Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

On buoi chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.57 KB, 61 trang )

TRNG THCS BO Lí
T KHOA HC X HI
Phân phối chơng trình tự chọn ngữ văn 8
Nm hc 2018-2019
C nm :35 tuần(35 tiết)
HKI:18 tuần -kết thúc tiết 18
HKII:17 tuần- kết thúc tit 35
Học kì I
Tuần
1.

2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.

Chủ đề


Tạo lập văn bản
Ôn tập truyện kí
Việt Nam
Rèn luyện kĩ
năng làm văn tự
sự kết hợp với
miêu tả và biểu
cảm
Rèn luyện kĩ
năng phân biệt
từ loại, sử dụng
các biện pháp tu
từ và dấu câu.

Tiết

Tên bài

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.

13.
14.
15.
16.
17.
18.

Ôn tập văn bản và sự liên kết trong văn bản
Ôn tập tính thống nhất về chủ đề trong văn bản
Ôn tập về bố cục của văn bản
Ôn tập Tôi đi học, Trong lòng mẹ.
Ôn tập Tức nớc vỡ bờ; LÃo Hạc
Ôn tập khái niệm văn bản tự sự miêu tả - biểu cảm
Vai trò của yếu tố MT và BC trong văn bản tự sự
Tóm tắt văn bản tự sự
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Luyện tập viết đoạn văn tự sù kÕt hỵp MT - BC
Lun nãi kĨ chun cã sử dụng yếu tố MT và BC
Trợ từ, thán từ
Tình thái từ
Nói quá
Nói giảm, nói tránh
Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
Ôn luyện dấu câu
Ôn tập Tiếng Việt.
Học Kì 2

Tuần
19.


20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.

Tiết 1.

Chủ đề

Rèn luyện kĩ
năng làm văn
thuyết minh

Ôn tập thơ
trữ tình
Việt Nam
Rèn luyện kĩ
năng sử dụng

câu

Tiết

19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.

Tên bài

Tìm hiểu chung về văn thuyết minh
Phơng pháp thuyết minh
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
Thuyết minh về một thứ đồ dùng
Thuyết minh về một phơng pháp cách làm

Nhớ rừng
Ông đồ
Quê hơng
Khi con tu hú
Tức cảnh Pắc bó
Ngắm trăng; Đi đờng
Câu nghi vấn
Câu cầu khiến
Câu cảm thán
Câu trần thuật
Câu phủ định

Ngy son: 17/9/2018


ôn tập tính thống nhất về chủ đề của văn b¶n.
A.Mục tiêu cần đạt:
1. KiÕn thøc: Cđng cè kiÕn thøc chủ đề và tính thống nhất của chủ đề văn bản
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiểu và tạo lập văn bản (đoạn văn) có sự thống nhất
về chủ đề.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho học sinh.
B.Chun b:
1.Giáo viên: Soạn giáo án,đọc t liệu tham khảo.
2.Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chơng trình Ngữ văn 7
C.Tin trỡnh cỏc hot ng dy hc:
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm văn bản và nêu ví dụ về một văn bản. Văn bản đó nói về đối tợng nào ?(vấn đề gì)?
G/v nhận xét, cho điểm
3. Bài mới.

Nội dung cần đạt
Hoạt động của thy - trò
Hoạt động 1: Chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản
? Nêu khái niệm chủ đề văn I. Chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn
bản?
bản.
Nêu ví dụ? Xác định đối tợng 1. Khái niệm.
trong ví dụ đó?
Chủ đề của văn bản là đối tợng và vấn đề chính mà
? Sự thống nhất về chủ đề của văn bản muốn nêu lên.
văn bản đợc biểu hiện trên hai 2. Sự thống nhất về chủ đề của văn bản.
bình diện, đó là những bình a. Biểu hiện nội dung: Thống nhất về đề tài của văn
diện nào?
bản.
?Bình diện nội dung yêu cầu VD: vết về đề tài cái bánh trôi nớc, HXH thể hiện
gì?
chủ đề của tác phẩm: Vẻ đẹp và số phận của ngời
Ví dụ: Đề tài trong văn bản phụ nữ dới chế độ phong kiến.
bánh trôi nớc của HXH là gì? b. Bình diện hình thức:
Qua đề tài đó , tác giả muốn - Qua nhan đề của văn bản: (Thông thờng, ý đồ bộc
nói lên điều gì trong tác lộ chủ đề của tác giả đợc thể hiện qua việc đặt tên
phẩm?
tác phẩm):
? Bình diện hình thức đợc biểu VD: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta HCM.
hiện trên những khía cạnh Tre Việt Nam Thép mới.
nào?
- Qua tính mạch lạc của văn bản thông qua trình tự
? Qua nhan đề văn bản, tác giả các phần: từ MB, TB, Kb; thông qua hệ thống đoạn,
muốn ngời đọc biết đợc điều câu văn, từ ngữ tập trung làm nổi bật chủ đề của
gì?

văn bản ()
? Nêu ví dụ. Nhận xét ví dụ.
- Đối với văn bản nghệ thuật, chủ đề đợc bộc lộ qua
Ngoài nhan đề, sự thống nhất hệ thống
về chủ đề đợc thể hiện qua hình tợng nên khi tìm hiểu văn bản cần có sự kết
những phơng diện nào khác?
hợp giữa cảm thụ và khả năng hiểu biết về tp
Hoạt động 2: II. Luyn tp
.1 Xác định chủ đề của Hớng dẫn làm bài:
1. Phải trả lời đợc các câu hỏi sau để xác định chủ đề của
những văn bản sau:
a. Cổng trờng mở ra văn bản:
- Văn bản đề cập tới nội dung nào? ND đó giúp ta hiểu gì
Lí Lan;
về ý đồ và cảm xúc của tác giả đối với ND đợc đề cập?
b.ý nghĩa văn chơng - Cách nêu CĐ thờng ngắn gọn, súc tích.
a. Thông qua cảm xúc của ngời mẹ, ta thấy đợc tình cảm
Hoài Thanh;
thiêng liêng, niềm hi vọng mẹ dành cho con.
c. Tinh thần yêu nớc b. Thông qua những lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu giàu sức
của nhân dân ta Hồ thuyết phục, Hoài Thanh đà giúp cho ngời đọc thấy rõ vai
trò của văn chơng.
Chí Minh.
c. Thông qua những dẫn chứng cơ thĨ, phong phó, giµu


- Xác định chủ đề và chỉ
rõ biểu hiện tính thống
nhất của chủ đề trong
các văn bản sau:

a. Sông núi níc Nam
Lý Thêng KiƯt.

