Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de tham khao kt1t toan 6 so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.02 KB, 5 trang )

ĐỀ THAM KHẢO KT 1T TOÁN 6 SỐ HỌC - CHƯƠNG II
NĂM HỌC: 2017/2018
ĐỀ 1
A. Trắc nghiệm (2đ)
Câu 1: Tính: (-8).(-25) kết quả là:
A. 33
B. (-33)
C. 200
D. (-200)
Câu 2: Biểu diễn tích (-3).(-3).(-3).(-3).(-3).(-3):
A. 36
B. (-6)3
C. 63
D. (-6)3
Câu 3: Dãy số nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần:
a) -5;25;0;-14;7;13;15
b) 25;0;7;13;15;-5;-14
c) 0;7;13;15;25;-5;-14
d) -14;-5;0;7;13;15;25
Câu 4: Tìm giá trị của a, biết |a|= 12
a) a=12 hoặc a=-12
c) a=12 hoặc a=-12
b) a=2 hoặc a=-12
d) a=2 hoặc a=-12
Câu 5: Giá trị của biểu thức (-5).a khi a=4 là:
A. 9
B. -9
C. 20
D. -20
Câu 6: Trong tập hợp các số nguyên Z, các ước của 19 là:
a) 1;19


b) -1;19
c) 1;-19
d) -1;1;-19;19
Câu 7: Tính (+9).(-8) kết quả là:
a) 72
b) -72
c) -17
d) 17
2
Câu 8: Tính (-3) .9 bằng:
a) -81
b) 81
c) 72
d) -72
B.TỰ LUẬN (8đ)
1. Tính (Tính nhanh nếu có thể)
a) 5.(-8).(-2).(-3)
b) 4.(-5)2+2.(-5)-20
c) 27.(15-12)-15.(27-12)
d) 1-2+3-4+5-6+.................+199-200
2. Tìm x ∈ Z , biết:
a) 11+(x-15)=6
b) 2.|x+5|=12
3. Tìm số nguyên n thỏa mãn 3n+4 chi hết cho n-1


ĐỀ 2
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Kết quả của |-8|-|-10| là mấy?
Câu 2: Kết quả của -5+245+(-10) là mấy?

Câu 3:Giá trị của biểu thức (-202)+y+(-8) khi y=2 là?
Câu 4: Tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là?
Câu 5: Số nguyên x mà sao cho 3.|x| =18 là mấy?
Câu 6: Giá trị của tích m.n2 với m=2; n=-3 là số nào?
Câu 7: Biết rằng 52=25. Cịn có một số ngun khác mà bình phương của nó
cũng bằng 25 đó là:
Câu 8: Số nguyên x mà sao cho -11.|x|=-44 là mấy?
B. TỰ LUẬN
I/ Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể )
1) 777-(-111)-320
2) 3.(-5)2+2.(-5)-20
3) 190.(-12)+22.190
II/ Tìm số nguyên x, biết:\
1) 8.x-70=250
2) -2x-(-17)=9
III/ Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thõa mãn:
a) -8b) -3IV/ Bội và ước của một số nguyên:
a) Tìm bốn bội của -3
b) Tìm năm bội nguyên âm của 4
V/ Tính
a) (-5)3.42
b) (-1)3.(-3)2
VI/ So sánh
1) (-35)+(-20) và 10
2) (-29)+50 và 18+(-58)
VII/ Tính giá trị của biểu thức:
1/ Tính giá trị của biểu thức: ax-ay+bx-by với a+b=15, x-y=-4
2/ Tính giá trị của biểu thức: (a2.b2)+(2a-5b) với a=1; b=-3



ĐỀ 4
A/ TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Số đối cuả -21 là mấy?
Câu 2: Nếu |x|=5 thì x bằng mấy?
Câu 3: các ước của -8 là?
Câu 4: Cho a là một số nguyên âm. Hỏi b là số nguyên dương hay số
nguyên âm nếu a.b là số nguyên âm:
Câu 5: Số đối của (-17) là?
Câu 6: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: 0;-145;13;-27;-5
Câu 7: Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức 2018-(17+2018) ta được:
Câu 8: Cho biết -8.x=0. Thì x là số?
Câu 9: Trong tập hợp số nguyên, tập hợp các ước của 4 là:
Câu 10: Tích nào sau đây nhỏ hơn
A) (-3)2 .-(2011)3
B. TỰ LUẬN

B) (-2).(-120).(-13).(-1) C) (-2)3.(-1)D. (1)2,(-5).0

I/ Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể )
1) (-95)+(-105)
2) 38+(-85)
3) 27.(-17)+(-17).73
II/ Tìm số ngun x, biết:
1) 13|x|=26
2) –|-7|-2.x=1
3) 77-(4+x)=-4
VI/ So sánh
1)(+19).(+6) và (-27).(-10)

2)(-17).5 và (-5).(-2)
III/ Tính tổng tất cả các số ngun có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100.


ĐỀ 4
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Giá trị của biểu thức: 2010-(2011+2010) là
Câu 2: Giá trị của tích a.b2 với a=2, b=-1 là
Câu 3: Kết quả phép tính (-3)-(-5) bằng:
Câu 4: Tổng các số nguyên -3Câu 5: Số đối của –(-8) là:
Câu 6: Giá trị của số nguyên x khi x-(4+2)=15-(-3) là
Câu7: Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ơ thích hợp:
a) Tổng hai số ngun dương là một số nguyên âm.
b)Tích hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
c)Tích hai số nguyên dương là một số nguyên âm
d)Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
Câu 8: Điền vào chỗ chấm:
a) Nếu a=b thì a+......=..........................................
b) Nếu a+c=b+c thì ...............................................................
c) Nếu a=b thì .....................................
B. TỰ LUẬN
I/ Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể )
1) (-95)+(-105)
2) 38+(-85)
3) 27.(-17)+(-17).73
II/ Tìm số nguyên x, biết:
1) 13|x|=26
2) x+30=-12-13
3) 77-(4+x)=-44

III. Liệt kê và tính tổng các số nguyên x
1) -152) -4IV. Tính và so sánh:
1)(-29)+50 và 18+(-58)
2)(+19).(+6) và (-27).(-10)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×