắng.
- phép đối: mau> < vắng; nắng > < ma.
- Kết câu ngắn gän: hai vÕ
? Gi¶i thÝch nghÜa tõng vÕ?
- VÕ 1: Mau sao thì nắng: Sao đêm nhiều
hôm sau sẽ nắng.
- Đêm hôm trớc trời có nhiều sao thì
- Vế 2: Vắng sao thì ma: Sao đêm ít hoặc ngày mai sẽ nắng; ít sao sẽ ma.
không có hôm sau sẽ ma.
? Nghĩa của cả câu là gì?
? Kinh nghiệm đợc đúc kết từ câu tục ngữ
này là gì?
- Trông sao để đoán thời tiết.
? Theo em kinh nghiệm này có hoàn toàn
chính xác không? Vì sao?
- Kinh nghiệm này đôi khi không chính xác.
- Vì nhiều khi đêm hôm trớc trời không có
sao mà vẫn nắng, ngợc lại trời có nhiÒu sao
mà vẫn ma.
? Kinh nghiệm này có thể áp dụng vào trờng
hợp nào?
- áp dụng vào trờng hợp dự đoán thời tiết
khi điều kiện thiếu máy móc thông tin.
? Giá trị của câu tục ngữ để lại là gì?
GV: Ông cha ta chủ yếu sống bằng nghề
nông nên phụ thuộc nhiều vào nắng ma và
liên quan đến việc đợc mùa hay mất mùa.
Nhìn sao đoán thời tiết là thói quen có từ
hàng nghìn năm năm nay của ngời nông dân
Việt Nam.
? Giải thích cụm từ Ráng mỡ gà
- Ráng có màu sắc tựa màu mỡ gà.
? Về hình thức câu tục ngữ có gì đặc biệt?
- Vần: Vần lng: gà - nhà
- Kết cấu: hai vế đối xứng.
- Nghệ thuật hoán dụ: Có nhà thì giữ có
nghĩa là chuẩn bị chống giữ nhà cửa đề
phòng dông bÃo.
? Câu tục ngữ có nghĩa là gì?
? Dân gian không chỉ xem ráng đoán bÃo mà
còn xem chuồn chuồn để đoán bÃo. Câu tục
ngữ nào đúc kết kinh nghiệm này?
-Tháng 7 heo may, chuồn chuồn bay thì bÃo.
? Hiện nay khoa học phát triĨn con ngêi dù
b¸o b·o kh¸ chÝnh x¸c. VËy kinh nghiệm
này của dân gian còn có tác dụng không?
- ở vùng sâu, vùng xa phơng tiện thông tin
hạn chế kinh nghiệm này vẫn còn có tác
dụng.
GV: Đây là một trong rất nhiều kinh nghiệm
dự đoán bÃo . Biết dự đoán bÃo con ngời sẽ
chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu.
HS đọc.
?Chỉ ra đặc điểm hình thức của câu tục ngữ?
- Vần: vần lng: bò - lo
- Kết cấu: hai vế đối xứng
? Em hiểu nghĩa của mỗi vế nh thế nào?
-Vế 1: Tháng 7 kiến bò: Kiến bò ra nhiều
vào tháng bảy âm lịch.
- Vế 2: Chỉ lo lại lụt: Lo sẽ có lụt nữa.
? Kinh nghiệm đợc đúc rút từ hiện tợng kiến
bò là gì?
GV: ở nớc ta lũ lụt thờng xảy ra vào tháng
bảy âm lịch. Từ việc quan sát hiện tợng kiến
bò ra nhiều vào tháng bảy thờng là bò lên
cao là sắp có lũ lụt. Kiến là loại côn trùng rất
nhạy cảm với khí hậu nhờ cơ thể có những tế
bào cảm biến chuyên biệt. Khi trời chuẩn bị
có ma to kéo dài hay lũ lụt kiến bò lên cao
tránh ma và sẽ lợi dụng ®Êt mỊm sau ma lµm
tỉ míi.
? Bµi häc thùc tiƠn từ kinh nghiệm này là gì?
- Phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm lịch
? Dân gian đà trông kiến đoán lụt. Điều này
cho thấy đặc điểm nào của kinh nghiệm dân
- Câu tục ngữ giúp con ngời có ý thức
biết nhìn sao để dự đoán thời tiết chủ
động công việc ngày hôm sau.
Câu 3 : Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
- Khi phía chân trời xuất hiện sắc vàng
màu mỡ gà là sắp có dông bÃo.
Câu 4:
Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
- Kiến bò ra nhiều vào tháng bảy âm
lịch sẽ có lụt bÃo.
gian?
- Quan sát tỉ mỉ những biểu hiện nhỏ nhất
của tự nhiên để rút ra nhận xét lớn.
?Nh vậy chúng ta vừa tìm hiểu xong 4 câu
tục ngữ về thiên nhiên, em thấy chúng có
đặc điểm chung gì về hình thức và nội dung?
Gv chuyển ý: Với cách ngắt nhịp gieo vần,
đối ý, các câu tục ngữ không chỉ nêu lên các
hiện tợng thiên nhiên mà còn có ý khuyên
nhủ thông cảm về những thuận lợi, khó khăn
của thời tiết đối với cuộc sống.
Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên
ông cha ta còn có những kinh nghiệm quý
báu trong lĩnh vực lao động sản xuất. Vậy đó
là những kinh nào chúng ta sang phần hai.
II: Tục ngữ về lao động sản xuất.
HS đọc
?Các hình ảnh trong câu tục ngữ đợc diễn
đạt nh thế nào?
- Nghệ thuật so sánh
- Nhịp 2/2
- Kết cấu: ngắn gọn gồm hai vế đối xứng:
tấc đất > < tấc vàng
GV: + Tấc là đơn vị đo chiỊu dµi b»ng 1/10
thíc tøc lµ 2,4 m2
+ Vµng lµ kim loại quý thờng đợc đo bằng
cân tiểu li, hiếm khi đo bàng tấc, thớc
? Em hiểu tấc đât và tấc vàng nh thế
nào?
- Tấc đất: chỉ mảnh đất rất nhỏ
- Tấc vàng: chỉ một lợng vàng rất lớn có giá
trị.
? Qua câu tục ngữ tác giả muốn nói điều gì?
GV: Nh vậy câu tục ngữ đà lấy cái rất nhỏ
(tấc đất) để so sánh với cáI rất lớn (tấc vàng)
để nói về giá trị của đất.
? Vì sao đất lại quý nh vậy?
- Vì đất là nơi con ngời sinh sống
- Đất cho lúa, ngô, khoai, sắn ... nuôi sống
con ngời.
- Con ngời phải đổ công sức và xơng máu
mới có đợc đất.
?Kinh nghiệm này có thể áp dụng vào những
trờng hợp nào?
- Đề cao giá trị của đất.
- Phê phán hiện tợng lÃng phí đất
- Cần sử dụng đất có hiệu quả.
? HÃy tìm một số câu tục ngữ hoặc ca dao có
nội dung tơng tự.
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu
Hs đọc
? Về hình thức câu tục ngữ này có điểm nào
khác so với các câu tục ngữ trên?
*Tiểu kết :
- Nghệ thuật : có vần, có đối, ngắt nhịp,
cách nói quá, hoán dụ.
- Nội dung : Các câu tục ngữ thiên
nhiên nêu hiện tợng thiên nhiên, dự báo
thời tiết.