søc thut phơc trong lÞch sư chèng giặc ngoại xâm của
dân tộc ta từ xa đến nay, tác giả ca ngợi truyền thống yêu
nớc nồng nàn của nhân dân ta.
2. Phải làm theo hai bớc.
- B1: Xác ®Þnh chđ ®Ị
- B2: ChØ râ tÝnh thèng nhÊt cđa chủ đề qua nhan đề, bố
cục, từ ngữ, câu văn, hình ảnh .
b. Qua Đèo Ngang *VD: Văn bản Sông núi nớc Nam.
BHTQ
- CĐ: BT khẳng định quyền độc lập tự chủ và tinh thần
quyết tâm bảo vệ đất nớc của nhân dân VN.
c. Bạn đến chơi nhà - - BH tÝnh thèng nhÊt cđa C§:
NK
- TÝnh thèng nhÊt đợc thể hiện qua nhan đề bài thơ: đề
cập tới vấn đề chính: chủ quyền độc lập của dân tộc Vn.
- Nội dung toàn bài hớng về chủ đề đà nêu:
Bố cục:
- Trong phần văn bản + 2 câu đầu: khẳng định quyền độc lập tự chủ của ngời
sau, tính thống nhất về Việt là một chân lý không thể chối cÃi.
chủ đề không đợc thực + Câu 3: Dới dạng câu nghi vấn -> chất vấn kể tội kẻ thù.
hiện. HÃy chữa lại cho + Câu 4: Khẳng định chân lý: kẻ nào xâm lợc lÃnh thổ nphù hợp.
ớc Nam sẽ chuốc lấy bại vong.
- SGK NGữ văn 8 nâng Từ ngữ:
cao Trang 11
+Cụm từ Nam đế c -> lòng tự tôn dân tộc, vị trí vua
Nam ngang bằng vua TQ.
+Sách trời: Căn cứ để khẳng định chân lý nêu ở câu 1 là

hợp ý trời, lòng ngời.
+ Câu 3:từ nghịch lỗ để vạch trần bản chất kẻ xâm lợc là
kẻ cớp trắng trợn
Câu 4: thủ bại h để khẳng định sự thất bại thảm hại của
kẻ đi ngợc lại chân lý.
3. Phải xác định chủ đề
Đánh số thứ tự cho từng câu. Thay đổi những câu không
đúng chđ ®Ị
4.Củng cố: Khái qt lại nội dung bài học
5. Hớng dẫn hc nh.
- Ôn bài.
- Tìm hiểu về bài :Bố cục của văn bản.
Ngy son: 25/9/2018
Tit 2.
Ôn tập về bố cục của văn bản
A.Mc tiờu cn t:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn bản và bố cục của văn bản; cách sắp
xếp nội dung phần thân bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xây dựng bố cục và trình bày bố cục theo một trình tự
nhất định.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác học tập.
B.Chun b:
1. Giáo viên: Soạn giáo án,đọc t liệu tham khảo.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức trong giờ học Bố cục của văn bản.
C.Tin trỡnh cỏc hot ng dy hc:
1.Tổ chức:
2. KiĨm tra bµi cị:
? ThÕ nµo lµ tÝnh thèng nhÊt về chủ đề của văn bản?
G/v nhận xét, cho điểm
3. Bài mới.

*Giới thiệu bài
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thy - trò


? Em hÃy nêu bố cục của một văn bản
thông thờng?
? Nhiệm vụ, vai trò của từng phần?
Mở bài: giới thiệu chủ đề.
Thân bài: Trình bày các khía cạnh, phơng diện làm sáng tỏ chủ đề.
Kết bài: khẳng định lại vấn đề.
? Phần thân bài đợc trình bày ntn? Phụ
thuộc vào đối tợng giao tiếp nào?
Phụ thuộc vào kiểu bài và ý đồ giao tiếp
của ngời viết.
Có những trình tự sắp xếp cơ bản: thời
gian, không gian, chỉnh thể bộ phận, đặc
điểm, cấu tạo, cảm xúc, các khía cạnh
của đối tợng.
? Mỗi bài văn, phần thân bài là phần
trọng tâm. Em hÃy nêu trình tự xắp xếp
của phần thân bài.

I. Bố cục của văn bản.
1. Bố cục của văn bản:
- BCVB gồm 3 phần: mở bài; thân bài; kết
bài

2. Nội dung phần thân bài:
- Đợc trình bày mạch lạc tuỳ thuộc vào

kiểu bài, ý đồ giao tiếp của ngời viết.
- Trình tự xắp xếp nội dung phần thân bài:
+ Trình bày theo trình tự thời gian
+ Trình bày theo trình tự không gian.
+ Trình bày theo các khía cạnh, theo quan
hệ chỉnh thể bộ phận, đặc điểm, cấu
tạo
+ Trình bày theo mạch cảm xúc

II. Luyện tập:
Hớng dẫn trả lời.
Văn bản đợc kể theo dòng cảm xúc,
tâm trạng của nhân vật chính. Từ những
cảm xúc khi Hồng đối thoại với bà cô cho
đến khi Hồng gặp lại và sung sớng đợc ở
trong lòng mẹ.
Trình tự ấy không thể thay đổi vì là
diễn biến thuộc về tâm lý. Khi nói chuyện
với bà cô, Hồng đau đớn bao nhiêu thì khi
2. Đọc và ghi lại trình tự kể trong văn
gặp mẹ, Hồng càng hạnh phúc bấy nhiêu.
bản Tức nớc vỡ bờ. Theo em, có thay
- TRình tự kể trong văn bản TNVB:
đổi đợc trình tự đó không? Vì sao?
+ Chị Dậu nấu cháo và mời A.Dậu ăn. Cai
lệ và ngời nhà LT đến đốc su và đòi trói
anh Dậu đi. Chị Dậu van xin không đợc,
đứng lên đối đầu với chúng khiến cho hai
tên tay sai ngà chỏng quèo ra đất.
- Không thể. Vì sự kiện đầu thể hiện tình

yêu, sự quan tâm của chị đối với chồng.
3. Sắp xếp các ý sau thành một dàn bài
Đó chính là nguyên nhân chị đà đứng lên
hợp lý để viết bài văn: Chúng ta cần yêu đối đầu với hai tên tay sai.
quý sách.
1. Phải yêu quý sách ntn?
Những luận điểm hợp lý khi viết bài văn :
2. Sự gần gũi, gắn bó của sách đối với
Chúng ta cần yêu quý sách.
đời sống con ngời.
3. Tại sao chúng ta phải yêu quý sách?
1. Sự gần gũi, gắn bó của sách đối với
4. Sách là kho tàng kiến thức mở mang
đời sống con ngời.
sự hiểu biết của con ngời
2. Sách là kho tàng kiến thức mở mang
5. Sách mang đến cho con ngời những
sự hiểu biết của con ngời
cảm xúc, tình cảm tốt đẹp.
3. Sách mang đến cho con ngời những
6. Chúng ta cần yêu quý loại sách nào?
cảm xúc, tình cảm tốt đẹp.
7. Sách có nhiều loại, không phải sách
4. Sách có nhiều loại, không phải sách
nào cũng có ích. Sách có ích là những
nào cũng có ích. Sách có ích là những tác
tác phẩm văn học có giá trị, sách khoa
phẩm văn học có giá trị, sách khoa học mĩ
học mĩ thuật, nghệ thuật, lịch sử
thuật, nghệ thuật, lịch sử

8. KH phát triển nhng sách không thể
5. KH phát triển nhng sách không thể
thiếu đối với con ngời.
thiếu đối với con ngời.
* HÃy viết một đoạn văn trình bày một
trong những luận điểm trên.
Yêu cầu sử dụng câu mang luận điểm.
1. Ghi lại trình tự kể chuyện
trong văn bản Trong lòng mẹ. Theo
em, có thay đổi trình tự đó đợc không?
Vì sao?


