Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

lam quen voi toan 3 tuoi full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.33 KB, 129 trang )

CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
(Thực hiện 4 tuần, từ ngày 8/10 – 9/11/ 2018)
MỤC TIÊU GD
NỘI DUNG GD
HOẠT ĐỘNG GD
I/ GD PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
MT1: Trẻ thực
Tập vận động các
- Hơ hấp 2: Hít vào thở ra
hiện đủ các động
nhóm cơ và hệ hô hấp - Tay 1:
tác trong bài tập
- Chân 2
thể dục theo
- Bụng 4
hướng dẫn
- Bật 3
MT2. Trẻ giữ - Đi ngang bước dồn
được thăng bằng trên ghế TD.
cơ thể khi thực
hiện vận động
MT4: Trẻ biết - Lăn bóng và đi theo
phối hợp tay- mắt bóng.
trong vận động.
MT5: Trẻ thể hiện - Ném xa bằng 1 tay
nhanh, mạnh, khéo - Bò chui qua cổng
trong thực hiện bài
tập tổng hợp.
GD Dinh dưỡng và sức khoẻ
MT8: Trẻ nói - Nhận biết một số
đúng tên một số món ăn thực phẩm


thực phẩm quen thơng thường và ích
thuộc khi nhìn lợi của chúng đối với
thấy vật thật hoặc sức khoẻ.
tranh ảnh( Thịt, - Nhận biết một số
trứng, sữa, rau thực phẩm và món ăn
,quả...)
quen thuộc.
MT12: Sử dụng - Luyện kỹ năng thao
bát thìa, cốc đúng tác sử dụng đồ dùng ăn
cách
uống
đúng cách.

- HĐ học:
+ Đi ngang bước dồn trên ngế TD
+ Bị chui qua cổng
+ Lăn bóng và đi theo bóng
+ Ném xa bằng 1 tay
- HĐ chơi:
+ Dạo chơi trên sân trường
+ TC: Ai giỏi hơn.
+ Bật qua suối, qua mương.
+ Chuyền bóng
- HĐ đón trẻ, trị chuyện hằng
ngày: Giao tiếp với cô và các bạn
- HĐ giờ ăn:
Biết một số món ăn đơn giản:
Trứng rán, rau luộc, thịt kho...
- HĐ chơi:
+ Đóng phân vai theo chủ đề “Mẹ

con”, “Nấu ăn”, “bán hàng”
- HĐ giờ ăn: Hướng dẫn trẻ lấy cất
bát, thìa, cốc đúng nơi quy định.
- HĐ chơi: TC đóng vai: “Gia
đình”

II/ GD PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MT24: Trẻ có thể - Tên gọi, đặc điểm - HĐ học:
sử dụng các giác nổi bật, cơng dụng của + Tìm hiểu 1 số đồ dùng gia đình


quan để xem xét, một số đdđc ở trường
tìm
hiểu
đối mầm non, đồ dùng gia
tượng: Nhìn, nghe, đình quen thuộc.
ngửi, sờ... để nhận
ra đặc điểm nổi
bật của đối tượng.
MT37: Trẻ biết so
sánh 2 đối tượng
về kích thước và
nói được các từ:
To hơn, nhỏ hơn,
dài hơn, ngắn hơn,
cao hơn, thấp hơn,
bằng nhau.
MT41: Trẻ nói
được tên của bố
mẹ và các thành

viên trong gia
đình.
MT42: Trẻ nói
được địa chỉ của
gia đình khi được
hỏi, trị chuyện,
xem ảnh về gia
đình.

- Thực hành so sánh 2
đối tượng về kích
thước.

- Trẻ nói được tên của
bố mẹ và các thành
viên trong gia đình
- Trẻ biết tên, địa chỉ,
số điện thoại của gia
đình mình( thơn, xóm
khi được hỏi, trị
chuyện...)

+ Tên gọi, đặc điểm, công dụng
của đồ dùng
- HĐ chơi:
+ TC học tập: Thi xem ai chọn
đúng, đồ dùng làm bằng gì?
- HĐ lao động vệ sinh: Lau đồ
chơi và sắp xếp đồ chơi trong góc
chơi theo yêu cầu

- HĐ học:
+ So sánh chiều cao của 2 đối
tượng
+ So sánh sự giống nhau và khác
nhau của 2 đối tượng.
- HĐ chơi:
+ TC học tập: Ai chọn đúng, ai
nhanh hơn
- Đón, trả trẻ, trị chuyện: giao
tiếp với cơ và bạn.
- HĐ học:
+ Trị chuyện về người thân trong
gia đình.
+ Trị chuyện về nơi ở của gia đình
trẻ.
- HĐ chơi:
+ TC gia đình của bé, địa chỉ của

+ TC phân vai: TC gia đình, mẹcon

III/GD PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
MT53: Trẻ kể lại - Trẻ kể lại và thể hiện - Đón, trả trẻ, trị chuyện hằng
được những sự cử chỉ, điệu bộ, nét ngày: Giao tiếp với cô và bạn.
kiện đơn giản đã mặt phù hợp với - HĐ học:
diễn ra của bản những sự việc đơn + Thơ: Thăm nhà bà, chiếc quạt
thân như: Thăm giản đã diễn ra của bản nan
ông bà, đi chơi, thân.
+ Chuyện: Cô bé quàng khăn đỏ,
xem phim...
ba cô tiên.

