Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

bai giang trinh chieu lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.53 KB, 18 trang )

Chào mừng thầy và các bạn
đến với bài thuyết trình
Đề tài: Bạo lực học đường
Người thực hiện: Nguyễn Duy Trinh


NỘI DUNG


I .ĐẶT VẤN ĐỀ
 Tình hình bạo lực học đường vẫn đang diển ra nóng bỏng trên
khắp thế giới ,ở tất cả các cấp bậc ,cấp học lớp học khác nhau.
Bạo lực học đường không chỉ diển ra ở học sinh nam mà còn ở
các học sinh nữ chủ yếu là các em muốn thể hiện mình là
người lớn bằng cách tụ tập thành băng nhóm để làm tổn
thương những người xung quanh


Đây là một số hình ảnh mà nhóm đã thu lại được :


Để đi sâu tìm hiểu về thực trạng bạo lực học đường ở
lứa tuổi vị thành niên là vấn đề cấp bách trong giai
đoạn hiện nay ta cần giải quyết các vấn đề sau:.


II.Giải quyết vấn đề
Tiến trình cơng tác xã hội gồm 4 giai đoạn :
1.Giai đoạn giai đoạn chuẩn bị và thành lập nhóm
 Chọn nhóm viên và chuẩn bị mơi trường hoạt động
-Chúng tơi tiến hành lựa chọn nhóm đối tượng có hành vi bạo


lực học đường tại một số trường THCS trên địa bàn Huế.
-Trong nhóm đó các thành viên đã và đang có hành vi bạo
lực với người khác.(chủ yếu là những bạn học cùng trường).
-Các thành viên trong nhóm lớp 8 và lớp 9 .
 Chuẩn bị mơi trường hoạt động.
- Sau buổi gặp gỡ trị chuyện các thành viên trong nhóm thân chủ
và nhân viên CTXH đã có sự thống nhất về địa điểm thời gian
cho các buoir sinh hoạt tiếp theo theo đó địa điểm tổ chức các
buổi sinh hoạt nhóm là tại trường vào ngày chủ nhật hàng tuần


 Xác định mục đích và mục tiêu sinh hoạt nhóm
 Mục đích: giúp các thành viên trong nhóm giao lưu
học hỏi bết kiểm soát cảm xúc tiêu cực, giảm thiểu
hàng vi bạo lực học đường tích cực
 Mục tiêu:
o Giúp các thành viên làm quen với nhau ,giao lưu học
hỏi và biết kiểm sốt cảm xúc tiêu cực
o Thơng qua buổi sinh hoạt các thành viên trải nghiệm
các bài tập thư giãn cảm xúc kiểm soát cảm xúc tiêu
cực hình thành hành vi tích cực để thay thế hành vi
bạo lực học đường


Xây dựng kế hoạch và dự thảo chương trình hoạt động của nhóm
Thời
gian
Tuần 1

Tuần 2


Hoạt động

Người thực hiện

-Họp nhóm buổi đầu tiên
-Giới thiệu các thành viên trong nhóm ,lí do
thành lập nhóm
-Thảo luận đưa ra những nguyên tắc nhóm
Nhân viên cơng tác xã
,thống nhất ngun tắc hoạt đọng nhóm
hội và nhóm thân chủ
-Bầu ra trưởng nhóm để điều hành và liên lạc
với NVCTXH
-Lên kế hoạch thống nhất thời gian địa điểm cho
buổi sinh hoạt tiếp theo.
-Chia sẽ nhuwngc cảm xúc tiêu cực mà các thành
viên đã và đang trải nghiệm.
-Tìm hiểu những tâm tư nguyện vọng cụ thể của Nhân viên cơng tác xax
các thành viên trong nhóm thân chủ về việc
hội và nhóm thân chủ
kiểm sốt cảm xúc tiêu cực thành hành vi tích
cực thay thế hành vi bạo lực


Tuần 3 -NVCTXH nhóm hướng dẫn cho nhóm một số bài
tập và giúp các thành viên trong nhóm trải nghiệm
những bài tập về cảm xúc “hít thở” ,”bài tập điều
hịa cảm xúc”.
-Cả nhóm luận định hướng một số biện pháp giúp

các thành viên trong nhóm thân chủ vượt qua cảm
xúc tiêu cực hành vi bạo lực
-Đưa ra một số tình huống giả định bạo lực học
đường để các thành viên nhóm thân chủ có cơ hội
trải nghiệm đối mặt.
Tuân
4+5

Giúp các thành viên trải nghiệm một số giá trị sống
như hòa bình ,tơn trọng ,khoan dung ,u
thương,hợp tác

Nhóm thân chủ và
nhân viên cơng tác xã
hội

Nhân viên cơng tác xã
hội với nhóm thân chủ


-Tổ chức hoạt động nhóm ngồi trời
-Tăng cường mối quan hệ NVCTXH với nhóm thân
chủ.
Tuần 6 -Lượng giá những kết quả đạt được những ưu
điểm chưa đạt được .
-Tổng kết ,út bài học kinh nghiệm.

Nhân viên công tác
xã hội và nhóm thân
chủ



2. Giai

đoạn hoạt động và tiến hành hoạt động

Giới thiệu thành viên trong nhóm
- Sử dụng trị chơi để giúp thành viên làm quen với nhau thật cởi mở .
Chúng tôi sử dụng cách giới thiệu sơ lược bằng các động tác chào và giới
thiệu sơ lược về bản thân tên ,tuổi ,lớp ,sở thích . Các thành viên khác làm
theo động tác chào của người giới thiệu và đồng loạt đưa ra câu chào gắn
với tên người giới thiệu.