4. Củng cố:
- Thế nào là bố cục của văn bản? Khi triển khai bố cục cần chú ý đến những yếu tố
gì?
- Kiểu bài, ý đồ giao tiếp của ngời viết; trình tự xắp xếp nội dung phần thân bµi:
5. Híng dÉn học ở nhà:
- Häc bµi.
- Hoµn thiƯn đoạn văn theo đúng yêu cầu của tính thống nhất về chủ đề.
- Chuẩn bị ôn tập truyện và kí Việt Nam.

Tit 3 - 4.
30/9/2018

Ngy son:
Ôn tập truyện và kí

A. Mục tiêu cần đạt:
1. KiÕn thøc: Nắm chắc những kiến thức cơ bản về 4 tác phẩm văn học trong

chương trình kì I lớp 8 về ND và hình thức NT: Tụi i hc, Trong lũng m.
2. Kĩ năng: Rốn luyện khả năng cảm thụ văn học và phân tích các tác phẩm
văn học qua tiếp nhận kiến thức trọng tâm bài học và qua các bài văn mẫu.
3. Th¸i độ: giỏo dc thái độ trân trọng và tỡnh yờu thng con ngi.
B.Chun b:
1. Giáo viên: Soạn giáo án,đọc t liệu tham khảo.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chơng trình Ngữ văn 8. Soạn bài trớc ở nhà.
C.Tin trình các hoạt động dạy học:
1.Tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cũ:
? Nêu một vài nét về bố cục của văn bản?Phân tích bố cục của văn bản Trong lòng
mẹ.
3. Bài mới.
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thy- trò
? phn VH vừa qua, các em đã được
học những VB nào? Của các tác giả
nào?
- 4 VB:
+ Tôi đi học của Thanh Tịnh
+ Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng
+ Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố
+ Lão Hạc của Nam Cao.
GV: Chúng ta sẽ khắc sâu những nội
dung cơ bản và giá trị NT của 4 tác
phẩm đó.
? Tuyện ngắn Tôi đi học của Thanh

1. Tôi đi học của Thanh Tịnh
- Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của

n/v tôi trong buổi tựu trường- một chú bé
được mẹ đưa đến trường vào học lớp năm
trong buæi đầu tiên đi học.
- Đó là “1 buổi mai đầy sương thu và gió
lạnh” được mẹ dẫn đi trên con đường làng
thân thuộc mà chú vô cùng xúc động, bỡ ngỡ
cảm thấy mọi vật đều thay đổi vì chính lịng
chú có sự thay đổi lớn: “ hôm nay tôi đi
học”.
- Chú bâng khuâng tự hào thấy mình đã lớn
khơn, khơng cịn đi chơi nữa.
- Đứng trước ngôi trường chú càng hồi hộp,


Tnh viết về chủ đề gì?
? Tõm trng v cm giác ấy được biểu
hiện qua các chi tiết nào?

bỡ ngỡ ngạc nhiên trước cảnh đông vui của
ngày tựu trường.
- Đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng
bước nhẹ “như con chim đứng bên bờ tổ..e
sợ”
? Chó ý c¸c sù kiện:
- Khi cùng mẹ trên đờng tới trờng.
- Chỳ cm thy ch v, vng v lỳng tỳng
- Khi trên sân trêng
bởi 1 hồi trống trường tập trung vào lớp.
- Khi nghe tiÕng trèng
- Nghe ông đốc gọi tên, xúc động n qu

- Khi nghe gọi tên
- Khi xắp hàng vµo líp
tim như “ngừng đập”, giật mình lúng túng
- Khi vµo trong líp häc
qn cả mẹ đứng sau mình.
- Cảm xúc hồi hộp bâng khuâng dâng lên
man mác trong lòng khi chú ngồi vào trong
lớp học…
- Theo trình tự thời gian-không gian: lúc đầu
là buổi sớm mai mẹ dẫn đi trên con đường
? T/g đã diễn tả những k/n, những diễn làng, sau đó là lúc đứng giữa sân trường, một
biến tâm trạng ấy theo tr×nh tự nào?
hồi trống vang lên, nghe ơng đốc gọi tên và
dặn dị, cuối cùng là thầy giáo trẻ đưa vào
Theo tr×nh tù thêi gian.
lớp.
? Hãy tìm và p/t các h/ả so sánh được
- “ Tôi quên thế nào được…quang đãng” (so
Thanh Tịnh sử dụng trong truyn?
Học sinh tìm và nêu giá trị của các hình sỏnh, nhõn húa)
Tụi cú ngay ý nghngn nỳi
ảnh
Trước mắt tơi, trường Mĩ Lí…Hịa Ấp”
“ Như con chim non …e sợ”
 “Con chim đứng bên bờ tổ” so sánh với cậu
? So sánh nào đặc sắc nhất?
học trò mi b ng ng nộp bờn ngi
Vì sao em lại lựa chọn hình ảnh đó?
Học sinh lựa chọn và lí giải vì sao?
thõn lm ni bt tõm lớ ca tuổi thơ trong

buổi tựu trường vừa “ngập ngừng e sợ”, vừa
GV kết luận: Hơn 60 năm đã trôi qua,
khao khát học hành, mơ ước bay tới những
những so sánh mà Thanh Tịnh đã sử
chân trời xa, chân trời ước mơ và hi vọng.
dụng vẫn khơng bị sáo mịn mà trái lại - Ngồi ra truyện ngắn Tơi đi học cịn giàu
hình tượng và những cảm xúc so sánh
chất thơ, đậm đà, dạt dào cảm xúc.
ấy vẫn còn duyên dáng, nhã thú.
2. Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng
- Trong lòng mẹ là chương 4 hồi kí “Những
? Trong lịng mẹ thuộc chương mấy?
ngày thơ ấu của nhà văn Nguyên Hồng.
Trích tác phẩm nào? Thể hiện ND gì?
Đoạn trích đã kể lại 1 cách cảm động tình
cảnh bơ vơ tội nghiệp và nối buồn tủi của bé
? Đọc đ/t ta thấy bé Hồng có 1 t/c y/t
Hồng; đồng thời nói lên tình yêu mẹ thắm
mẹ thật thắm thiết. Em hãy c/m nhận
thiết của chú bé đáng thương này.
xét trên?
- Trước hết là sự phản ứng của bé Hồng đối
GV kết luận: Tình thương mẹ là 1 nét
với người cô xấu bụng :
nổi bật trong tâm hồn bé Hồng. Nó mở + Nhớ mãi câu hỏi đầy ác ý của người cô.
ra trước mắt chúng ta cả 1 t/giới tâm
+ Hồng căm giận những cổ tục, thành kiến
hồn phong phú của bé. T/giới ấy luôn
tàn ác đối với người PN.
làm chúng ta ngạc nhiên vì ánh sáng

- Tình thương ấy được biểu hiện sống động
nhân đạo lấp lánh của nó.
trong lần gặp mẹ.
? Em hãy nêu những nét NT đặc sắc của - Đây là 1 chương tự truyện-hồi kí đậm chất


VB này?
* LuyÖn tËp: Nhận xét,so sánh những
nét riêng về chất trữ tình trong 2 t/p hồi
kí tự truyện Tơi đi học và Trong lịng
mẹ?

trữ tình. Kết hợp khéo léo giữa kể, tả, bộc lộ
cảm xúc. Tình huống truyện phù hợp, đặc
sắc, điển hình.
- Chất trữ tình của 2 t/p( 2 t/g) đều rất sâu
đậm nhưng trữ tình của Thanh Tịnh thiên về
nhẹ nhàng, ngọt ngào (bút pháp lãng mạn)
còn trữ tình của Nguyên Hồng nặng về thống
thiết, nồng nàn (bút pháp hiện thực).