IV/ GD PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG XÃ HỘI
MT66: Trẻ biết - Trẻ nhận biết 1 số - HĐ đón, trả trẻ:
nhận ra cảm xúc: trạng thái, cảm xúc + Luyện trẻ có thói quen vui vẻ khi
Vui, buồn, sợ hãi, (Vui, buồn, sợ hãi, tức giao tiếp.
tức giận qua nét giận qua nét mặt, - HĐ học:


mặt, giọng nói,
tranh ảnh.
MT70: Trẻ thực
hiện được một số
quy định ở lớp và
gia đình: Sau khi
chơi, sắp xếp đồ
chơi, ko tranh
giành đồ chơi,
vâng lời bố mẹ.

giọng nói)

+ Nghe đọc thơ, kể chuyện
+ Trị chuyện về gia đình trẻ.
- Trẻ biết 1 số quy - HĐ đón, trả trẻ, chơi:
định ở lớp và gia đình + Biết lấy, cất đồ dùng cá nhân, đồ
( Để đồ dùng đồ chơi dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
đúng chỗ)
+ Trò chơi: “Đồ dùng của bé”,
“Gia đình ngăn nắp”
- HĐ học:
Sử dụng đồ dùng đồ chơi gọn gàng

ngăn nắp, hợp lý.
- HĐ ăn, ngủ:
+ Khơng nói chuyện khi ngủ, ăn.
+ Đọc thơ: “Giờ ăn”, “Giờ đi ngủ”
- Hoạt động lao động:
- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn
gàng ngăn nắp, đúng nơi quy định
V/ GD PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
MT80: Trẻ biết - Trẻ biết vận động - HĐ đón trẻ, chơi, TDS:
vận động theo đơn giản theo nhịp + Nghe các bài hát trong chủ đề.
nhịp điệu bài hát, điệu bài hát, bản nhạc + Tâp thể dục kết hợp với giai
bản nhạc (Vỗ tay - Trẻ biết sử dụng các điệu của bài hát ,bản nhạc.
theo phách, nhịp, dụng cụ gõ đệm theo - HĐ học:
vận động minh phách.
+ Hát: “ Cháu yêu bà, cả nhà
hoạ)
thương nhau, mời bạn ăn...”
+ Nghe và lắc lư theo bài hát.
- HĐ chơi:
+ Đoán tên bạn hát, nghe âm thanh
đốn tên bài hát.
IV/ Mơi trường giáo dục:
- Bổ sung đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh, hình ảnh về gia đình.
- Trang trí tranh ảnh theo chủ đề.
- Bổ sung giấy màu, đất nặn, sáp vẽ, nguyên vật liệu tự nhiên.
- Vịng, bóng, phấn, cát, sỏi, nước, đồ chơi tưới cây.
- Tranh ảnh tun truyền chăm sóc ni dưỡng trẻ.
- Đồ dùng đồ chơi các góc xây dựng, lắp ghép, đồ chơi gia đình, búp bê...
- Đồ chơi ngoài trời sắp xếp khoa học, hợp lý an toàn cho trẻ hoạt động.
- Đồ dùng dụng cụ chăm sóc thiên nhiên.

- Một số bài thơ, câu chuyện, câu đố về chủ đề
- Băng đĩa bài hát trong chủ đề.


Phê duyệt của nhà trường

Người lập kế hoạch

Vũ Thị Như Hoa

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH I


BÉ VÀ GIA ĐÌNH
(Thực hiện từ 8/10 – 12/10/2018)
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết tên người thân trong gia đình, biết địa chỉ nơi gia đình đang sống.
- Trẻ biết mối quan hệ của mình với người thân trong gia đình.
- Trẻ biết thương yêu, bảo vệ, chăm sóc những người thân trong gia.
II. Nội dung và hoạt động:

Thứ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5


Thứ 6


Đón
trẻ,
chơi,
thể
dục
sáng
Học

Chơi

hoạt
động
ở các
góc

- Đón trẻ: Cơ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ làm quen với cô giáo, các bạn,
đồ dùng đồ chơi trong lớp
+Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ để biết một số thơng tin cần
thiết về trẻ
+ Cho trẻ xem băng hình,chơi tự do theo ý thích của trẻ
- TDS: Tập kết hợp với nhạc theo cơ
Trị chuyện, Nhận biết
đàm thoại
số lượng 1
về người
và nhiều

thân trong
gia đình

- Truyện:
Ba cơ tiên

Hát: “Tay hơm tay
- Bò chui qua ngoan”, “ Cả nhà
cổng
thương nhau”
Nghe: “Bàn tay
mẹ”, “Gia đình
nhỏ, hạnh phúc to”
TCÂN: “Gà gáy,
vịt kêu”, “Thi ai
nhanh”
- PV: Mẹ con, bế em, nấu ăn, bán hàng.
- X D: Xây ngôi nhà của bé
- NT: Tô màu người thân trong gia đình
- HT: Xem tranh ảnh , sách truyện về gia đình
- TN: Chăm sóc tỉa lá cho cây xanh, tưới nước bắt sâu cho cây.