2. Tục ngữ về lao động sản xuất
Câu 5 : Tấc đất, tấc vàng.
- Đất quý nh vàng.
- Sử dụng từ Hán Việt.
?GiảI thích các yếu tố Hán Việt trên
- Nhất: một; canh: trồng; trì: ao
Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên,
- Nhị: hai; viên: vờn.
tam canh điền.
- Tam: ba; điền: ruộng
?Em hiểu nội dung câu tục ngữ trên nh thế
nào?
?Thứ tự các nghề này có ®óng víi mäi vïng
miỊn vµ thêi tiÕt ë níc ta không?
- Chỉ đúng với nơi nào làm tốt cả ba nghề.
- Không đúng với nơi điều kiện tự nhiên chỉ
thuận lợi cho một nghề phát triển.
Gv liên hệ, mở rộng: Chẳng hạn ở vùng đồng
bằng có thể áp dụng thứ tự các nghề trên nhng ở miền núi thì làm vờn lại có giá trị kinh
tế nhất vì miền núi chỉ có núi đồi, ít nớc
không thích hợp với việc nuôi cá
? Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể
hiện là gì?
HS đọc
?Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm cho nghề
nào?
- Nghề trồng lúa.
? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ của câu tục
ngữ? tác dụng?
- Phép liệt kê: nhất, nhì, tam, tứ
- Tác dụng: Nhấn mạnh vai trò cđa c¸c u
tè trong nghỊ trång lóa.
?Trong nghỊ trång lóa cần có những yếu tố
nào?
Câu tục ngữ này nói về thứ tự các nghề,
các công việc đem lại lợi ích kinh tế
cho con ngời. Trong các nghề đợc kể,
đem lại nhiều lợi ích kinh tế nhất là
nuôi cá, tiếp đến là làm vờn, sau đó là
làm ruộng
- Giúp con ngời biết khai thác tốt các
điều kiện tự nhiên để tạo ra của cải vật
chất
Câu 7:
Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Nghề trồng lúa cần đủ 4 yếu tố quan
trọng: nớc; phân bón; chuyên cần;
giống.
- Giúp ngời nông dân thấy đợc tầm
? Em hÃy tìm một số câu tục ng÷ cã néi quan träng cđa 4 u tè: níc, phân,
dung tơng tự?
cần, giống. Đảm bảo đủ 4 yếu tốthì lúa
-Một lợt tát, một bát cơm
mới tốt.
- Ngời đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
HS đọc
?Em hiểu thì và thục nh thế nào?
- Thì: Thời vụ thích hợp nhất cho việc trồng Câu 8:
Nhất thì, nhì thục.
trọt, mùa nào trồng cây ấy.
- Thục: cày đI bừa lại cho đất tốt
?Nghệ thuật trình bày của câu tục ngữ có gì
chú ý? Tác dụng?
- Kết cấu: hai vế đối xứng
- Tác dụng: nhấn mạnh hai yếu tố thì và
thục, vừa thông tin nhanh dễ thuộc dễ nhớ
?Kinh nghiệm quý báu nào đợc gửi gắm qua
câu tục ngữ?
Trong trồng trọt thứ nhất phải đúng
thời vụ, thứ hai làm đất kỹ thì mới có
?Giá trị câu tục ngữ mang lại là gì?
?Kinh nghiệm này áp dụng vào thực tế nông năng suât.
nghiệp ở nớc ta nh thế nào?
- Gieo cấy đúng thời vụ.
- Cải tạo đất sau mỗi vụ thu hoạch
?Bốn câu tục ngữ về lao động sản xuất có *Tiểu kết
đặc điểm chung gì?
- Nghệ thuật: ngắt nhịp, từ Hán Việt, kết
cấu ngắn gọn.
- Nội dung: các câu tục ngữ nêu về ý nghĩa
to lớn của đất đai đối với sản xuất, kinh
nghiệm sản xuất, các yếu tố quyết định
năng suất.
III. Tổng kết
1.
Nghệ thuật
?Nêu khái quát những nét tiêu biểu sử dụng 2. Nội dung
trong tám câu tục ngữ trên
* Ghi nhớ (SGK)
HS trình bày
Ghi nhớ.
- Hs đọc ghi nhớ.
3. Thực hành
IV. Luyện tập
Su tầm n câu tục ngữ nói về thiên nhiên và Su tầm những câu tục ngữ nói về thiên
LĐSX.
nhiên và LĐSX.
4.ứng dụng :
5. Bổ sung:
- Học thuộc lòng văn bản, nắm đợc ND, NT của từng câu, học thuộc ghi nhớ.
- Soạn bài: Tục ngữ về con ngời và xà hội.
*Rút kinh nghiệm:..
..
*****************************************************
Ngày soạn: 10/01/2018
Ngày dạy: 08-13/1/2018
Chuyên đề : Nghị luận dân gian Việt Nam
Tiết 74: Tục ngữ về con ngời và xà hội
A - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung ý nghĩa và 1 số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa
bóng) của n câu tục ngữ trong bài.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích nội dung ý nghĩa tục ngữ để rút ra bài học kinh
nghiệm vận dụng vào đời sống.
3. Thái độ: Yêu quý môn học.
4. Định hớng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp.
B - Chuẩn bị:
- Đồ dùng:
- Những điều cần lu ý: Tri thức trong tục ngữ vì dựa theo kinh nghiệm nên không phải
lúc nào c đúng; thậm chí có n kinh nghiệm đà lạc hậu.
C. Phơng pháp: Phân tích, tổng hợp, nêu vấn đề
D.Tiến trình lên lớp:
1. Khởi động:
? Đọc thuộc lòng bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất và cho biết bài tục
ngữ đà cho ta n kinh nghiệm gì ?
Gv:Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, kết tinh trí tuệ dân gian qua bao đời nay. Bgoài
những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu về kinh
nghiệm xà hội. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về n KN XH mà cha ông ta để lại qua
tục ngữ.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung cần đạt
I- Đọc- Tìm hiểu chung:
- Thế nào là tục ngữ?
- Hd đọc:Giọng đọc rõ, chậm, ngắt nghỉ - Tục ngữ: sgk (3.4 ).
đúng dấu câu, chú ý vần, đối
- Giải thÝch tõ khã.
- Ta cã thĨ chia 9 c©u tơc ngữ trong bài thành
mấy nhóm? (3 nhóm: Tục ngữ về p.chất con
ngời (câu1->3), Tục ngữ về h.tập tu dỡng
(câu4->6), Tục ngữ về q.hệ ứng xử (câu 7>9).
- Vì sao lại xếp 3 nhóm trên vào 1 văn bản?
(Vì chúng đều là KN và bài học của dân
gian về con ngời và XH).
II- Đọc- Hiểu văn bản
1: Tục ngữ về phẩm chÊt con ngêi
1- Tơc ng÷ vỊ phÈm chÊt con ngêi
- Hs đọc câu 1->3. Ba câu em vừa đọc có (câu 1->3 ):
chung nội dung gì?
a- Câu 1:
Một mặt ngời bằng mời mặt của.
-> Nhân hoá - Tạo điểm nhấn sinh
- Câu tục ngữ có sd n b.p tu từ gì? Tác dụng động về từ ngữ và nhịp điệu.
của các b.p tu từ đó?