4. Cđng cè:? Em cã c¶m nhËn gì về nét đẹp trong phong cách hai nhà văn qua hai
văn bản Trong lòng mẹ và Tôi đi học?
5.Hng dẫn học ớ nhà:
Chuẩn bị bài :Tức nước vỡ bờ,lão hc.
Tit 5- 6.
15/10/2017

Ngy son:
Ôn tập truyện và kí (Tip)


A. Mc tiêu cần đạt:
1. KiÕn thøc: Cđng cè kiÕn thøc vỊ hai tác giả xuất sắc trong dòng văn học
hiện thực trớc cách mạng tháng Tám: Ngô Tất Tố và Nam Cao qua Tức nớc vỡ bờ
và LÃo Hạc.
- Thấy đợc số phận của ngời nông dân VN trớc cách mạng tháng Tám: bần
cùng nghèo khổ. Đồng thời khẳng định vẻ đẹp phẩm chất của họ.
2. Kĩ năng: Rốn luyn kh năng cảm thụ văn học và phân tích các tác phẩm
văn học qua tiếp nhận kiến thức trọng tâm bài hc v qua cỏc bi vn mu.
3. Thái độ: giỏo dc thái độ trân trọng vẻ đẹp truyền thống của ngời nông dân
VN và tỡnh yờu thng con ngi.
B.Chun b:
1. Giáo viên: Soạn giáo án,đọc t liệu tham khảo.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chơng trình Ngữ văn 8. Soạn bài trớc ở nhà.
C.Tin trỡnh cỏc hot ng dy hc:
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cảm nhận vỊ sè phËn cđa bÐ Hång?
3. Bµi míi.
*Giíi thiƯu bµi
Néi dung cần đạt
Hoạt động của thy - trò
? Em hóy tóm tắt t/p Tắt đèn ?
3. Tức nước vỡ bờ của Ngơ Tất Tố.
(GV cho HS tóm tắt sau đó bổ sung a. Tóm tắt tác phẩm Tắt đèn.
cho hồn chỉnh: sách nâng cao NV b. Giá trị tư tưởng và NT của t/p Tắt đèn
t/học)
* Về mặt tư tưởng:
- Tắt đèn giàu giá trị hiện thực:
? Hãy nêu ngắn gọn giá trị tư tưởng + T/g đã tố cáo và lên án chế độ sưu thuế dã
và giá trị NT của t/p Tắt đèn ?

man của TD Pháp , đã bần cùng hóa n/dân ta
TP Tắt đèn của Ngơ Tất Tố là 1 t/p Tắt đèn là 1 bức tranh chân thực về XH, 1
xuất sắc của dòng VHHT 1930bản án đanh thép kết tội chế độ TD nửa PK
1945.
đã áp bức bóc lột, đã bần cùng hóa n/dân ta.
Học sinh lầm lợt trình bày về nội
- Tt ốn giu giỏ tr nhõn o:
dung và nghệ thuật đặc sắc của văn +Tác phẩm ca ngợi tình chng v, tỡnh mẹ
b¶n.
con, tình làng nghĩa xóm giữa những con
VỊ néi dung t tởng:
- Truyện đà phản ánh và tố cáo hiện


thực gì?
? Truyện đà ca ngợi những tình cảm
cao đẹp nào của con ngời?
? Qua nhân vật nào?
Nhân vật ấy có những phẩm chất
cao quý gì?

ngi nghốo kh ó dc thể hiện chân thực.
+ Tắt đèn đã xây dựng nhân vật chị Dậu- một
hiện tượng chân thực, đẹp đẽ về người nơng
dân VN. Chị Dậu có bao p/c đẹp đẽ: cần cù,
tần tảo, giàu tình thương, nhẫn nhục và dũng
cảm chống cường hào, áp bức.
? VỊ nghƯ tht, t¸c phÈm có kết
*V ngh thut:
cấu ntn?

Tính xung đột có sự phát triÓn theo - Kết cấu: chặt chẽ, tập trung, các tỡnh tit,
chiều hớng ra sao? Điều đó có tác
chi tit đan cài chặt chẽ, đầy ấn tượng làm
dơng g×?
nổi bật ch .
? Ngôn ngữ kể chuyện có gì độc
- Tớnh xung t, tớnh bi kch cun hỳt hp
đáo?
dn.
? Nhân vật chị Dậu có hoàn cảnh
- Khc ha thnh cụng n/v. Cỏc hng ngi
nh thế nào?
Thế nhng, chị vẫn vợt qua khó khăn t dõn cy nghốo kh n a ch; t cng
để có su cho chồng? Chị là ngời
ho
phụ nữ cã phÈm chÊt g×?
đến quan lại đều có những nét riờng sng
Trong hoàn cảnh khó khăn, chị làm
gì để cứu chång trong khi chång bÞ động.
- Ngơn ngữ trong Tắt ốn t miờu t, t s
trói trên đình; khi bị thả về? Thể
hiện tình cảm gì trong chị?
ộn ngụn ng n/v u nhun nhuyn m ,
? Khi bị áp bức, chị đà có thái độ
cõu vn xuụi thanh thoỏt.
ntn?
c. Phõn tích n/v chị Dậu qua “Tức nước vỡ
?Nhng khi ®Õn bớc đờng cùng,
không thể nhẫn nhịn, chị đà có thái b.
độ và hành động gì?

* Hon cnh ch Du tht ỏng thng
?Phẩm chất và con ngời của chị?
- Phi bỏn khoai, bán ổ chó, bán con gái 7
GV : Tóm lại “Tắt đèn là 1 thiên
tuổi cho Nghị Quế mới đủ nộp sưu cho
tiểu thuyết có luận đề xã hội hoàn
chồng.
toàn phụng sự dân quê, 1 áng văn
- Chồng bị đánh trói chết đi sống lại vì thiếu
có thể gọi là kiệt tác” ( Vũ Trọng
sưu của anh Hợi chết từ năm ngoáiđau khổ,
Phụng)
tai họa chồng chất lên đầu người đàn bà tội
GV: “ B/c của chị Dậu rất khỏe cứ nghiệp.
thấy lăn xả từ bóng tối mà phá ra” * Chị Dậu là người vợ, người mẹ giàu tình
thương.
- Trong tai họa chị tìm cách cứu chồng
- Thiết tha nằn nì chồng húp bát cháo
- Chăm sóc y/t chồng rất mực,chu đáo
* Chị Dậu là người phụ nữ cứng cỏi đã dũng
cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ
? Em biết gì về nhà văn Nam Cao? chồng
? Nhận xét về tác phẩm “Lão Hạc”? - Ban đầu chị hạ mình van xin bị bịch vào
 à 1 truyện ngắn đặc sắc của NC
L
ngực, đánh bốp vào mặt chị cự lại “chồng tôi
viết về c/đ cô đơn và cái chết đầy
đau ốm…hành hạ” chị thách thức “mày trói
thương tâm của 1 lão nông dân với …xem”  với quyết tâm bảo về chồng, với sức
tình nhân đạo bao la.