- Dạo chơi, quan sát khu vực trên sân trường :
- Chơi trò chơi : Mèo và chim sẻ, kéo cưa lừa xẻ, Chuyền bóng, Chi chi
Chơi chành chành, bắt cá, mèo đuổi chuột
ngoài - Vẽ phấn, xem tranh, chơi với đồ chơi ngoài trời.
trời
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: Mời cô, mời bạn,khi vào bữa ăn.
Ăn, - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau
ngủ miệng sau khi ăn.



- Rèn kỹ năng cho trẻ. Chơi tự do các góc
Chơi, - Hướng dẫn trị chơi học tập mới: “ Tìm đúng nhà”
hoạt - Nghe kể truyện: “Bê con ham chơi”
động - Dạy hát vận động bài hát: “Nhà của tơi”
theo ý - Lao động tập thể.
thích - Nêu gương cuối tuần.
Trẻ
chuẩn - Dọn dẹp đồ chơi.
bị ra - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
về và - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: Chào cô, chào các bạ
trả
trẻ
III/ Môi trường hoạt động:
- Bổ sung đồ chơi tranh ảnh, hình ảnh về gia đình.
- Trang trí tranh ảnh theo chủ đề.
- Bổ sung hình khối, giấy màu, đất nặn, sáp vẽ, nguyên vật liệu từ tự nhiên.
- Vịng bóng, phấn, cát, sỏi, nước, đồ chơi tưới cây.
- Tranh ảnh tuyên truyền phòng ngừa ngộ độc thực phẩm.
- Các bài viết tuyên truyền về phương pháp chăm sóc, ni dưỡng trẻ, về cách phịng
tránh một số bệnh thường gặp.
- Đồ chơi ngồi trời sắp xếp hợp lý, khoa học, an toàn...
- Truyện: Dê con ham chơi, Ba cô tiên , cháu ngoan...

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH II
MỌI NGƯỜI TRONG GIA ĐÌNH
(Thực hiện từ 15/10 – 19/10/2018)



I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết tên người thân trong gia đình, biết địa chỉ nơi gia đình đang sống
- Trẻ biết mối quan hệ của mình với người thân trong gia đình
- Trẻ u q trường lớp và biết giữ gì đồ dùng đồ chơi, vệ sinh trường lớp
II. Nội dung và hoạt động:

Thứ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6


Đón
trẻ,
chơi,
thể
dục
sáng
Học

- Đón trẻ: Cơ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ làm quen với cô giáo, các bạn,
đồ dùng đồ chơi trong lớp
+Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ để biết một số thông tin cần

thiết về trẻ
+ Cho trẻ xem băng hình,chơi tự do theo ý thích của trẻ
- TDS: Tập kết hợp với nhạc theo cô
So sánh độ Dán ngôi
lớn của 2 nhà
đối tượng

- Thơ: “Thăm
nhà bà”
- Đi ngang,
bước dồn,
trên ghế TD

Hát+ TT chậm:
“Cháu yêu bà”
Nghe: “Cho con”
TCÂN : “Đoán
tên bạn hát”, “Ai
đoán giỏi”

- PV: Mẹ con, bán hàng thực phẩm, đồ dùng đồ chơi
Chơi
- X D: Lắp ghép, xếp nhà, sân vườn hàng rào, ao cá.

- HT: Tơ màu nhà, tơ màu đồ dùng gia đình theo ý thích.
hoạt
Xem tranh ảnh , sách truyện về gia đình
động
- NT: Nghe nhạc, hát và vận độngcác bài hát về gia đình, tập sử dụng
ở các

cụ âm nhạc
góc
- TN: Chăm sóc tỉa lá cho cây xanh, tưới nước bắt sâu cho cây.
- Dạo chơi, quan sát khu vực trên sân trường :
- Chơi trị chơi : Ơ tơ và chim sẻ, oản tù tỳ, cáo và thỏ, nu na, nu nống, trời
Chơi nắng, trời mưa, rồng rắn lên mây.
ngoài - Vẽ phấn, xếp hình con vật bằng lá cây, chơi với đồ chơi ngoài trời
trời
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: Mời cô, mời bạn,khi vào bữa ăn.
Ăn, - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau
ngủ miệng sau khi ăn.

