Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

hoa hoc 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.07 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM
TIÊN LỮ - HƯNG YÊN

Họ và tên thí sinh:..........................................

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC
2017 - 2018
MƠN HĨA HỌC LỚP 10 BAN CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian
phát đề)
Mã đề 361

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23;
Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65;Br=80;
Ag=108; I=127; Ba=137.
Câu 1: Phenol lỏng khơng có khả năng phản ứng với
A. kim loại Na.
B. dung dịch NaOH.
C. nước brom.
D. dung dịch NaCl.
Câu 2: Cho dãy các chất sau: metan, butađien, etilen, axetilen, benzen, stiren. Kết luận nào sau đây đúng
khi nói về các chất trong dãy trên?
A. Có 1 chất tạo được kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac.
B. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
C. Có 5 chất có khả năng làm mất màu dung dịch kali pemanganat.
D. Cả 6 chất đều có khả năng tham gia phản ứng cộng.
Câu 3: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH 3COOH, C6H5COOH (axit benzoic),
C2H5COOH, HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau:
Chất
X
Y


Z
T
Nhiệt độ sôi (°C)
100,5
118,2
249,0
141,0
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. T là C6H5COOH.
B. X là C2H5COOH.
C. Y là CH3COOH.
D. Z là HCOOH.
Câu 4: Cho dãy các chất: CH3CHO, HCOOH, C2H5OH, CH3COCH3. Số chất trong dãy có khả năng tham
gia phản ứng tráng bạc là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 5: CH3COOH không thể điều chế trực tiếp bằng cách:
A. Cho metanol tác dụng với cacbon monoxit
B. Oxi hóa CH3CHO bằng dd AgNO3/NH3.
C. Oxi hóa CH3CHO bằng O2 (xúc tác Mn2+).
D. Lên men giấm.
Câu 6: Cho anken X tác dụng với HCl thu được dẫn xuất Y duy nhất trong đó clo chiếm 38,38% về khối
lượng. Vậy X là:
A. 2,3-đimetylbut-2-en
B. isobutilen
C. etilen
D. but-2-en
Câu 7: Ankan nào sau đây khi tác dụng với Cl2 chỉ sinh ra dẫn xuất monoclo duy nhất

A. 2,3-đimetylbutan
B. isobutan
C. 2,3-đimetylpropan
D. íopentan
Câu 8: Chất nào sau đây đốt cháy sinh ra số mol CO2 bằng số mol H2O
A. đietyl ete
B. axeton
C. axit acrylic
D. toluen
Câu 9: Cho 2,8 gam anken X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch Br2 1M. Công thức phân tử của X là
A. C2H4
B. C4H8
C. C3H6
D. C5H10
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam một ancol đơn chức X thu được 4,48 lít CO 2(đktc) và 5,4 gam H2O.
Công thức phân tử của X là
A. C3H8O
B. C2H6O
C. C4H10O
D. C5H12O
Câu 11: Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt benzen, toluen và hex-1-en là
A. dung dịch Br2
B. dung dịch AgNO3/NH3
C. dung dịch KMnO4
D. dung dịch NaOH
Câu 12: Cho 100ml dung dịch CH3COOH 1M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M đến khi phản
ứng hồn tồn , cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 8,2.
B. 11,4.
C. 12,6.

D. 10,2.
Câu 13: Oxi hoá ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X có cơng thức là
A. C2H5CHO
B. C3H7CHO
C. CH3COC2H5
D. CH3COCH3
Câu 14: Oxi hóa hồn tồn 20,4 g hỗn hợp hai andehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, người ta thu
được hỗn hợp hai axit cacboxylic no đơn chức mạch hở. Để trung hòa hỗn hợp axit này cần phải dùng
vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 2M. Công thức cấu tạo của hai anđehit là:


A. HCHO; CH3CHO
B. CH3CHO; CH3CH2CHO
C. C2H5CHO; C3H7CHO
D.CH3CH(CH3)CHO; CH3CH(CH3)CH2CHO
Câu 15: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO 3 /NH3, đun
nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là
A. 21,6 gam.
B. 10,8 gam.
C. 43,2 gam.
D. 64,8 gam
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc), thu được
0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 11,2
C. 8,96
D. 4,48
Câu 17: Để điều chế etilen trong phịng thí nghiệm người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Đề hiđro hóa etan
B. Nung CH3COOH với NaOH (xúc tác CaO)