mạnh và lòng dũng cảm chị đã đánh ngã nhào
? Khi p/t n.vật lão Hạc em chú ý
2 tên côn đồ độc ác. Chị nói với chồng “ Thà
những đặc điểm nào? Nói rõ từng
ngồi tù…”
đặc điểm?
- Phẩm cách chị Dậu rất trong sạch: cực khổ
cùng đường nhưng chị đã “vứt toẹt nắm bạc)


? Đặc điểm thứ 2 của lão Hạc là gì?
Tìm d/c minh họa?
? Hãy nêu t/c của lão Hạc đối với
cậu Vàng?
? Đặc điểm thứ 3 của lão Hạc là gì
nữa? D/c nào thể hiện điều đó?
GV kết luận: C/đ của lão Hạc đầy
nước mắt, nhiều đau khổ và bất
hạnh. Sống thì âm thầm, nghèo đói
cơ đơn; chết thì quằn quại đau đớn.
Tuy thế lão có bao nhiêu p/c tốt
đẹp như hiền lành, chất phác, vị
tha, nhân hậu, trong sạch và tự
trọng. Láo là 1 ND đie4ẻn hình
trong XH cũ được NC m/tả chân
thực, trân trọng xót thương thấm
đượm tinh thần nhân đạo thống
thiết.
? Em hãy cho biết n/v ông giáo
trong truyện là 1 người ntn?

? Hãy chứng minh đặc điểm này?
Tóm lại: Trong mối q/h với ơng
giáo và thấp thống bóng dáng vợ
ơng giáo, của Binh Tư, của con trai
lão Hạc- Đó là những cảnh đời tuy
khác nhau nhưng đều khốn khổ,
cùng quẫn. Dẫu vậy truyện về “
bức tranh quê” vẫn sáng ngời
những phẩm cách lương thiện cao
đẹp biết bao.

vào mặt tên tri phủ Tư Ân khi hắn giở trị chó
má.
4.Tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao.
a. Tác giả Nam Cao (1915-1951)
- Là nhà văn xs trong nền văn học hiện thực
1930-1945. Ông đề lại khoảng 60 truyện ngắn
và tiểu thuyết “Sống mịn”.
- Bên cạnh đề tài người trí thức trong XH cũ
NC viết rất thành công về đề tài nơng dân,
những con người nghèo khổ đáng thương
b.Phân tích nhân vật lão Hạc
* Lão Hạc, 1 người nông dân nghèo khổ bất
hạnh.
- Tài sản: 3 sào vườn, 1túp lều, 1 con chó
vàng
- Vợ chết sớm, cảnh gà trống ni con
- Cơ đơn: con trai “phẫn chí” đi đồn điền cao
su, đi biệt 5-6 năm chưa về, lão thui thủi 1
mình.

- Tai họa dồn dập: trận ốm kéo dài hơn 2
tháng; trận bão phá tan cây cối, hoa lợi trong
vườn; làng mất mùa sợi , giá gạo ngày 1 cao,
lão thất nghiệp, túng thiếu, cùng quẫn.
- Rất yêu quý cậu Vàng nhưng mối ngày cậu
ăn hết 2 hào gạo, lão Hạc phải bán cậu Vàng
cho người ta giết thịt; lão đau đớn, ân hận, cô
đơn.
- Lão Hạc ăn củ chuối, sung luộc, củ ráy…và
cuối cùng ăn bả chó để tự tử.
 Thơng qua n/v ơng giáo, t/giả bộc lộ tình
thương lão Hạc.
* Lão Hạc là 1 lão nông chất phác, hiền
lành, nhân hậu.
- Rất yêu con: thương con vì nghèo mà không
lấy được vợ, đau đớn khi con trai đi phu, nhớ
con qua những lá thư con gửi về; quyết tâm
giữ lại mảnh vườn cho con.
- Rất yêu quý con chó mình ni: đặt tên là
“cậu Vàng”; yếu q nó như con “cầu tự”,
cho nó ăn trong bát như nhà giàu, bắt giận và
tắm cho nó, vừa gắp thức nhắm cho cậu
Vàng, vừa tâm sự yêu thương
Con chó là niềm vui, là 1 phần đời của lão
Hạc.
Bi kịch: bán cậu Vàng, lão Hạc đau khổ, cơ
đơn  y/t con chó như 1 con người.
* Lão Hạc là 1 người nông dân nghèo khổ



mà trong sạch, giàu lịng tự trọng.
- Gửi ơng giáo 30 đồng bạc để lỡ chết thì gọi
là lão có tí chút đây là danh dự của kẻ làm
người.
-Khi túng quẫn chỉ ăn củ chuối, sung luộc…
nhưng lão đã từ chối “một cách gần như hách
dịch” những gì ơng giáo ngầm cho lão.
- Trước khi ăn bả chó tự tử, lão gửi ông giáo
mảnh vườn cho con, như ông giáo đã nói: “cụ
thà chết chứ khơng chịu bán đi 1 sào”.
c. Nhân vật ông giáo.
“ Không phải là n/v trung tâm, sự hiển diện
của ông giáo làm cho “bức tranh quê” càng
thêm đầy đủ”
- Là người nhiều chữ nghĩa, hiểu biết nhiều
nhưng gia cảnh túng quẫn, ông phải bán cả
những cuốn sách q nhất.
- Là người giàu lịng cảm thơng, nhân hậu.
+ Thương lão Hạc: nước nơi, chuyện trị cố
làm khuây khỏa nối đau khổ, niềm khắc
khoải đợi con của lão Hạc.
+ Lén vợ giúp đỡ chút ít cho lão, thương lão
như thương thân.

* LuyÖn tËp:
? Em cã nhËn xÐt gì về số
phận và phẩm chất của ngời nông
dân trớc cách mạng thông qua hai
nhân vật trong văn bản Tức nớc vỡ
bờ và LÃo Hạc


+ Bng s cm thụng sõu sắc, ơng khơng nỡ
giận vợ vì ơng hiểu: khi q khổ, cái bản tính
tốt của người ta bị cái lo lắng, đau buồn che
lấp đi.
+ Sau khi lão Hạc chết, ông thầm hứa: quyết
trao lại nguyên vẹn 3 sào vườn cho con trai
lão Hạc và 1 lời dặn dò thấm thía. Tuy là
người dẫn chuyện nhưng h/ả ơng giáo rất ý
ngha.
- Nghèo khổ, bất hạnh, bị dồn vào bớc
đờng cùng.
- Phẩm chất giàu lòng thơng yêu, tấm
lòng trong sạch lơng thiện. Dám hi sinh bản
thân để bảo vệ những gì thân yêu nhất.