- Rèn kỹ năng cho trẻ. Chơi tự do các góc


Chơi,
hoạt
động
theo ý
thích
Trẻ
chuẩn
bị ra
về và
trả
trẻ

- Dạy TC mới: “Nhà bé ở đâu”
- Đọc thơ: Bà và cháu
- Nghe nhạc. Xem video về gia đình

- Lao động tập thể.
- Nêu gương cuối tuần.
- Dọn dẹp đồ chơi.
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: Chào cô, chào các bạ

III/ Môi trường hoạt động :
- Bổ sung đồ chơi tranh ảnh ,hình ảnh về gia đình
- Trang trí tranh ảnh theo chủ đề
- Bổ sung hình khối, giấy màu, đất nặn, sáp vẽ, nguyên vật liệu từ tự nhiên
- Vịng bóng, phấn, cát, sỏi, nước, đồ chơi tưới cây
- Tranh ảnh tuyên truyền phòng ngừa ngộ độc thực phẩm
- Các bài tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm
- Đồ chơi ngoài trời sắp xếp khoa học, hợp lý, an toàn, trẻ dễ hoạt động.
- Một số bài thơ câu chuyện: Thơ: Bà và cháu, Thăm nhà bà, Em vẽ...
- Đĩa nhạc các bài hát trong chủ đề

Hội giảng trường vòng 1 từ 22/10 – 26/10/2018

KẾ HOẠCH GIÁO DỤCNCHỦ ĐỀ NHÁNH III
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
(Thực hiện từ 29/10 – 2/11/2018)
I/ Yêu cầu:


- Trẻ gọi được tên,biết công dụng của các đồ dùng trong gia đình
- Trẻ biết tác dụng chất liệu đồ dùng trong gia đình
- Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng gia đình.
II. Nội dung và hoạt động:


Thứ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6


Đón
trẻ,
chơi,
thể
dục
sáng
Học

Chơi

hoạt
động ở
các
góc
Chơi
ngồi
trời

Ăn,
ngủ

- Đón trẻ: Cơ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ làm quen với cô giáo, các
bạn, đồ dùng đồ chơi trong lớp
+Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ để biết một số thông tin cần
thiết về trẻ
+ Cho trẻ xem băng hình,chơi tự do theo ý thích của trẻ
- TDS: Tập kết hợp với nhạc theo cơ
Tìm hiểu
một số đồ
dùng
trong gia
đình

So sánh
chiều cao
của 2 đối
tượng

- Truyện
“Cơ bé
qng khăn
đỏ”(3A,3C)
- Thơ:
“Chiếc quạt
nan”(3B,3D)

Lăn bóng
và di

chuyển theo
bóng.

Hát: “Cháu yêu
bà”(3A,3C)
Hát+ vđ: “Mời
bạn ăn”(3B,3D)
Nghe: “Bố là tất
cả”
TCÂN : “Nghe
âm thanh đốn đồ
dùng GĐ”
- PV: Đóng vai các thành viên trong gia đình, đi siêu thị .
- XD: Xếp cây, hàng rào, đường đi, xếp nhà,khu chăn nuôi.
- HT: Vẽ theo ý thích, tơ màu đồ dùng gia đình.
- TV: Xem tranh ảnh , sách truyện về gia đình
- TN: Chăm sóc tỉa lá cho cây xanh, tưới nước bắt sâu cho cây.
- NT: Nặn đồ dùng, múa hát biểu diễn văn nghệ.

- Dạo chơi, quan sát khu vực trên sân trường :
- Chơi trò chơi : Trời nắng, trời mưa, kéo cưa lừa xẻ, ai biến mất .Chi chi
chành chành, dung dăng dung dẻ. Ai nhanh nhất., về đúng nhà.
CTD : Chơi với thiết bị ngoài trời và đồ chơi mang theo..
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: Mời cô, mời bạn,khi vào bữa ăn.
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh,
lau miệng sau khi ăn.


- Rèn kỹ năng cho trẻ. Chơi tự do các góc
- Nghe và giải câu đố về đồ dùng gia đình.

- Nghe nhạc bài hát trong gia đình
- Đọc truyện: Quà tặng mẹ
- Lao động tập thể.
- Nêu gương cuối tuần.