C. Thủy phân CaC2
D. Đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170 0C
Câu 18: Cho các phát biểu sau
(1) Ankan làm nhiên liệu, nguyên liệu cho công nghiệp
(2) Etilen được dùng tổng hợp polime
(3) Etanol có ứng dụng trong cơng nghiệp thực phẩm, y tế
(4) Cho metanol tác dụng với cacbon monooxit có xúc tác thích hợp là phương pháp cổ điển để sản
xuát axit axetic. Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 19: Axit metacrylic tác dụng với dãy các chất nào sau đây?
A. Br2, NaOH, K, KCl
B. C2H5OH, phenol, K2CO3, CaO
C. CH3OH, dung dịch KMnO4, CaCO3, Na2O
D. CH4, H2, KHCO3, Ba(OH)2
Câu 20: Hỗn hợp X gồm hai ankan đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với oxi bằng 1,125. Vậy CTPT của
hai ankan đó là
A. C3H8 và C4H10.
B. CH4 và C3H8.
C. CH4 và C2H6.
D. C2H6 và C3H8.
Câu 21: Cho các chất có cơng thức cấu tạo :
OH

CH3

OH


CH2

OH

(1)
(2)
(3)
Chất nào thuộc loại phenol?
A. (1) và (2).
B. (2) và (3).
C. (1) và (3).
D. (1), (2) và (3).
Câu 22: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C3H8O là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X thu được 1,1 gam CO 2 và 2,7 gam H2O. Tỉ khối
hơi của X so với khơng khí là 2,69. Cơng thức phân tử của X là:
A. C2H6O3
B. C6H6
C. C3H10O2
D. C6H12
Câu 24: Thủy phân hồn tồn 6,4 gam CaC2 thu được V lít C2H2 (đktc) Giá trị của V là:
A. 6,72
B. 2,24
C. 3,36
D. 8,96
Câu 25: Cho các phản ứng sau:
(1) HCHO + dd AgNO 3/NH3;

(2) metylaxetilen + Br 2/CCl4;
(3) axetilen + H2, xúc tác Pd/PbCO3;
(4) propilen + dd AgNO 3/NH3;
(5) CH3COOH + NaOH;
(6) isobutilen + HCl;
(7) etilen + H2O, xúc tác H+, t0
(8) glixerol + Cu(OH) 2. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:
A. 5
B. 4
C. 7
D. 6
Câu 26: Thực hiện phản ứng oxi hóa m ancol đơn chức X thu được 1,5m gam hỗn hợp Y gồm anđehit và
H2O. Cho toàn bộ hỗn hợp Y tác dụng với AgNO 3 dư trong NH3 đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Vậy
giá trị m là :
A. 3,2 gam
B. 4,8 gam
C. 6,4 gam
D. 1,6 gam
Câu 27: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol axetilen và 0,1 mol hiđrocacbon mạch hở X vào dung dịch AgNO 3
dư/NH3, sau phản ứng hoàn toàn thì thu được 39,9 gam kết tủa. Vậy X là :
A. vinylaxetilen
B. but-1-in
C. propin
D. buta-1,3-đien


Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol hai chức thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu
được 39,6 gam CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu khi cho m gam X tác dụng vừa đủ với Na thì thu được bao
nhiêu gam chất rắn
A. 24,3 gam.

B. 24,6 gam.
C. 25,9 gam.
D. 32,9 gam.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm 3 ancol thu được x mol CO 2 và y mol H2O. Mặt khác
cho m/2 gam hỗn hợp T tác dụng với Na dư thu được z mol H2. Mối liên hệ giữa m, x, y, z là
A. m = 24x + 2y + 64z.
B. m = 12x + y + 64z.
C. m = 12x + 2y + 64z.
D. m = 12x + 2y +32z.
Câu 30: Cho 0,3 mol hỗn hợp gồm CH 3CHO, CH≡C-COOH, CH≡C-CHO phản ứng với AgNO 3/ NH3 dư
thu được 82 gam kết tủa. Mặt khác khi cho 0,3 mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO 3 dư thì thu được
2,24lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của CH≡C-CHO trong hỗn hợp là
A. 6,48 gam.
B. 8,1 gam.
C. 4,86 gam.
D. 5,4 gam.
Câu 31: Cho các thí nghiệm sau
(1) Cho dung dịch NaOH dư vào phenol (lỏng)
(2) Cho ancol butylic vào H2O
(3) Cho vài tinh thể Cu(OH)2 vào glixerol dư
(4) Cho Na vào một lượng dư ancol etylic
Số thí nghiệm tạo chất lỏng đồng nhất là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4
Câu 32: Hỗn hợp A gồm 2 axit cacboxylic đơn chức X, Y. Cho 13,4 gam A hòa tan hết vào nước rồi cho
tác dụng với AgNO3/NH3 dư được 21,6 gam Ag. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp trên trung hòa vừa đủ với
100 ml dung dịch NaOH 2M. CTCT của X, Y là:
A. CH3COOH, C2H5COOH