4. Củng cố:
? Em có suy nghĩ gì về ngời nông dân trong quá khứ và trong hiện tại?
5. Hớng dẫn hc nh:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị ôn tập Rèn kĩ năng làm văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm


Ngy son:19/11/2017
Tiết 7 .
Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong văn tự sự
A.Mc tiờu cn t:
1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về vai trò và vị trí của yếu tố
miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong
văn tự sự.
3. Thái độ: Giáo dục tinh thần tự học.
B.Chun b:
1.Giáo viên: Soạn giáo án,đọc t liệu tham khảo.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chơng trình Ngữ văn 8. Soạn bài trớc ở nhà.
C.Tin trỡnh cỏc hot ng dy hc:
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Tìm trong văn bản Trong lòng mẹ một đoạn văn tự sự có kết
hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. Chỉ rõ từng yếu tố.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thy - trò
Trong văn bản tự sự, ngời viết không sử
dụng riêng những yếu tố tự sự mà đan xen
những yếu tố miêu tả và biểu cảm.
? Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai
trò gì?
? Đối với các hình ảnh, cảnh vật?
? Đối với con ngời?
? Yếu tố miêu tả thờng đợc thể hiện qua
những phơng tiện nào?
Việc sử dụng yếu tố miêu tả phải lu ý điều
gì?
Ví dụ cụ thể:
+ Miêu tả nhân vật: Đoạn văn miêu tả
ngoại hình của Dế Mèn và Dế Choắt trong
VB Bài học đờng đời đầu tiên của Tô
Hoài
+ Miêu tả cảnh thiên nhiên: Đoạn văn đầu
tiên của VB Tôi đi học của Thanh Tịnh

+ Miêu tả cảnh sinh hoạt: Đoạn văn miêu
tả cảnh hộ đê trong VB Sống chết mặc
bay của Phạm Duy Tốn

Nội dung cần đạt
I. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
1. Vai trò của miêu tả và biểu cảm trong
văn tự sự.
a.Miêu tả trong văn tự sự:
a. Miêu tả nhân vật
+ Miêu tả ngoại hình: gơng mặt, dáng ngời,
trang phục
+ Miêu tả các trạng thái hoạt động: Việc
làm, lời nói...
+ Miêu tả trạng thái tình cảm và thế giới
nội tâm: Vui, buồn, khổ đau, hạnh phúc...
Mục đích: Khắc hoạ thành công chân dung
nhân vật với những nét tính cách riêng
b. Miêu tả cảnh thiên nhiên
c. Miêu tả cảnh sinh hoạt
Mục đích: Cốt truyện hay hơn, hấp dẫn
hơn, nhân vật hiện lên cụ thể sinh động hơn
- Lu ý: Yếu tố miêu tả thờng đợc thể hiện
qua những từ ngữ, hình ảnh có sức gợi lớn
( từ láy tợng thanh, tọng hình, nghệ thuật
so sánh, nhân hoá, ẩn dụ).
Việc sử dụng cần chọn lọc không quá
lạm dụng dẫn tới lạc thể loại.
? Những yếu tố biểu cảm trong văn bản tự b.Biểu cảm trong văn tự sự:
sự là gì?? Những yếu tố đó thờng đợc thể

- Những yếu tố biểu cảm (vui, buồn, giận,
hiện qua những dạng nào?
hờn, lo âu, mong ớc, hi vọng, nhớ thơng)
Yếu tố ngôn từ nào diễn tả tính biểu cảm luôn luôn hoà quyện vào c¶nh vËt, sù viƯc


trong văn bản tự sự?
? Tuy nhiên, khi sử dụng các yếu tố này, ta
phải chú ý đến điều gì?
Ví dụ cụ thể: Tâm trạng của bé Hồng khi
nói chuyện với bà cô; Tâm trạng của nhân
vật Tôi khi vào ngồi trong lớp học
Tuy nhiên, việc sử dụng các yếu tố trên chỉ
ở mức bổ trợ về giá trị và ý nghĩa cho văn
bản tự sự trong từng tình huống. trong quá
trình sử dụng, tuỳ vào nội dung và tính chất
của từng vấn đề mà biết lựa chọn những
yếu tố, mức độ miêu tả, biểu cảm phù hợp

đang diễn ra, đang đợc nói đến.
- Các yếu tố biểu cảm trong văn tự sự thờng đợc biểu hiện qua ba dạng thức sau
đây:
+ Tự thân cảnh vật, sự việc diễn biến
mà cảm xúc tràn ra,thấm vào lới văn,trang
văn do ngời đọc cảm nhận đợc.
+ Cảm xúc đợc bày tỏ, đợc biểu hiện
qua các nhân vật, nhất là qua ngôi kể thứ
nhất.
+ Cảm xúc đợc tác giả bày tỏ trực
tiếp. Đó là đoạn trữ tình ngoại đề mà ta thờng bắt gặp trong một số truyện.

- Biểu cảm thờng đợc thể hiện thông qua
những câu cảm thán, những câu hỏi tu từ.
Hớng dẫn làm bài.
* Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm trong văn bản Cô bé bán diêm An - đéc - Đoạn quẹt diêm
xen những đoạn văn có sự kết hợp giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm. của cô bé bán diêm.
- Điểm khác biệt:
Bài tập 2: Đọc hai đoạn văn sau:
a.Dân phu kể hàng trăm nghìn con ngời, từ chiều đến giờ, Đoạn trích của PDT,
hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, ngời thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, tả cảnh hộ đê của
dân
trớc
nào đắp, nào cừ, bì bõm dới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, ngời nông
CMT8, quan phụ
nào ngời nấy ớt lớt thớt nh chuột lột, tình cảnh trông thật là thảm.
Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng ngời xao xác mẫu bỏ mặc tính
gọi nhau sang hộ, nhng xem chõng ai ai cịng mƯt lư c¶ råi. Êy vËy mạng và tài sàn của
mà trên trời thời vẫn ma tầm tà trút xuống, dới sông thời nớc cứ ngời dân. Qua đó,
cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức ngời khó lòng địch nổi với sức ông muốn ngời đọc
trời! Thế đê không sao cự lại đợc với thế nớc! Lo thay! Nguy thay! sẽ hiểu rõ và thơng
cảm cho tình cảnh
Thế đê này hỏng mất.
khổ cực, và bộ mặt
(Phạm Duy Tèn – Sèng chÕt mỈc bay)
b. Mét tiÕng reo to nổi lên, rồi ầm ầm, hơn hai chục thanh niên cả tàn ác của giai cấp
nam lẫn nữ mỗi ngời vác một vác củi vẹt, nhảy xô xuống dòng nớc thống trị.
đang cuốn dữ. Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân VB của C.Văn là
mình ngăn dòng nớc mặn. Sau lng học, mấy đội dân công hối hả, cnh hộ đề của hai
chuyển thoăn thoắt những sọt đất sét, chén chắc lấy lỗ hổng vừa bị xà vùng biển trong
nứt.Nớc quật vào mặt, vào ngức, tràn qua đầu hàng rào sồn. Họ thời kì miền Bắc xÃ

ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống. Trớc làn sóng hung hăng, dây hội chủ nghĩa.
ngời thật mỏng manh nh chiếc lá. Nhng những ngòi ấy nhất định Trong những ngời
không chịu rút.
hộ đê, có cả những
- Cảnh hộ đê của hai đoạn văn có gì giống và khác nhau?
công nhân, cán bộ,
- Qua miêu tả, mỗi tác giả muốn dẫn dắt ngời đọc đến một tình đoàn viên và nông
cảm nào, thái độ nào? Từ đó, rút ra tác dụng của miêu tả trong văn dân nên đà bảo vệ
tự sự.
đợc đê.
4. Củng cố: GV cho HS đọc một số đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu
cảm trong một số VB đà học.
5. Hớng dẫn hc nh:Nắm chắc nội dung bài học, vận dụng viết 1 đoạn văn tự sự
có kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Ngy son:25/10/2016
Tiết 8.
ễN TP: Tóm tắt văn bản tự sự
A.Mc tiờu cn t:
1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự. Biết
cách tóm tắt văn bản tự sự để sử dụng trong học tập và trong cuộc sống.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng và củng cố kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
3. Thái độ: Bồi dỡng ý thức tự học đối với mỗi học sinh.
B.Chun b:
1.Giáo viên: Soạn giáo án,đọc t liệu tham khảo.
2.Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chơng trình Ngữ văn 8. Soạn bài trớc ở nhà.