Chơi,
hoạt
động
theo ý
thích
Trẻ
chuẩn - Dọn dẹp đồ chơi.
bị ra
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
về và
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: Chào cô, chào các bạ
trả trẻ
III/ Môi trường hoạt động:
- Bổ sung đồ chơi tranh ảnh ,hình ảnh về các loại đồ dùng gia đình
- Trang trí tranh ảnh và một số câu đố theo chủ đề
- Bổ sung hình khối, giấy màu, đất nặn, sáp vẽ, nguyên vật liệu từ tự nhiên
- Vịng bóng, phấn, cát, sỏi, nước, đồ chơi tưới cây
- Tranh ảnh tuyên truyền phòng ngừa ngộ độc thực phẩm
- Các bài viết tuyên truyền
- Đồ chơi ngoài trời sắp xếp khoa học, hợp lý an toàn cho trẻ hoạt động.
- Một số bài thơ câu chuyện: Thơ: Chiếc quạt nan. Truyện: Cô bé quàng khăn đỏ, quà
tặng mẹ...
- Đĩa nhạc các bài hát trong chủ đề

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH IV

HỌ HÀNG CỦA GIA ĐÌNH
(Thực hiện từ 5/11 – 9/11/2018)


I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết mối quan hệ giữa họ hàng và người thân trong gia đình
- Trẻ biết yêu q và kính trọng người thân
- Trẻ u q cơ giáo, bạn bè và biết giữ gì đồ dùng đồ chơi, vệ sinh trường lớp
II. Nội dung và hoạt động:

Thứ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6


Đón
trẻ,
chơi,
thể
dục
sáng
Học


Chơi

hoạt
động
ở các
Góc

- Đón trẻ: Cơ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ làm quen với cô giáo, các bạn,
đồ dùng đồ chơi trong lớp
+Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ để biết một số thông tin cần
thiết về trẻ
+ Cho trẻ xem băng hình,chơi tự do theo ý thích của trẻ
- TDS: Tập kết hợp với nhạc theo cơ
Trị chuyện tìm Tơ màu
hiểu về các
tranh gia
mối quan hệ
đình
trong gia đình

-Thơ: “Chiếc -Ném xa
Biểu diễn
quạt
bằng 1 tay
văn nghệ
nan”(3A,3C),
- Truyện:
“Nhổ củ cải”
(3B,3D)

- PV: Mẹ con, bế em, bán hàng, đi thăm quan.
- XD: Xếp hàng rào, hàng cây, xếp ngôi nhà của bé
- HT: Tô màu người thân trong gia đình
- TV: Xem tranh ảnh , sách truyện về gia đình
- TN: Chăm sóc tỉa lá cho cây xanh, tưới nước bắt sâu cho cây.
- NT: Nặn tò he, múa hát biểu diễn văn nghệ.

- Dạo chơi, quan sát khu vực trên sân trường :
- Chơi trị chơi : Ơ ăn quan, kéo cưa lừa xẻ, ai biến mất .Chi chi chành
Chơi chành, dung dăng dung dẻ, thả đỉa ba ba, Cáo và Thỏ, Chó sói xấu tính.
ngồi CTD : Chơi với thiết bị ngồi trời và đồ chơi mang theo..
trời
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: Mời cô, mời bạn,khi vào bữa ăn.
Ăn, - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau
ngủ miệng sau khi ăn.


- Rèn kỹ năng cho trẻ. Chơi tự do các góc
Chơi, - Hướng dẫn trị chơi học tập mới “Chiếc túi kỳ diệu”.
hoạt - Dạy hát: Múa cho mẹ xem
động - Đọc truyện: Sự tích hoa cúc trắng
theo ý - Lao động tập thể.
thích - Nêu gương cuối tuần.
Trẻ
chuẩn - Dọn dẹp đồ chơi.
bị ra - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
về và - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: Chào cô, chào các bạn
trả
trẻ
III/ Môi trường hoạt động:

- Cô sắp xếp các góc chơi khoa học, hợp lý, phù hợp với chủ đề
- Bổ sung đồ dùng học tập, đồ chơi tranh ảnh ,hình ảnh về gia đình
- Trang trí tranh ảnh theo chủ đề
- Bổ sung hình khối, giấy màu, đất nặn, sáp vẽ, nguyên vật liệu từ tự nhiên
- Vịng bóng, phấn, cát, sỏi, nước, đồ chơi tưới cây
- Tranh ảnh tuyên truyền phòng ngừa ngộ độc thực phẩm
- Các bài tuyên truyền
- Đồ chơi ngoài trời an toàn, sắp xếp hợp lý, trẻ dễ hoạt động.
- Một số câu chuyện: Nhổ củ cải, Sự tích hoa cúc trắng
- Thơ: Chiếc quạt nan...
- Băng đĩa bài hát về chủ đề.

Phê duyệt của nhà trường

Người tổng hợp

Vũ Thị Như Hoa
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH I
BÉ VÀ GIA ĐÌNH
(Thực hiện từ 8/10 – 12/10/2018)
I/ Yêu cầu:


- Trẻ biết tên người thân trong gia đình, biết địa chỉ nơi gia đình đang sống.
- Trẻ biết mối quan hệ của mình với người thân trong gia đình.
- Trẻ biết thương yêu, bảo vệ, chăm sóc những người thân trong gia.
II. Nội dung và hoạt động:

Thứ


Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6


Đón
trẻ,
chơi,
thể
dục
sáng
Học

Chơi

hoạt
động
ở các
góc

- Đón trẻ: Cơ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ làm quen với cô giáo, các
bạn, đồ dùng đồ chơi trong lớp
+Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ để biết một số thơng tin cần
thiết về trẻ