So sánh, đối lập - K.định sự quí giá của
- Gv: Một mặt ngời là cách nói hoán dụ ngời so với của.
dùng bộ phận để chỉ toàn thể. của là của cải
v.chất, mời mặt của ý nói đến số của cải rất
nhiều.
=>Ngời quí hơn của.
- Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?
- K.đ t tởng coi trong g.trị của con ng.
- Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì?
- Câu tục ngữ này có thể ứng dụng trong n
trờng hợp nào? (Phê phán n trờng hợp coi
của hơn ngời hay an ủi động viên n trờng
hợp của đi thay ngời).
- Gv: Câu tục ngữ nói về triết lí sống của
n.dân ta là đặt con ngời lên trên mọi thứ của
cải. Ngoài ra nó còn p.ánh 1 hiƯn thùc lµ ngêi xa íc mong cã nhiỊu con cháu để tăng cờng sức LĐ.
- Hs đọc câu 2.
b- Câu 2:
- Em hÃy giải thích góc con ngời là nh thế
Cái răng cái tóc là góc con ngời.
nào? T.sao cái răng cái tóc là góc con ngời? (Góc tức là 1 phần của vẻ đẹp. So với
toàn bộ con ng thì răng và tóc chỉ là n chi
tiết rÊt nhá, nhng chÝnh n chi tiÕt nhá nhÊt Êy
l¹i làm nên vẻ đẹp con ngời).
=> Khuyên mọi ngời hÃy giữ gìn hình
- Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?
- Câu tục ngữ đợc ứng dụng trong n trờng thức bên ngoài cho gọn gàng, sạch sẽ,
hợp nào? (khuyên nhủ, nhắc nhở con ng phải vì hình thức bên ngoài thể hiện phần
biết giữ gìn răng, tóc cho sạch đẹp và thể nào t.cách bên trong.
hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm
con ng của n.dân ta).
HS đọc câu 3:
- Các từ: Đói-sạch, rách-thơm đợc dùng với c- Câu 3:
nghĩa nh thế nào? (Đói-rách là cách nói
Đói cho sạch, rách cho thơm.
k.quát về cuộc sống khổ cực, thiếu thốn;
sạch-thơm là chỉ phẩm giá trong sáng tốt đẹp
mà con ng cần phải giữ gìn).
- Câu tục ngữ có nghĩa là gì? (Nghĩa đen: dù
đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách vẫn
phải ăn mặc sạch sẽ, thơm tho. Nghĩa bóng:
dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong
sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu
xa, tội lỗi).
- Hình thức của câu tục ngữ có gì đ.biệt? tác
dụng của hình thức này là gì?
- Câu tục ngữ cho ta bài học gì?
- Trong dân gian còn có n câu tục ngữ nào
đồng nghĩa với câu tục ngữ này? (Chết trong
còn hơn sống đục, Giấy rách phải giữ lÊy lỊ).
2. Tơc ng÷ vỊ häc tËp, tu dìng
- Hs đọc câu 4,5,6. Ba câu này có chung nội
dung gì?
- Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong
câu 4? Tác dụng của cách dùng từ đó?
-> Có vần, có đối - làm cho câu tục
ngữ cân đối, dễ thuộc, dễ nhớ.
=> Cần giữ gìn phẩm giá trong sạch,
không vì nghèo khổ mà bán rẻ lơng
tâm, đạo đức.
2- Tục ngữ về học tập, tu dỡng (4-6)
a- Câu 4:
Học ăn, häc nãi, häc gãi, häc më”.
-> §iƯp tõ - Võa nêu cụ thể n điều cần
thiết mà con ngời phải học, vừa nhấn
- Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? (Nói về sự tỉ mỉ mạnh tầm q.trong của việc học.
công phu trong việc học hành).
=> Phải học hỏi từ cái nhỏ cho đến cái
- Bài học rút ra từ câu tục ngữ này là gì?
lớn.
- Hs đọc câu 5.
b- Câu 5:
- Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?
Không thầy đố mày làm nên.
-> Không có thầy dạy bảo sẽ không
- Nói nh vậy để nhằm mục đích gì?
làm đợc việc gì thành công.
- Hs đọc câu 6.
=> K.định vai trò và công ơn của thầy.
- Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?
c- Câu 6:
Học thầy không tày học bạn.
- Mục đích của cách nói đó là gì?
- Câu 5, 6 mâu thuẫn với nhau hay bổ xung -> Phải tích cực chủ động học hỏi ở
cho nhau? Vì sao? (Hai câu tục ngữ trên nói bạn bè.
về 2 v.đề khác nhau: 1 câu nhấn mạnh vai trò => Đề cao vai trò và ý nghĩa của việc
của ngời thầy, 1 câu nói về tầm q.trong của học bạn.
việc học bạn. Để cạnh nhau mới đầu tởng
mâu thuẫn nhng thực ra chúng bổ xung ý
nghĩa cho nhau để hoàn chỉnh q.niệm đúng
đắn của ngời xa: trong h.tập vai trò của thầy
và bạn đều hết sức q.trong).
- Hs đọc câu 7,8,9.
- Giải nghĩa từ: Thơng ngời, thơng thân?
(Thg ngời: tình thg dành cho ngời khác; thg
thân: tình thg dành cho bản thân).
- Nghĩa của câu tục ngữ là gì? (Thg m thế
nào thì thg ngời thế ấy).
- Hai tiếng thg ngời đặt trớc thg thân,
đặt nh vậy để nhằm mục đích gì?
- Câu tục ngữ cho ta bài học gì?
- Hs đọc câu 8.
- Giải nghĩa từ : quả, cây, kẻ trồng cây?
(Quả là hoa quả; cây là cây trồng sinh ra hoa
quả; kẻ trồng cây là ngời trồng trọt, chăm
sóc cây để cây ra hoa kết trái).
- Nghĩa của câu tục ngữ là gì? (Nghĩa đen:
hoa quả ta dùng đều do công sức ngời trồng
mà có, đó là điều nên ghi nhớ. Nghĩa
bóng ...).
- Câu tục ngữ đợc sd trong n h.cảnh nào?
(Thể hiện tình cảm của con cháu đối với ông
bà, cha mẹ hoặc tình cảm của học trò đối với
thầy cô giáo. Cao hơn nữa là lòng biết ơn
của n.dân đối với các anh hùng liệt sĩ đÃ
c.đấu hi sinh dể bảo vệ đ.nc).
- Nghià của câu 9 là gì? (1 cây đơn lẻ không
làm thành rừng núi; nhiều cây gộp lại thành
rừng rậm, núi cao).
- Câu tục ngữ cho ta bài học kinh nghiệm gì?
3- Tục ngữ về q.hệ ứng xử ( 7 ->9):
a-Câu 7:
Thơng ngời nh thể thơng thân.
-> Nhấn mạnh đối tợng cần sự đồng
cảm, thg yêu.
=> HÃy c xử với nhau bằng lòng nhân
ái và đức vị tha.
b- Câu 8:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
=> Khi đợc hởng thụ thành quả nào thì
ta phải nhớ đến công ơn của ngời đÃ
gây dựng nên thành quả đó.
c- Câu 9:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
=> Chia rẽ thì yếu, đ.kết thì mạnh; 1
- Về hình thức n câu tục ngữ này có gì
đ.biệt? Chín câu tục ngữ trong bài đà cho ta
hiểu gì về q.điểm của ngời xa?
Ghi nhớ.