Xác định lại mục tiêu hoạt động của nhóm
- Sau buổi trị chuyện ,gặp gỡ ban đầu NVCTH và nhóm than chủ cùng nhau
thống nhất lại mục tiêu hoạt động . Về cơ bản thì các mục tiêu này khơng
có gì thay đổi so với mục tiêu ban đầu mà NVCTXH đề ra



 Thảo luậnđưa ra các nguyên tắc hoạt động nhóm.
- Trong buổi sinh hoạt thứ nhất ,NVCTXH mới chỉ đề cập đến các vấn đề
chung như lịch sinh hoạt nhóm địa điểm và nguyên tắc


- Nguyên tắc cá biệt hóa; các thành viên trong nhóm cùng tham gia giải
quyết vấn đề; cho dù là sinh hoạt nhóm thì vẫn phải đảm bào giữ bí
mật những vấn đề cá nhân của mỗi thành viên; đảm bảo rằng các

thành viên trong nhóm đều bình đẳng và có hội trải nghiệm như
nhau. Các thành viên trong nhóm TC đều thống nhất rằng các thành
viên đã tham gia sinh hoạt nhóm đều phải đến đúng giờ;
- Nhóm đã thống nhất thời gian và địa điểm sinh hoạt cụ thể nên nếu
thành viên nào không thể tham gia buổi sinh hoạt thì cần có sự báo
trước với người nhóm trưởng. Một nguyên tắc khác mà nhóm TC đưa
ra đó là cơng việc trong nhóm nên có sự phân cơng cụ thể cho mỗi
thành viên để mỗi người nâng cao tinh thần, ý thức trách nhiệm hơn.
- Đồng thời các thành viên trong nhóm cần tích cực chia sẻ, đóng góp
ý kiến để các hoạt động nhóm mang lại hiệu quả cao nhất.


 Giúp các nhóm viên cảm nhận rõ ràng họ là một phần
của nhóm
• Trước khi thành lập nhóm, NVCTXH cũng đã xác định
mục đích, mục tiêu thành lập nhóm.
• Trong buổi gặp mặt đầu tiên với nhóm TC, NVCTXH
ln nhấn mạnh rằng nhóm được thành lập và hoạt
động dựa trên nhu cầu của chính các thành viên trong
nhóm, các nội dung được đưa ra xuất phát từ chính
những nhu cầu của nhóm TC, khơng mang tính chủ
quan từ NVCTXH.
• Sau mỗi nội dung, NVCTXH đều để TC chia sẻ những
suy nghĩ, nhận xét, đóng góp.


 Giai đoạn tập trung hoạt động – giai đoạn
trọng tâm
• Dựa trên kế hoạch – dự thảo chương trình
hoạt động của nhóm, NVCTXH tiến hành 6

buổi sinh hoạt nhóm với những nội dung cụ
thể(ở bảng trên)


• 4. Giai đoạn lượng giá và kết thúc hoạt động
 Lượng giá
-Sau quá trình thực hành phương pháp CTXH nhóm tác nghiệp với nhóm TC là những
học sinh có hành vi gây hấn thơng qua hình thức tổ chức các hoạt động sinh hoạt
nhóm, NVCTXH cùng nhóm TC đã đạt được những kết quả nhất định.
-Nhóm TC đã nhân thức được hành vi gây hấn của mình là khơng tốt, gây ảnh hưởng
cả đến thể chất và tinh thần của người khác.
-Khi tham gia vào các hoạt động sinh hoạt nhóm do NVCTXH tổ chức, nhóm học sinh
đã kiểm soát cảm xúc tiêu cực, các thành viên vui vẻ, tích cực tham gia vào các hoạt
động sinh hoạt nhóm, chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của bản thân, góp phần vào việc
thúc đẩy các hoạt động thúc đẩy tiến trình hoạt động nhóm và việc thực hiện các
mục tiêu của nhóm. Đăc biêt các thành viên đã kiểm sốt được cảm xúc tiêu cực
của mình thơng qua các bài tâp cảm xúc. Mơt số giá trị sống như hịa bình, tơn
trọng đã được hình thành giúp cho nhóm học sinh có hành vi gây hấn biết tơn


Bên cạnh những kết quả đạt được cũng vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục.
+ Trong thời gian đầu khi tham gia các buổi sinh hoạt nhóm, các thành viên trong nhóm
TC cịn rụt rè trong việc chia sẻ thông tin, cảm xúc bản thân.
+ Đôi khi còn thụ động trong việc tham gia đề xuất ý kiến trong các hoạt động của nhóm.
+ Vì thời gian sinh hoạt nhóm cịn ngắn nên mới chỉ hình thành bước đầu về giá trị sống
cho các thành viên.
Kết thúc hoạt động nhóm
-Hoạt động chia tay nhóm được thực hiện trong buổi sinh hoạt lần thứ sáu cũng là buổi
tổng kết q trình vận dụng phương pháp CTXH nhóm tại cơ sởvới nhóm TC là nhóm
học sinh có hành vi gây hấn tại trường trung học cơ sở Giáp Bát.

-Trong khi tiến hành thực hiện việc lượng giá và kết thúc hoạt động nhóm,NVCTXHcũng
đề xuất khả năng về sự xuất hiện mơ hình hoạt động mới với quy mơ, thành phần, mục
tiêu mới


Cịn đây là một số hình ảnh mà nhóm đã thực hiện
sinh hoạt:


Bài thuyết trình của em đến đây là kết
thúc cảm ơn các bạn và cô đã lắng
nghe



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×