+ Cho trẻ xem băng hình,chơi tự do theo ý thích của trẻ
- TDS: Tập kết hợp với nhạc theo cơ
Trị chuyện, Nhận biết
đàm thoại
số lượng 1
về người
và nhiều
thân trong
gia đình

- Truyện:
Ba cơ tiên

- Bị chui
qua cổng

Hát: “Tay hơm
tay ngoan”
Nghe: “Gia đình
nhỏ, hạnh phúc
to”
TCÂN: “Thi ai
nhanh”

- PV: Mẹ con, bế em, nấu ăn, bán hàng.
- X D: Xây ngôi nhà của bé
- NT: Tô màu người thân trong gia đình
- HT: Xem tranh ảnh , sách truyện về gia đình
- TN: Chăm sóc tỉa lá cho cây xanh, tưới nước bắt sâu cho cây.


- Dạo chơi, quan sát khu vực trên sân trường :
- Chơi trò chơi : Mèo và chim sẻ, kéo cưa lừa xẻ, Chuyền bóng, Chi chi
Chơi chành chành, bắt cá, mèo đuổi chuột
ngồi - Vẽ phấn, xem tranh, chơi với đồ chơi ngoài trời.
trời
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: Mời cô, mời bạn,khi vào bữa ăn.
Ăn, - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh,
ngủ lau miệng sau khi ăn.


- Rèn kỹ năng cho trẻ. Chơi tự do các góc
Chơi, - Hướng dẫn trị chơi học tập mới: “ Tìm đúng nhà”
hoạt - Nghe kể truyện: “Bê con ham chơi”
động - Dạy hát vận động bài hát: “Nhà của tơi”
theo ý - Lao động tập thể.
thích - Nêu gương cuối tuần.
Trẻ
chuẩn - Dọn dẹp đồ chơi.
bị ra - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
về và - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: Chào cô, chào các bạ
trả
trẻ
III/ Môi trường hoạt động:
- Bổ sung đồ chơi tranh ảnh, hình ảnh về gia đình.
- Trang trí tranh ảnh theo chủ đề.
- Bổ sung hình khối, giấy màu, đất nặn, sáp vẽ, nguyên vật liệu từ tự nhiên.
- Vịng bóng, phấn, cát, sỏi, nước, đồ chơi tưới cây.
- Tranh ảnh tuyên truyền phòng ngừa ngộ độc thực phẩm.
- Các bài viết tuyên truyền về phương pháp chăm sóc, ni dưỡng trẻ, về cách phịng
tránh một số bệnh thường gặp.

- Đồ chơi ngồi trời sắp xếp hợp lý, khoa học, an toàn...
- Truyện: Dê con ham chơi, Ba cô tiên , cháu ngoan...

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2018.
I. Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh


- Cơ đón trẻ vào lớp với thái độ niềm nở, gần gũi, trao đổi với phụ huynh về tình hình
sức khoẻ của trẻ.
- Cơ nhắc trẻ chào cơ chào ông bà, bố mẹ, chào khách khi đến lớp. Nhắc trẻ cất đồ
dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngồi trời , cơ ln quan sát nhắc nhở trẻ để đảm bảo an toàn
hoặc chơi tự do theo góc, chơi theo ý thích.
- Cho trẻ xem băng về gia đình.
- TDS: Tập dưới hình thức kết hợp với bài hát trong chủ đề.
- Điểm danh: Theo nhóm theo tổ, cá nhân trẻ, tập cho trẻ có thói quen quan tâm lẫn
nhau.
*Thể dục sáng: tập cùng cơ kết hợp vịng, gậy
- Cơ cho trẻ ra sân xếp hàng theo tổ giãn đều. Cô tập mẫu cho trẻ tập theo.
+ Hơ hấp 2: Thổi bóng bay

CB

TH

+ Tay vai 1: 2 tay đưa ra trước, lên cao

CB - 4


1 .3

2

+ Chân 2 : Ngồi khuỵu gối

+ Bụng 4 : Ngồi duỗi chân, cúi gập người về phía trước


+ Bật 3 : Bật tách, khép chân

+ Tập kết hợp với bài “Cả nhà thương nhau
- Hồi tĩnh cho trẻ đi nhẹ nhàng một hai vòng.
II. HỌC: Trò chuyện, đàm thoại về người thân trong gia đình
1. Mục đích - yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết được tên những thành viên trong gia đình mình .Trẻ kể được
cơng việc của mọi người trong gia đình. Trẻ biết chơi các trị chơi cùng cơ
- Kĩ năng: Rèn khả năng quan sát, nhận xét, so sánh.
- Thái độ: Thương yêu mọi người trong gia đình .
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ GĐ đơng con, ít con. Một số đơ dùng GĐ cho cơ và trẻ.
- Tranh mơ phỏng về gia đình, cơng việc của mỗi người .
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Ơn định tổ chức: Cơ đàm thoại cùng trẻ về chủ
đề mới.
- Cho trẻ hát: “Cả nhà thương nhau”
- Trẻ hát
Hỏi trẻ: Gia đình các con có những ai ? Bố mẹ con - Trẻ trả lờicác câu hỏi của cơ.