3.Thực hành
- Tìm n câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái
nghĩa với 9 câu tục ngữ trên?
ngời không thể làm nên việc lớn, nhiều
ngời hợp sức lại sẽ giải quyết đợc n
k.khăn trở ngại dï lµ to lín.
* Ghi nhí: sgk (13 ).
IV- Lun tập:
Câu 1.
- Đồng nghĩa, gần nghĩa:
+ Ngời sống đống vàng.
+ Ngời là hoa đất.
- Trái nghĩa:
+ Hợm của, khinh ngời.
+ Tham vµng phơ ng·i (nghÜa).
4.øng dơng :
5. Bỉ sung:
- Häc thuộc lòng bài tục ngữ, học thuộc ghi nhớ.
- Soạn bài: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
*Rút kinh nghiệm .
Ngày soạn: 05/01/2018
Ngày dạy: 08/1 -13/1/2018
Chuyên đề: Các loại câu
Tiết: 75 Câu rút gọn
A - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hs nắm đợc cách rút gọn câu, hiểu đợc tác dụng của câu rút gọn.
2. Kĩ năng: - Có kĩ năng dùng câu rút gọn cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ: Yêu quý môn học.
4. Định hớng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp.
B- Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Bảng phụ.
- Những điều cần lu ý: Câu rút gọn có thể làm cho văn bản trở nên cộc lốc, khiếm nhÃ.
Vì vậy, khi thực hiện thao tác này cần phải tính đến tình huống giao tiếp cụ thể để tránh
n t.dụng tiêu cực mà câu rút gọn có thể gây ra.
C. Phơng pháp: Phân tích, tổng hợp, nêu vấn đề
D - Tiến trình lên lớp:
1.Khởi động
?Đặt một câu đơn bình thờng và phân tích cấu trúc câu?
Gv:Câu thờng có những thành phần chính nào? (2 thành phần chính: CN và VN). Có n
câu chỉ có 1 thành phần chính hoặc không có thành phần chính mà chỉ có thành phần
phụ. Đó là câu rút gọn - Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loại câu này.
2.Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung
I. Thế nào là câu rút gọn.
I- Thế nào là rút gọn gọn:
- Hs đọc vd (Bảng phụ).
1) Phân tích ngữ liệu mẫu:
- C.tạo của 2 câu ở vd1 có gì khác nhau?
*Ví dụ1:
(Câu b có thêm từ chúng ta).
Học ăn, häc nãi, häc gãi, häc më.
- Tõ chóng ta ®ãng vai trò gì trong câu? abChúng ta học ăn, học nói, học gói, học
(làm CN)
mở
- Nh vậy 2 câu này khác nhau ở chỗ nào ?
(Câu a vắng CN, câu b có CN).
- Tìm những từ ngữ có thể làm CN trong
c©u a? (Chóng ta, chóng em, ngêi ta, ngêi
VN).
- Theo em, vì sao CN trong câu a đợc lợc
bỏ? Lợc bỏ CN nhằm làm cho câu gọn
hơn, nhng vẫn có thể hiểu đợc).
- Hs đọc ví dụ.
dụ2:
- Trong n câu in đậm dới đây, thành phần *Ví
a, Hai ba ngêi ®i theo nã. Råi ba bèn
nào của câu đợc lợc bỏ? Vì sao?
ngời, sáu bảy ngời. ->lợc CN.
-> Rồi ba bốn ngời, sáu bảy ngời / đuổi
theo nó.
- Thêm n từ ngữ thích hợp vào các câu in b, - Bao giừ cậu đi Hà Nội ?
đậm để chúng đợc đầy đủ nghĩa?
Ngày mai. ->lợc cả CN và VN.
- Tại sao có thẻ lợc nh vậy? (Làm cho câu -> -Ngày
mai, tớ / đi Hà Nội.
gọn hơn, nhng vẫn đảm bảo lợng thông tin
truyền đạt).
- Thế nào là câu rút gọn? (Câu rút gọn: là
câu đà đợc lợc bỏ 1 số thành phần của câu,
nhng ngời đọc, ngời nghe vẫn hiểu).
- Rút gọn câu để nhằm mục đích gì? (làm
cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh
lặp từ).
- Hs đọc ghi nhớ1.
II. Cách dụng câu rót gän.
2/ Ghi nhí1: sgk (15 ).
- Hs ®äc vÝ dụ (bảng phụ).
- Những câu in đậm thiếu thành phần nào? II- Cách dùng câu rút gọn:
(thiếu CN).
1) Phân tích ngữ liệu mẫu:
- Có nên rút gọn câu nh vậy không? Vì 1, Sáng chủ nhật, trong em tổ chức cắm
sao? (Không nên rút gọn nh vậy, vì rút gọn trại. Sân trong thật đông vui. Chạy loăng
nh vậy sẽ làm cho câu khó hiểu).
quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
- Hs đọc ví dụ.
-> Thiếu CN - làm cho câu khó hiểu.
- Em có nhận xét gì về câu trả lời của ngời
con? (Câu trả lời của ngời con cha đợc lễ
phép)
- Ta cần thêm n từ ngữ nào vào câu rút gọn 2, - Mẹ ơi, hôm nay con đợc điểm 10.
dới đây để thể hiện thái độ lễ phép? (ạ, mẹ
- Con ngoan quá! Bài nào đợc điểm 10
ạ).
thế?
- Khi rút gọn câu cần chú ý gì?
- Bài kiểm tra toán.
- Hs đọc ghi nhớ2.
2/ Ghi nhớ2: sgk (16 ).
3.Thực hành
- Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu III- Luyện tập:
1- Bài 1 (16):
rút gọn?
- Những thành phần nào của câu đợc rút b- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
gọn ? Rút gọn nh vậy để làm gì?
- Em hÃy thêm CN vào 2 câu tục ngữ trên? c- Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn
cơm đứng.
(Câu b: chúng ta, câu c: ngời).
-> Rút gọn CN Làm cho câu ngắn
- Hs thảo luận theo 2 dÃy, mỗi dÃy 1 phần. gọn, thông tin nhanh.
- HÃy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dới
2- Bài 2 (16):
đây?
- Khôi phục n thành phần câu rút gọn?
a-Tôi bớc tới...
Tôi thấy cỏ cây...lom khom...lác đác...
Tôi nh con quốc... con gia gia...
Tôi dừng chân...
Tôi cảm thấy chỉ có một mảnh...
-> Những câu trên thiếu CN, câu cuối
thiếu cả CN và VN chỉ có thành phần
phụ ngữ.
b- Thiếu CN (trừ câu 7 là đủ CV , VN).
- Ngời ta ®ån r»ng... Quan tíng cìi
ngùa... Ngêi ta ban khen... Ngời ta ban
cho... Quan tớng đánh giặc... Quan tớng
xông vào... Quan tíng trë vỊ gäi mĐ...
- Cho biÕt v× sao trong thơ, ca dao thờng có -> Làm cho câu thơ ngắn gọn, xúc tích,
nhiều câu rút gọn nh vậy?
tăng søc biĨu c¶m.
4.øng dơng :
5. Bỉ sung:
- Häc thc ghi nhí, lµm bài 3,4 (17,18 ).
- Đọc bài: Câu đặc biệt..
Ngày soạn: 05/01/2018
Ngày dạy: 08-13/01/2018
Chuyên đề :các loại câu
Tiết 76 : Câu đặc biệt
A - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Hs nắm đợc khái niệm về câu đặc biệt, hiểu đợc t.dụng của câu đặc biệt.