B. HCOOH, CH3COOH
C. HCOOH, C2H5COOH
D. HCOOH, C3H7COOH
Câu 33: Dẫn hơi ancol X đi qua ống sứ đựng CuO đun nóng thu được anđehit Y theo sơ đồ hình vẽ:

Hai ancol đều khơng thỏa mãn tính chất của X là
A. etanol và propan-1-ol.
B. propan-1-ol và propan-2-ol.
C. metanol và etanol.
D. propan-2-ol và butan-2-ol.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hiđrocacbon A cháy hoàn toàn thu được CO 2 và H2O theo tỉ
lệ mol 1:1. Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 0,82 gam, khí thốt
ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO 2 và 0,72 gam H2O. Thành phần phần trăm về
thể tích của A trong X là:
A. 75
B. 50
C. 33,33
D. 25
Câu 35: Thực hiện phản ứng tách 15,9 gam hỗn hợp gồm butan và pentan (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2) ở
điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon mạch hở và hiđro có tỉ khối so với H 2 bằng
15. X phản ứng tối đa với bao nhiêu gam brom trong CCl4?
A. 84,8 gam.
B. 40,0 gam.
C. 44,8 gam.
D. 56,0 gam.
Câu 36: Đun nóng hỗn hợp tất cả các ancol có cơng thức phân tử C2H6O, C3H8O với H2SO4 đặc ở điều kiện
thích hợp, thu được hỗn hợp X chỉ gồm ete và anken. X chứa tối đa bao nhiêu hợp chất?
A. 3.
B. 6.
C. 5.

D. 8.
Câu 37: Cho hỗn hợp hai axit cacboxylic hai chức tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung
dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ lượng muối thu được tác dụng hết với NaOH dư có mặt CaO
đun nóng thu được chất rắn X và hỗn hợp hiđrocacbon Y có tỉ khối so với H 2 bằng 18,5. Cho toàn bộ chất
rắn X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 0,4 mol CO2. Giá trị m là
A. 32,4.
B. 33,8.
C. 25,0.
D. 61,8.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H 2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn
thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H 2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào


nước vơi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vơi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Công
thức của 2 hiđrocacbon là
A. C2H6 và C2H4
B. C3H8 và C3H6
C. C4H10 và C4H8
D. C5H10 và C5H12
Câu 39: Hỗn hợp M gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở X và Y (phân tử Y nhiều hơn phân tử X một
liên kết ). Hiđro hóa hồn tồn 10,1 gam M cần dùng vừa đủ 7,84 lít H2 (đktc), thu được hỗn hợp N gồm
hai ancol tương ứng. Cho toàn bộ lượng N phản ứng hết với 6,9 gam Na. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 17,45 gam chất rắn. Công thức của X và Y lần lượt là
A. CH3CHO và C3H5CHO.
B. CH3CHO và C2H3CHO.
C. HCHO và C3H5CHO.
D. HCHO và C2H3CHO.
Câu 40: Oxi hóa 26,6 gam hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức và một anđehit đơn chức, thu được một axit
hữu cơ duy nhất (hiệu suất phản ứng là 100%). Cho toàn bộ lượng axit này tác dụng với 100 gam dung dịch
chứa NaOH 4% và Na2CO3 26,5% thì thu được dung dịch chỉ chứa một muối của axit hữu cơ. Phần trăm

khối lượng của ancol trong X có giá trị gần nhất là
A. 17,29%.
B. 82,71%.
C. 13,53%.
D. 86,47%.
-------HẾT-------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×