tên là gì ? Làm nghề gì ?
b. Nội dung :
- Cho trẻ quan sát bức tranh vẽ về gia đình bạn
Bách ( Gia đình ít con). Trẻ nhận xét về bức tranh
- Cô cho trẻ quan sát gia đình nhà bạn Trà My (Gia
đình đơng con)
- Trẻ nhận xét và kể về các gia
- Cô cho trẻ xem bức tranh về gia đình có hai thế
đình theo nội dung tranh.
hệ. Cô cho trẻ nhận xét.
- Cô cho trẻ xem tranh gia đình một thế hệ. Cơ cho
trẻ nhận xét.
- Cho trẻ so sánh 2 bức tranh: 1 gia đình nhiều con,
1 gia đình ít con ( gia đình 2 thế hệ, gia đình 1 thế
- Trẻ so sánh về gia đình một
hệ
- Cơ hỏi trẻ các con cùng cơ đếm xem gia đình bạn thế hệ và gia đình hai thế hệ


Trà My có mấy người, trẻ đếm cùng cơ
- TC: Tìm đồ dùng cho người thân .
+ Phát rổ đồ chơi cho trẻ: Lô tô bố, mẹ, khăn, mũ . .
- Các con có đồ chơi gì trong rổ ?
Bố có cái gì ? Cái gì đội đầu ?
Mẹ có cái gì ? ( chơi ngược lại )
- TC: “ Tìm nhà “ .
Cơ tổ chức cho trẻ chơi. Giới thiệu cách chơi luật
chơi, cho trẻ chơi 2 lần .
c. Kết thúc : Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
- Cơ cho trẻ hát : « Nhà của tơi »


- Lơ tơ
- Trẻ giơ và nói: Cái mũ .
- Cái khăn .
- Trẻ chơi hứng thú .
- Trẻ hát cùng cơ

III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
1. Phân vai: Mẹ con, bế em, nấu ăn, bán hàng .
- Cô giáo: Chơi đóng vai mẹ con, bế em, nấu ăn.
+ Trẻ biết chơi trị chơi gia đình,trẻ tự phân vai mẹ con,bế em, nấu ăn. Mẹ đi làm,em
thì đi học,mẹ hướng dẫn con phụ giúp mẹ những lúc rảnh như trông em giúp mẹ nấu
ăn, chăm sóc em bé,nấu ăn,cho em ăn, tắm cho em..?
- Bán hàng:
+ Trẻ nhập vai người bán hàng, người bán giới thiệu mặt hàng cho khách và lấy
tiền,thái độ của người bán hàng phải luôn niền nở với khách,người mua hnagf thì
phải biết trả giá,biết chọn hàng tươi ngon...
2. Xây dựng: Xây ngôi nhà của bé.
- Trẻ giới thiệu cơng trình chuẩn bị xây?
- Cần xây những gì? Cần nguyên vật liệu gì? Mọi người làm việc ntn? Xây hàng rào
xung quanh, cổng ra vào... Dự định sẽ xây gì?.. Xây cổng, ghế đá, lớp học. Đi mua
các loại cây xanh, hoa... Biết lắp ghép hình khối xếp chồng tạo ra ngôi trường, đồ
chơi, đường đi...
3. Học tập: Xem tranh ảnh sách truyện về gia đình.
- Trẻ trò chuyện về các loại tranh ảnh về gia đình.... qua tranh ảnh, lơ tơ.
+ Trong tranh có những hình ảnh nào? Nội dung bức tranh ntn?
4. Nghệ thuật: Tơ màu người thân trong gia đình
+ Biết cách tơ màu, biết chọn màu để tô. Cô hỏi trẻ con đang làm gì? Con tơ màu
ntn? Để bức tranh đẹp hơn con tơ màu sáng tạo?
5. Thiên nhiên: Chăm sóc tỉa lá cho cây xanh, tưới nước, bắt sâu cho cây

- Gọi tên và nói được đặc điểm của cây
+ Tác dụng của việc trồng cây. Cách chăm sóc cây ntn?
+ Trẻ biết tưới nước cho cây và lau lá cây, nhặt cỏ...
+ Muốn cây tốt phải làm gì? Con chăm sóc ntn? Cần những dụng cụ gì?
IV. CHƠI NGỒI TRỜI.
* Nội dung: Dạo chơi cùng cô giáo.