2. Kĩ năng: - Biết s.dụng câu đ.biệt trong những tình huống nói và viết cụ thể.
3. Thái độ: - Yêu quý môn học.
4.Định hớng phát triển năng lực : Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Năng lực giao
tiếp.
B - Chuẩn bị: - Đồ dùng: Bảng phụ.
C . Phơng pháp, kĩ thuật :
-Phơng pháp : Phân tích, quy nạp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
-Kĩ thuật : Vấn đáp, đàm thoại , tích hợp , thảo luận nhóm.
D.Tiến trình lên lớp:
1. Khởi động:
Đặt 1 câu rút gọn? Câu đó đợc rút gọn thành phần nào? Em hÃy khôi phục thành
phần đợc rút gọn?
Nắng. Gió. Đây có phải là câu rút gọn không? Vì sao?
- Đây không phải là câu rút gọn mà là câu đ.biệt.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung
1. Thế nào là câu đặc biệt
I- Thế nào là câu đặc biệt:
- Hs đọc VD (bảng phụ).
Phân tích ngữ liệu mẫu:
- Câu in đậm có c.tạo nh thế nào? HÃy thảo a)
Ôi,
em Thuỷ !
luận với bạn và lựa chọn 1 câu trả lời đúng:
a. Đó là 1 câu b.thg, có đủ CN-VN.
b. Đó là 1 câu rút gọn, lợc bỏ CN-VN.
c. Đó là câu không có CN-VN.
-> Đó là câu không có CN-VN.
- Gv: Câu in đậm là câu đ.biệt.
b- Ghi nhớ:
- Em hiểu thế nào là câu đ.biệt?
* Câu đ.biệt: là loại câu không c.tạo
theo mô hình CN-VN.
II- Tác dụng của câu đ.biệt:
2. Tác dụng của câu đặc biệt
- Xem bảng trong sgk, chép vào vở rồi đánh a) Phân tích ngữ liệu mẫu:
- Một đêm mùa xuân -> xđ th.gian, nơi
dấu X vào ô thích hợp?
chốn.
- Tiếng reo. Tiếng vỗ tay -> liệt kê,
thông báo về sự tồn tại của v.chất, h.tợng.
- Trời ơi ! -> bộc lộ cảm xúc.
- Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! Hỏi - đáp.
- Chị An ơi!
- Câu đ.biệt thờng đợc dùng để làm gì?
* Tác dụng: sgk (29).
- HS đọc ghi nhí 1,2.
b- Ghi nhí: 1, 2: sgk (28-29).
IV. Lun tập:
3.Thực hành
1-Bài 1 (29 ):
- Hs đọc các đ.v.
a- Câu đ.biệt: không có.
- Tìm câu đ.biệt và câu rút gọn?
- Câu rút gọn: câu 2, 3, 5.
b- Câu đ.biệt: câu 2.
- Câu rút gọn: không có.
c- Câu đ.biệt: câu 4.
- Câu rút gọn: không có.
d- Câu đ.biệt: Lá ơi!
- Vì sao em biết đó là câu rút gọn?
- Câu rút gọn: HÃy kể chuyện... đi!
Bình thờng... đâu.
- Mỗi câu đ.biệt và rút gọn em vừa tìm đợc 2- Bài 2 (29):
trong bài tập trên có t.d gì?
b- Xđ th.gian (3 câu),
bộc lộ cảm xúc (câu 4).
cLiệt kê, thông báo sự tồn tại của sự
-Câu đ.biệt có những t.d gì?
vật, h.tợng
Gọi đáp.
- Viết đ.v ngắn khoảng 5-7 câu, tả cảnh q.hg d3Bài 3 (29): Quê em ở vùng lòng Hồ.
em, trong đó có 1 vài câu đ.biệt?
Để đến đợc trong học, chúng em phải
đi thuyền. Vào n ngày ma rét, chúng
em không thể đến trong đợc vì sóng to,
đi trên sông rất nguy hiểm. Những hôm
nh vậy, đứng trên bờ, chúng em thầm
gọi: Gió ơi! Đừng thổi nữa. Ma ơi! HÃy
tạnh đi.
4.ứng dụng : GV: Nhắc lại kiến thức cơ bản của toàn bài.
5. Bổ sung: - Học thuộc lòng ghi nhớ, làm tiếp bài tập 3.
- Đọc bài :Thêm trạnh ngữ cho câu.
* Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................
Ngày 08tháng 1 năm 2018
đủ giáo án tuần 20
Ký duyệt
Tuần 21
Ngày soạn: 10/01/2018
Ngày dạy: 15-20/01/2018
Chủ đề : Chuyên đề địa phơng
Tiết 77 : Chơng trình địa phơng
( Phần văn và tập làm văn )
A - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Hs nắm đợc yêu cầu và cách thức su tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phơng theo chủ đề và bớc đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
- Tăng hiểu biết và tình cảm gắn bó với đ.phg q.hg mình.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng trau dồi vốn văn hoá dân gian địa phơng.
3. Thái độ: Yêu quý môn học.
4. Định hớng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp.
B - Chuẩn bị:
- Đồ dùng:
- Những điều cần lu ý: Bài tập này vừa có t.chất văn vừa có t.chất tập làm văn. Về văn,
các em biết phân biệt ca dao, tục ngữ. Về TLV, các em biết cách sắp xếp, tổ chức 1 văn
bản su tầm.
C. Phơng pháp: Phân tích, tổng hợp, nêu vấn đề
C - Tiến trình lên lớp:
1. Khởi động
- Em hÃy đọc 1 bài ca dao mà em thích và cho biết thế nào là ca dao, dân ca? (Dân ca,
dân ca là loại thể trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của
con ngời).
- Thế nào là tục ngữ? Em hÃy đọc 1 câu tục ngữ và giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ
đó? (Tục ngữ là n câu nói dân gian ngắn ngọn, ổn định, có vần điệu, hình ảnh, thể hiện
n kinh nghiệm của n.dân về các mặt TN, SX, XH, đợc n.dân vận dụng vào đời sống,
suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày).
Gv : Su tầm ca dao, dân ca, tục ngữ đ.phg có ý nghĩa gì? (Rèn luyện đức tính kiên trì,
rèn thói quen học hỏi, đọc sách, ghi chép, thu lợm, có tri thức hiểu biết về đ.phg và có ý
thức rèn luyện tính khoa học. Bài hôm nay chúng ta sẽ su tầm ca dao. dân ca, tục ngữ
của đ.phg.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung
1- Cách su tầm:
- Gv hớng dẫn hs cách su tầm:
+ Tìm hỏi ngời địa phơng.
+ Chép lại từ sách báo.
+ Tìm ca dao, tục ngữ viết về đ.phg.
- Mỗi em tự sắp xếp ca dao riêng, tục ngữ
riêng theo trật tự A, B, C của chữ cái đầu
câu?
2- Chép những câu ca dao, tục ngữ đà su
- Hs thành lập nhóm biên tập.
- Tục ngữ, ca dao đ.phg em có những đặc tầm đợc:
sắc gì?
a- Ca dao:
b- Tục ngữ:
- Thành lập nhóm biên tập:
3- Thành lập nhóm biên tập:
4- Thảo luận về những đặc sắc của tục
-Thảo luận về những đặc sắc của tục ngữ, ngữ, ca dao địa phơng mình:
ca dao địa phơng mình:
3.Thực hành
4.ứng dụng :
- Gv nhận xét, tổng kết và rút kinh nghiệm.
5. Bổ sung:
- Học thuộc lòng những câu tục ngữ, ca dao vừa su tầm đợc.
- Tiếp tục su tầm thêm tục ngữ, ca dao đ.phg.
Rút kinh nghiệm :................................................................................................................
Ngày soạn: 10/01/2018
Ngày dạy: 15-20/01/2018
Chuyên đề : Văn nghị luận
Tiết 78 : Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn nghị luận
A - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Bớc đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận.
- Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết.
- Nắm đợc đặc điểm chung của văn nghị luận.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết văn nghị luận.
3. Thái độ: Yêu quý môn học.
4. Định hớng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp.
B - Chuẩn bị:
- Đồ dùng:
- Những điều cần lu ý: Văn Bản nghị luận là 1 trong n kiểu văn bản q.trong trong đời
sống XH của con ng. có vai trò rèn luyện t duy, năng lực biểu đạt những q.niệm, t tởng
sâu sắc trớc đời sống.
C. Phơng pháp: Phân tích, tổng hợp, nêu vấn đề
D- Tiến trình lên lớp:
1. Khởi động
? Em hÃy nhắc lại các kiểu văn bản đà học ? Mục đích giao tiếp của mỗi kiểu văn bản là
gì ?
- Miêu tả : Tái hiện đặc ®iĨm cđa sù vËt, con ngêi gióp ngêi ®äc h×nh dung cụ thể về đối
tợng nào đó.
- Văn tự sự : Trình bày diễn biến sự việc từ đầu đến cuối nhằm thể hiện một ý nghĩa.
- Văn biểu cảm : Bày tỏ tình cảm, cảm xúc khơi gợi lòng đồng cảm nơi ngời đọc.
Nh vậy các em đà đợc học ba kiểu văn bản miêu tả, tự sự và biểu cảm. Mỗi loại văn bản
có nhiệm vụ đặc điểm riêng. Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp sang một loại văn bản nữa
đó là nghị luận. Vậy thế nào là văn nghị luận, chúng ta cùng vào bài học.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung
I- Nhu cầu nghị luận và văn
bản nghị luận:
- Trong đ.s em có thờng gặp các v.đề và câu hỏi kiểu 1- Nhu cầu nghị luận:
nh dới đây không: Vì sao em đi học? Vì sao con ng
cần phải có bạn ? Theo em nh thế nào là sống đẹp?
Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại ?
HS: Trong đ.s chúng ta vẫn thờng xuyên gặp những
câu hỏi nh vậy.
?HÃy nêu thêm các câu hỏi về những v.đề tơng tự ?
- Vì sao em thích đọc sách
- Vì sao em thích thể thao
- Làm thế nào để học giỏi văn
- Câu thành ngữ chọn bạn mà chơi có ý nghĩa nh
thế nào?
Gv chốt: Những câu hỏi nh trên rất hay. Nó cũng
chính là những vấn đề phát sinh trong cuộc sống hàng
ngày khiến ngời ta phải bận tâm và nhiều khi phải tim
cách giải quyết.
?Khi gặp các vấn đề và câu hỏi nh đà nêu ở trên em
có thể trả lời bằng các kiểu văn bản miêu tả, tự sự,
biểu cảm không? Vì sao?
- Ta không thể dùng các kiểu văn bản trên trả lời vì:
+ Tự sự là thuật kể câu chuyện dù đời thờng hay tởng
tợng, dù hấp dẫn sinh động đến đâu vẫn mang tính cụ
thể hình ảnh, cha có sức khái quát, cha có khả năng
thuyết phục.
+ Miêu tả: Dựng lại chân dung cảnh ngời, vật, sự vật,
sinh hoạt
+ Biểu cảm: Cũng ít nhiều dùng lí lẽ, lập luận nhng
chủ yếu vẫn là cảm xúc tình cảm không có khả năng
giải quyết vấn đề.
?Vậy khi gặp những câu hỏi đó ta phải làm nh thế
nào?
- Chúng ta phải phân tích, lí giải, chứng minh lí do vì
sao.
GV: Nh vậy bản thân mỗi câu hỏi buộc phảI trả lời
bằng lí lẽ, phải sử dụng bằng kháI niệm thì mới trả lời
thông suốt đợc. Hay nói khác đi chúng ta phải dùng
văn nghị luận để trả lời cho những câu hỏi đó. Có nh
vậy mới thuyết phục đợc ngời đọc ngời nghe.
? Để trả lời các câu hỏi nh thế, hàng ngày trên báo
chí, qua đài phát thanh em thờng gặp những kiểu văn
bản nghị luận nào?
- Bình luận, các bài xà luận, các mục nghiên cứu, phê
bình.
- B×nh ln thêi sù, b×nh ln thĨ thao, ý kiÕn nêu ra
trong cuộc họp
(gv lấy ví dụ chiếu lên màn hình cho Hs xem)
?Nh vậy, theo em khi nào ngời ta có nhu cầu nghị
luận?
- Khi ngời ta muốn đa ra ý
kiến bàn luận, nhận xét đánh
giá về một hiện tợng, vấn đề
nào đó trong cuộc sống xà hội
?Trong đời sống ta thờng gặp văn bản nghị luận dới 2. Thế nào là văn nghị luận
Ví dụ SGK/ 7
dạng nào?
- HS trả lời
Gv chốt: Đó là nội dung ghi nhớ SGK/9
Hs đọc văn bản Chống nạn thất học
Gv giải thích hoàn cảnh ra đời của văn bản: Khi sang
cai trị nớc ta thực dân Pháp đà thực hiện chính sách
ngu dân. Vì vậy sau cách mạng tháng 8/ 1945, 95%
dân số nớc ta không biết chữ. Vì vậy để chống giặc
dốt Bác đà viết bài Chống nạn thất học.
?Bài văn nghị luận dới dạng nào? (xà luận, kêu gọi,
tuyên truyền).
Hs: Dạng kêu gọi.
?Văn bản đà đề cập đến vấn đề gì?
- Chống nạn thất học
?Theo em Bác viết văn bản này nhằm mục đích gì?
-Mục đích Bác viết bài nàylà ®Ĩ chèng giỈc dèt - mét
trong ba thø giỈc rÊt nguy hại sau cách mạng tháng 8
năm 1945 (giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm). Chống
nạn thất học do chính sách ngu dân của bọn thực dân
Pháp để lại.
?Bác viết cho ai, ai thực hiện?
- Đối tợng Bác hớng tới là quốc dân Việt Nam - toàn
thể nhân dân Việt Nam- đối tợng rất đông đảo rộng
rÃi.
?Để thực hiện mục đích này, trong bài văn Bác đà đa
ra ý chính nào?
- Cần phải nâng cao dân trí.
- Ngời Việt Nam muốn xây dựng đất nớc phải có kiến
thức mà trớc hết phải biết chữ.
Gv: Trong văn nghị luậncác ý chính đợc gọi là luận
điểm. Bởi chúng mang quan điểm của tác giả. ở đây
thể hiện quan điểm của Bác mong muốn mọi ngời dân
Việt Nam đều biết chữ, có kiến thức xây dựng đất nớc.