- TCVĐ: Mèo và chim sẻ, chi chi chành chành
- CTD: Vẽ phấn, chơi với thiết bị ngoài trời và đồ chơi mang theo...
1. Trẻ cùng cô dạo quanh sân trường và quan sát thời tiết trong ngày
* Quan sát thời tiết: Cô hỏi trẻ thời tiết hôm nay như thế nào ?
- Trời nắng hay râm ? Các con nhìn xem trên bầu trời có gì ?
+ Thế có ông mặt trời không ? Vì sao lại không nhìn thấy ông mặt trời ?
- Giáo dục trẻ cách ăn mặc phù hợp với thời tiết khi di du lịch ..
- Cô đọc câu đố gợi ý trẻ trả lời.
2. TCVĐ:Mèo và chim sẻ, chi chi chành chành
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi sau đó cho trẻ chơi. Cơ khuyến khích trẻ chơi
vui vẻ .
3. Chơi tự do: Cô gơi ý cho trẻ chơi. Quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
- Chơi với đồ chơi ngồi trời
- Nhặt lá khơ, làm đồ chơi từ ngun vật liệu thiên nhiên
* Kết thúc buổi dạo chơi cô nhận xét , nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi vào lớp
V. ĂN, NGỦ:
* Ăn: Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi, cùng cô kê bàn.
- Các tổ vệ sinh cá nhân: Rửa tay, rửa mặt theo các bước, khơng vẩy nước ra ngồi,
biết khố vịi khi khơng dùng.
- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ ăn trưa: Đeo yếm ăn, khăn lau, đĩa...
- Mời chào lễ phép khi vào bữa ăn.
- Vệ sinh sau khi ăn, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh. Giúp cô thu dọn sau khi ăn.

* Ngủ: Ổn định chỗ ngủ. Không làm ồn khi vào giờ ngủ.
VI. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH.
* Nội dung:Rèn kỹ năng cho trẻ. Rửa tay đúng cách.
- Chơi tụ do và trả .
1. Mục đích yêu cầu.
- Dạy trẻ biết rửa tay đúng cách, sạch sẽ.
- Trẻ có thói quen giữ gìn tay chân ln sạch sẽ.
2. Chuẩn bị.
- Xà phòng rửa tay, Nước, khăn lau... Đảm bảo an toàn cho trẻ.
3. Tiến hành.
- Trước khi rửa tay cơ giải thích cho trẻ hiểu tại sao phải rửa tay đúng cách....do đó
cần phải rửa tay sạch và đúng cách. Khi nào cần rửa tay: trước khi ăn, khi tay bẩn,
sau khi đi vệ sinh. Hướng dẫn trẻ rửa tay, lấy nước từ vòi làm ướt tay, chà xát hai
lòng bàn tay vào nhau. Cuốn và xoay lần lượt từng ngón tay và ngược lại. Chà xát
chéo lên cổ tay...Miết vào kẽ các ngón tay... Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào
lịng tay kia... Xả nước sạch sẽ, lau khô tay.
* Chú ý: Dạy trẻ tiết kiệm nước sạch, động viên trẻ mau tiến bộ, rèn cho trẻ có thói
quen rửa tay sạch sẽ...
VII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ.
- Cô nhắc trẻ dọn dẹp đồ chơi vào các góc.


- Cô nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
- Trong lúc chờ cha mẹ trẻ đón cơ cho trẻ xem tranh ảnh, băng đĩa hình, chơi trị chơi
dân gian nhẹ nhàng, hoặc đọc thơ, ca dao đồng dao... Tao cho trẻ ấn tượng tốt ngày
hôm sau trẻ đến trường.
- Nhắc trẻ chào cô, chào các bạn khi ra về.
* Đánh giá cuối ngày:
Sĩ số:
Trẻ vắng:

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
I. Đón trẻ, thể dục sáng
.- Cơ đón trẻ vào lớp với thái độ niềm nở, gần gũi, trao đổi với phụ huynh về tình
hình sức khoẻ của trẻ.
- Cơ nhắc trẻ chào cô chào ông bà, bố mẹ, chào khách khi đến lớp. Nhắc trẻ cất đồ
dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời , cô luôn quan sát nhắc nhở trẻ để đảm bảo an tồn
hoặc chơi tự do theo góc, chơi theo ý thích.
- Cho trẻ xem băng về gia đình.
- TDS: Tập dưới hình thức kết hợp với bài hát trong chủ đề.


- Điểm danh: Theo nhóm theo tổ, cá nhân trẻ, tập cho trẻ có thói quen quan tâm lẫn
nhau.
*Thể dục sáng: tập cùng cơ kết hợp vịng, gậy
- Cơ cho trẻ ra sân xếp hàng theo tổ giãn đều. Cô tập mẫu cho trẻ tập theo.
+ Hô hấp 2: Thổi bóng bay

CB

TH

+ Tay vai 1: 2 tay đưa ra trước, lên cao

CB - 4


1 .3

2

+ Chân 2 : Ngồi khuỵu gối

+ Bụng 4 : Ngồi duỗi chân, cúi gập người về phía trước

+ Bật 3 : Bật tách, khép chân



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×