? Em hÃy tìm ngững câu văn mang luận điểm đó?
- Câu văn mang luận điểm 1: Một trong những công
việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân
trí
- Câu văn mang luận điểm 2 là: mọi ngời Việt Nam
phải hiểu biết quyền lợi của mình chữ quốc ngữ
?Vậy em thấy câu mang luận điểm có đặc điểm gì?
- Đó là những câu khẳng định một ý kiến, một t tởng.
? Để làm sáng tỏ luận điểm thứ nhất Bác đà đa ra
những ý nhỏ nào?
- Chính sách ngu dân của thực dân Pháp.
- Hầu hết ngời Việt Nam đều mù chữ
Gv: những ý nhỏ làm sáng tỏ cho luận điểm trong văn
nghị luận gọi là lí lẽ.
? Để chứng minh cho các lí lẽ trên Bác đà đa ra những
dẫn chứng nào?
- Lí lẽ 1 dẫn chứng là:
+ Hạn chế mở trờng học
+ Không muốn dân ta biết chữ để dễ bề cai trị.
- Lí lẽ 2 dẫn chứng là: 95% dân số mù chữ.
?Để làm sáng tỏ luận điểm 2 Bác đà đa ra lÝ lÏ vµ dÉn
chøng nµo?
- LÝ lÏ 1: Ngêi biÕt chữ dạy cho ngời cha biết chữ.
+ Dẫn chứng: Phong trào truyền bá chữ quốc ngữ
trong những năm qua.
- Lí lẽ 2: Ngời cha biết gắng sức mà học.
+ Dân chứng: Vợ cha biết -chồng bảo; em cha biết thì
anh bảo; cha mẹ không biết thì con bảo, ngời ăn ngời
làm cha biết thì chủ bảo; các nhà giàu có mở lớp học
ngời không biết.
- Lí lẽ 3: Phụ nữ lại càng cần phải học
+Dân chứng: ĐÃ lâu chị em bị kìm hÃm, chị em phảI
cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng là một phần tử
trong nớc, có quyền bầu cử và ứng cử.
?Em có nhận xét gì về lí lẽ, dẫn chứng và hệ thống
luận điểm mà Bác đa ra?
- Lí lẽ logic
- Dẫn chứng cụ thể gần gũi từ phạm vi gia đình đến
xà hội.
- Hệ thống luận điểm rõ rang mạch lạc.
? Các luận điểm lí lẽ và dẫn chứng ấy trong văn nghị
luận đà làm sáng tỏ điều gì?
- Văn bản làm sáng tỏ, t tởng quan điểm của Bác
muốn mọi ngời Việt Nam đều biết chữ có kiến thức
để xây dựng nớc nhà.
?Em hiểu thế nào là văn nghị luận?
Gv: Đó là nội dung ghi nhớ SGK/9
Hs đọc
?Đặt trong bối cảnh đất nớc ta lúc bấy giờbài viết của
Bác có ý nghĩa nh thế nào?
- Đây là vấn đề quan trọng và thiết thực gop phần đẩy
lùi giặc dốt sau cách mạng tháng 8. Sau cách mạng
tháng 8 dân ta tích cực đi học, nạn mù chữ đà đợc
thanh toán.
?Vậy t tởng quan điểm trong bài văn nghị luận phải hớng tới vấn đề nh thế nào?
- Văn nghị luận là văn đợc
viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng,
quan điểm nào đó.
- Văn nghị luận phải có luận
điểm rõ ràng có lí lẽ dẫn
chứng thuyết phục
- Những t tởng quan điểm
trong bài văn nghị luận phải
hớng tới giải quyết những
vấn đề đặt ra trong đời sống
thì mới cã ý nghÜa.
* Ghi nhí : SGK/9
Gv: Đó là ghi nhớ chấm 3 SGK/9
? Qua bài học hôm nay các em cần nắm đợc những
nội dung gì?
Hs trả lời theo ghi nhớ SGK /9
Hs đọc nội dung ghi nhớ
Gv khái quát:
- Khi ngời ta muốn đa ra ý kiến bàn luận, nhận xét
đánh giá về một hiện tợng, vấn đề nào đó trong cuộc
sống thì sẽ dùng văn nghị luận.
- Văn nghị luận thể hiện ở nhiều dạng khác nhau nh ý
kiến trong cuộc họp, các bài xà luận, bình luận
- Văn nghị luận nhằm xác lập một t tởng quan điểm
nào đó. Nó phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ, dẫn
chứng thuyết phục.
- Những quan điểm t tởng phải hớng tới giải quyết
vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
3.Thực hành
4.ứng dụng :
5. Bổ sung: - Học thuộc ghi nhớ, làm bài.
- Đọc bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận.
* Rút kinh nghiệm .
..
Ngày soạn: 12/01/2018
Ngày dạy: 15-20/01/2018
Chuyên đề : Văn nghị luận
Tiết 79 :Tìm hiểu chung về văn nghị luận
A - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Bớc đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận.
- Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết.
- Nắm đợc đặc điểm chung của văn nghị luận.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết văn nghị luận.
3. Thái độ: Yêu quý môn học.
4. Định hớng phát triển năng lực: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Năng lực giao
tiếp.
B - Chuẩn bị:
- Đồ dùng:
- Những điều cần lu ý: Văn bản nghị luận là 1 trong n kiểu văn bản q.trong trong đời
sống XH cđa con ng cã vai trß rÌn lun t duy, năng lực biểu đạt những q.niệm, t tởng
sâu sắc trớc đời sống.
C. Phơng pháp: Phân tích, tổng hợp, nêu vấn đề
D - Tiến trình lên lớp:
1. Khởi động
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung
Gv khái quát lại phần lý thuyết
II-Luyện tập:
3.Thực hành
1- Bài văn: Cần tạo ra thói quen tốt
- Hs đọc bài văn.
trong đời sống xà hội.
- Đây có phải là bài văn nghị luận không? Vì a- Đây là bài văn nghị luận.
Vì ngay nhan đề của bài đà có t.chất
sao?
nghị luận.
- Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng câu b- Tác giả đề xuất ý kiến: Tạo nên thói
quen tốt nh dậy sớm, luôn đúng hẹn,
nào thể hiện ý kiến đó?
luôn đọc s¸ch,... bá thãi quen xÊu nh
hay c¸u giËn, mÊt trËt tự, vứt rác bừa
- Để thuyết phục ng đọc, tác giả nêu ra n lí bÃi,...
- Lĩ lẽ: Thói quen xấu dễ nhiễm, tạo
lẽ và dẫn chứng nào?
thói quen tốt rất khó. Nhng mỗi ng, mỗi
g.đình hÃy tự xem xét lại m để tạo ra
nếp sống đẹp, văn minh cho XH.
- Dẫn chứng: thói quen gạt tàn bừa bÃi
ra nhà, thói quen vứt rác bừa bÃi...
c- Bài nghị luận g.quyết v.đề rất thực tế,
cho nên mọi ng rất tán thành.
2-Bố cục: 3 phần.
- MB: Tác giả nêu thãi quen tèt vµ xÊu,
nãi qua vµi nÐt vỊ thãi quen tốt.
- TB: Tác giả kể ra thói quen xấu cần
loại bỏ.
- KB: Nghị luận về tạo thói quen tốt rất
khó, nhiiễm thói quen xấu thì dễ, cần
- Hs đọc văn bản: Hai biển hồ.
gì để tạo nếp sống văn minh.
- Văn bản em vừa đọc là văn bản tự sự hay làm
3Văn
bản: Hai biển hồ.
nghị luận?
- Là văn bản tự sự để nghị luận. Hai cái
hồ có ý nghĩa tợng trng, từ đó mà nghĩ
đến 2 cách sống của con ngêi.
4.øng dơng :
5. Bỉ sung: - Häc thc ghi nhớ, làm bài 3 (10).
- Đọc bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận.
Rút kinh nghiệm :.
- Em có nhận xét gì về n lí lẽ và d.chứng mà
tác giả ®a ra ë ®©y? (LÜ lÏ ®a ra rÊt thut
phơc, d.chứng rõ ràng, cụ thể).
- Bài nghị luận này có nhằm giải quyết v.đề
có trong thực tế hay không?
- Em hÃy tìm hiểu bố cục của bài văn trên?
Ngày soạn: 10/01/2018
Ngày dạy: 16-21/01/2018
Chuyên đề :Văn nghị luận
Tiết 80: Đặc điểm của văn bản nghị luận
A - Mục tiêu bài học:
1. KiÕn thøc:
- Gióp hs nhËn biÕt râ c¸c u tè cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng
với nhau.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn bản nghị luận.
3. Thái độ: Yêu quý môn học.
4.Định hớng phát triển năng lực :
+Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp.
+Năng lực thởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ
B - Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Bảng phụ.
- Những điều cần lu ý: ở bài này hs phải tìm hiểu các yếu tố nội dung của văn bản ghị
luận, do đó cần cho hs hiểu luận điểm, luận cứ và lập luận.
C . Phơng pháp, kĩ thuật :
-Phơng pháp : Phân tích, quy nạp, nêu vấn đề, chứng minh
-Kĩ thuật Vấn đáp, đàm thoại , tích hợp , thảo luận nhóm.:
D.Tiến trình lên lớp:
1. Khởi động
Thế nào là văn nghị luận? (ghi nhớ - sgk - 9 ).
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung
I- Luận điểm, luận cứ và lập luận:
1- Luận điểm:
a) Phân tích ngữ liệu mẫu:
* V.Bản: Chống nạn thất học ->ý chính.
- Hs đọc văn bản: Chống nạn thất học.
- Đc trình bày dới dạng nhan đề.
- Theo em ý chính của bài viết là gì?
- Các câu văn cụ thể hoá ý chính:
- ý chính đó đợc thể hiện dới dạng nào?
+ Mọi ngời VN...
- Các câu văn nào đà cụ thể hoá ý chính?
+ Những ngời đà biÕt ch÷...
+ Nh÷ng ngêi cha biÕt ch÷...
- ý chính đó đóng vai trò gì trong bài văn
nghị luận ?
- Muốn có sức thuyết phục thì ý chính phải
đạt đợc yêu cầu gì?
- Gv: Trong văn nghị luận ngời ta gọi ý
chính là luận điểm.
- Vậy em hiểu thế nào là luận điểm?
- Ngời viết triển khai luận điểm bằng cách
nào?
- Em hÃy chỉ ra các luận cứ trong văn bản
Chống nạn thất học?
- Lí lẽ và dẫn chứng có vai trò nh thế nào
trong bài văn nghị luận? (Luận điểm thờng
mang tính k.quát cao, VD: Chống nạn thất
học, Tiếng Việt giàu và đẹp, Non sông
gấm vóc. Vì thế:
- Gv: Có thể tạm s2 luận điểm nh xơng
sống, luận cứ nh xơng sờn, xơng các chi,
còn lập luận nh da thịt, mạch máu của bài
văn nghị luận.
- Muốn có sức th.phục thì lí lẽ và d.c cần
phải đảm bảo n yêu cầu gì?
- Luận điểm và luận cứ thờng đợc diễn đạt
dới những hình thức nào và cã tÝnh chÊt
g×?
- Em h·y chØ ra tr×nh tù lËp luận của văn
bản Chống nạn thất học?
- Gv:Tóm lại: trớc hết tác giả nêu lí do vì
sao phải chống nạn thất học và chống nạn
thất học để làm gì. Có lí lẽ rồi mới nêu t tởng chống nạn thất học. Nhng chỉ nêu t tởng thì cha trọn vẹn. Ngời ta sẽ hỏi: Vậy
chống nạn thất học bằng cách nào? Phần
tiếp theo của bài viết sẽ giải quyết việc đó.
Cách sắp xếp nh trên chính là lập luận.
Lập luận nh vậy là chặt chẽ.
- Vậy em hiểu lập luận là gì?
Ghi nhớ.
- Hs đọc ghi nhớ.
3.Thực hành
- Đọc lại văn bản Cần tạo thói quen tốt
trong đời sống xà hội (bài 18).
- Cho biết luận điểm?
- Luận cứ?
- Và cách lập luận trong bài?
- ý chính thể hiện t tởng của bài văn nghị
luận.
- Muốn th.phục ý chính phải rõ ràng, sâu
sắc, có tính phổ biến (v.đề đợc nhiều ngêi quan t©m).
b) Ghi nhí (sgk-19 ).
2- Ln cø:
a) Ph©n tích ngữ liệu mẫu:
- Triển khai luận điểm bằng lí lẽ, d.chứng
cụ thể làm cơ sở cho luận điểm, giúp cho
luận điểm đạt tới sự sáng rõ, đúng đắn và
có sức th.phục.
- Luận cứ trong văn bản: Chống nạn thất
học:
+ Do chính sách ngu dân...
+ Nay nc độc lập rồi...
- Muốn cho ngời đọc hiểu và tin, cần
phải có h.thống luận cứ cụ thể, sinh
động, chặt chẽ.
- Muốn có tính th.phục thì luận cứ phải
chân thật, đúng đắn và tiêu biĨu.
=> Ln cø: ghi nhí (sgk-19).
3- LËp ln:
- Ln ®iĨm và luận cứ thờng đợc diễn
đạt thành n lời văn cụ thể. Những lời văn
đó cần đợc lựa chọn, sắp xếp, trình bày 1
cách hợp lí để làm rõ luận điểm.
- Trình tự lập luận của văn bản Chống
nạn thất học:
+ Nêu lí lẽ, dẫn chứng: Pháp thực hiện
chính sách ngu dân nên n.dân VN bị thất
học. Nay độc lập muốn tiến bộ phải cấp
tốc nâng cao dân trí.
+ Nêu cách chống nạn thất học: Những
ng biết chữ dạy cho ng cha biÕt ch÷.
b) Ghi nhí (sgk-19 ).
II - Ghi nhớ: sgk (19 ).
III- Luyện tập:
Văn bản: Cần tạo thói quen tốt trong
đời sống xà hội.
- Luận điểm: chính là nhan ®Ị.
- Ln cø:
+ Ln cø 1: Cã thãi quen tèt vµ cã thãi
quen xÊu.
+ LuËn cø 2: Cã ng biết phân biệt tốt và
xấu, nhng vì đà thành thói quen nên rất
khó bỏ, khó sửa.
+ Luận cứ 3: Tạo đợc thói quen tốt là rất
khó. Nhng nhiễm thói quen xấu thì dễ.
- Lập luận:
+ Luôn dậy sớm,... là thói quen tốt.
+ Hút thuốc lá,... là thó quen xấu.