C.Tiến trình các hoạt động dạy học:
1.Tỉ chøc:
2. KiĨm tra bài cũ: ? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?

3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thy - trò
? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
I. Tóm tắt và mục đích của tốm tắt.
? Nhận xét gì về nội dung văn bản tự sự đà 1. Khái niệm:
đợc tóm tắt?
- Văn bản tóm tắt ngắn hơn văn bản gốc.
- Tóm tắt văn bản tự sự là ghi lại ngắn
? Làm thế nào để tóm lợc ngắn gọn hơn.
gọn, trung thành nội dung chính của văn
Những thông tin còn lại phải đợc lựa chọn bản.
nh thế nào?
- Văn bản đợc lợc bớt lợng thông tin, lợng
sự việc và nhân vật, chỉ để lại những nhân
vật chính và sự việc quan trọng.
? Về nội dung, văn bản phải đảm bảo điều 2. Mục đích tóm tắt văn bản tự sự.
gì?
- Trung thành với văn bản gốc.
- Tóm tắt để kể lại cho ngời khác nghe.
? Em có cảm nhận gì về lời văn trong văn
- Tóm tắt để làm t liệu học tập
bản tóm tắt?
- Tóm tắt để chứng minh cho luận điểm
- Không có những lời đối thoại, lời dẫn
trực tiếp, tất cả đều đợc kể bằng lời văn
khái quát, lời dẫn gián tiếp.
? Tóm tắt văn bản phải đảm bảo yêu cầu
3. Nội dung tóm tắt.
gì?

- Sự việc tiêu biểu: Khi tóm tắt cần phải
- Đảm bảo yêu cầu của mục đích sử dụng. lựa chọn những chi tiết chính, lợc bỏ
- Việc tóm tắt văn bản có thể dài , ngắn
những chi tiết vụn vặt, thâu tóm những chi
phụ thuộc vào mục đích giao tiếp khác
tiết phụ vào một thông tin chung.
nhau. Tuy nhiên, khi tóm tắt phải đảm bào - Nhân vật quan trọng: Hệ thống các nhân
tính khách quan, phản ánh trung thành và
vật có vai trò quan trọng tham gia sâu sắc
chính xác những nội dung chính của văn
thậm chí quyết đinh vào diễn biến của cốt
bản gốc. Và đảm bảo việc tóm tắt đợc thực truyện và thể hiện chủ đề của văn bản.
hiện một cách linh hoạt.
4. Cỏc bc tóm tắt văn bản tự sự?
? Khi tóm tắt văn bản, nội dung tóm tắt
- Đọc kĩ để nắm chắc nội dung của văn bản
phải đảm bảo điều gì?
- Xác định nội dung chính của bản bản.
? Về sự việc trong văn bản, nhân vật trong - Sắp xếp nội dung chính của văn bản theo
văn bản tự sự?
một trật tự hợp lý.
- Hoàn thành nội dung tóm tắt bằng lời
? HÃy nêu cỏc bc tóm tắt văn bản tự sự? văn của mình.
5. Những lu ý khi tóm tắt văn bản tự sự
- Nội dung ấy phải đảm bảo tính khách
quan, chân thực, trung thành với văn bản
gốc, không tự ý thay đổi, thêm thắt các ý,
? Văn bản phải đảm bảo điều gì?
các chi tiết trong nội dung văn bản, không
Học sinh dựa vào các bài tập đà học.

chêm xen các lời bình luận, các lời khen
Có ngời tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ chê.
nh sau:
- Tránh việc lựa chọn các câu nguyên xi so
1. Gần đến ngày giỗ đầu của thầy với văn bản gốc.
tôi mà mẹ tôi vẫn cha về.
- Ngôn ngữ ngắn gọn, hàm súc. Tránh
2. Một hôm, cô tôi gọi tôi đến và hỏi những thông tin vụn vặt, chi tiết. Câu văn
tôi có vào Thanh Hoá thăm nẹ tôi không.
đẩy đủ thành phần. Khi tóm tắt nên sử
3. Khi tôi trả lời là không cô tôi dỗ dụng những câu nhiều thành phần để tăng
dành tôi nên vào thăm mẹ để đợc mẹ may lợng thông tin trong câu. Tránh dùng câu
quần áo và thăm em bé. Cô kể chuyện mẹ đặc biệt. Có thể sử dụng câu tỉnh lợc thành
tôi ăn mặc rách rới, bán bóng đèn ở chợ.
phần.
4. Rồi cô tôi còn khuyên tôi đánh - Văn bản tóm tắt phải đảm bảo tính hoàn
giấy gọi mẹ về.
chình và cân đối. Đầy đủ các phẩn: mở
5. Tôi đau đớn, buồn tủi, vừa thơng thân kết.
mẹ vừa phẫn nộ trớc những cổ tục tàn ác.
- Có thể tóm tắt theo trình tự diễn biến cốt


6. Ngày giỗ đầu thày tôi, mẹ tôi về truyện, trình tự thời gian, diễn biến cuộc
đem rất nhiều quà bánh cho anh em tôi.
đời nhân vật chính. Khi tóm tắt cói thể
7. Tôi gặp mẹ và vô cùng hạnh phúc. thay đổi trật tự cốt truyện.
- Văn bản tự sự trữ tình không có cốt
truyện cần tóm tắt theo trình tự cảm xúc
của nhân vật.

* Luyện tập:
- Văn bản trên cha đạt yêu cầu. Vì
Câu2,3,4,6,7 đều hơi dài và cấn sửa
sao? Chỉ ra các lỗi cụ thể.
lại bằng cách thay đổi lời văn.
- HÃy sửa lại cho đúng.
4. Củng cố:
? Khi tóm tắt cần chú ý các yêu cầu gì?
(Nội dung, lời văn, tính cân đối, trình tự tóm tắt, .)
5. Hớng dẫn v nh:
- Đọc và học bài.
- Đọc kĩ văn bản: Cô bé bán diêm, Đánh nhau víi cèi xay giã”, “ChiÕc l¸ ci
cïng”.

TiÕt 9.

Ngày soạn: 6/12/2017
Lun tập tóm tắt văn bản tự sự

A.Mc tiờu cn t:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức văn bản tự sự và tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức đọc, tự học, tự tóm tắt đối với mỗi học sinh.
B. Chun b:
1.Giáo viên: Soạn giáo án,đọc t liệu tham khảo.
2.Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chơng trình Ngữ văn 8. Soạn bài trớc ở nhµ.
C.Tiến trình các hoạt động dạy học:
1.Tỉ chøc:
2. Bài cũ: ? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
? Khi tóm tắt phải đảm bảo yêu cầu nào?

- Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu tóm tắt.
- Phản ánh trung thành nội dung của văn bản chính, không thêm bớt, không chêm
xen ý kiến bình luận của ngời tóm tắt
- Phải có tính hoàn chỉnh.
- Phải có tính cân đối.
- Muốn tóm tắt đợc văn bản tự sự, cần đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề của văn bản, xác
định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp các nội dung ấy theo một trình tự hợp lý,
sau đó viết thành văn bản tóm tắt.
3. Bài mới.
*Giới thiệu bài
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thy - trò
II. Luyện tập:
Bài 1
Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
nêu ở dới:
- Đoạn văn trên không phải là văn bản
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài tóm tắt văn bản "Tôi đi học". Bởi đó là
đờng rụng nhiều và trên không có những những lời trích dẫn từ văn bản.
đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức


những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trờng.
Tôi quên thế nào đợc những cảm giác
trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh mấy
cành hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang
đÃng.
Đoạn văn trên có phải là bản tóm tắt
văn bản Tôi đi học không? Vì sao?
Bài 2.

Có bạn đà tóm tắt văn bản Trong
lòng mẹ nh sau:
Ngời mẹ trở về gặp Hồng. Cậu bé đợc
mẹ đón lên xe, đợc ngồi trong lòng mẹ.
Phải bé lại và lăn vào lòng một ngời mẹ để
bàn tay ngời mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm
và gÃi rôm cả sống lng cho mới thấy ngời
mẹ có một êm dịu vô cùng.
a. Bản tóm tắt này đà nêu đợc sự việc và
nhân vật chính cha?
b. Cần phải thêm những sự việc và nhân
vật chính nào nữa để có thể hình dung đợc
nội dung cơ bản của đoạn trích Trong lòng
mẹ?
c. HÃy tóm tắt đoạn trích ấy theo cách của
em.
Bài 3 : Tóm tắt văn bản Cuộc chia tay
của những con búp bê ( Ngữ văn 7- tập
1)
* Các sự việc chính
+ Đêm tríc ngµy chia tay, Thµnh vµ Thđy
rÊt bn b·, Thđy khóc nhiều.
+ Sáng hôm sau, hai anh em đi ra vờn và
nhớ lại những kỷ niệm
+ Thành dẫn Thủy đến trờng chia tay cô
giáo chủ nhiệm và các bạn.
+ Hai anh em chia đồ chơi, nhờng nhịn
nhau 2 con búp bê.
+ Cuộc chia tay bất ngờ và đầy nớc mắt.
Học sinh tóm tắt.

Học sinh đọc văn bản tóm tắt.
Giáo viên nhận xét văn bản tóm tắt đó!
Bài tâp 4 : HÃy tóm tắt đoạn trích Tức nớc vỡ bờ.

- Đây cha phải là văn bản tóm tắt vì văn
bản trên có sự việc nhng cha đúng vì
hành động trong truyện là bé Hồng gặp
mẹ.
- nhân vật chính cha thực sự nổi bật.
- Cần nói tõ : Bé Hồng đuổi theo gọi
mẹ, đợc mẹ đón lên xe.... thì ngời đọc
mới hình dung đợc nội dung của đoạn
trích và niềm vui sớng tột độ của bé
Hồng khi gặp mẹ.
Văn bản tóm tắt tham khảo.
Gần đến ngày giỗ đầu của cha mà mẹ
Hồng vẫn cha về, ngời cô đà gọi Hồng
đến nói chuyện. Lời lẽ ngời cô rất ngọt
ngào nhng không giấu nổi ý định xúc
xiểm độc ác. Hồng rất đau lòng và căm
giận những cổ tục lạc hậu đà đầy đọa
mẹ mình.Đến ngày giỗ cha, mẹ Hồng
đà trở về. Vừa tan học, Hồng đợc mẹ
đón lên xe, ôm vào lòng. Hồng mừng
vì thấy mẹ không đến nỗi còm cõi, xơ
xác nh ngời ta kể. Cậu cảm thấy hạnh
phúc, êm dịu vô cùng khi đợc ở trong
lòng mẹ.
Văn bản tóm tắt :
Bố mẹ của Thành và Thuỷ li hôn.

Thành và Thuỷ rất buồn, Thuỷ khóc rất
nhiều. Sáng hôm sau, hai anh em đi ra
vờn và nhớ lại những kỉ niệm cũ. Rồi
Thành dắt em đến trờng chia tay cô
giáo chủ nhiệm và các bạn. Về nhà, hai
anh em chia đồ chơi và nhêng nhau
hai con bóp bª. Hai anh em chia tay
nhau nhng đầy lu luyến.
Văn bản tóm tắt :
Chị Dậu nấu xong nồi cháo
thì anh Dậu cũng vừ tỉnh lại. Cháo đÃ
hơi nguội.Anh Dậu run rẩy vừa định
húp bát cháo thì cai lệ ập đến với roi
song, tay thớc, dây thừng. Chúng thúc
ép nhà anh Dậu nộp su. Chị Dậu van nài
xin khất. Cai lệ quát mắng dọa dỡ nhà,
đánh chị Dậu rồi xông đến trói anh
Dậu. Không thể chịu đợc, chi Dậu vùng
lên đánh lại tên cai lệ và ngời nhà lý trởng.

4. Củng cố: Thế nào là văn bản tóm tắt? Khi tóm tắt chúng ta phải đảm bảo đợc
những điều cơ bản nào?
(Nêu khái niệm; đa ra những yêu cầu cơ bản của một văn bản tóm tắt).
5. Hớng dẫn hc nh:
- Học bài c
- Làm bài tập về nhà: Tóm tắt văn bản Cô bé bán diêm; Chiếc lá cuối cùng.
- Học và chuẩn bị tiết luyện tập viết đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.


Ngy son:05/11/2016

Tiết 10
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm
A. Mc tiờu cn t:
1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về văn tự sự kết hợp với miêu tả
và biểu cảm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu
cảm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập và thái độ yêu thích sự sáng tạo
trong bộ môn ngữ văn.
B.Chun b:
1.Giáo viên: Soạn giáo án,đọc t liệu tham khảo.
2.Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chơng trình Ngữ văn 8. Soạn bài trớc ở nhà.
C.Tin trỡnh cỏc hot ng dy học:
1.Tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị:
3. Bµi míi: Giíi thiƯu bài
Hoạt động của thy trò
? Để viết đợc đoạn văn tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm bất kì, ta thực hiện
theo mấy bớc? Là những bớc nào?
- Thảo luận nhóm, phát biểu
Thực hiện theo 5 bớc
+ Xác định nhân vật, sự việc
+ Lựa chọn ngôi kể
+ Xác định thứ tự kể
+ Xác định các yếu tố miêu tả và biểu
cảm sẽ viết
+ Viết thành đoạn với các yếu tố : Kể, tả,
biểu cảm

GV chốt lại các ý chính của mỗi bớc cho
HS nắm đợc
- Nghe, tự ghi những thông tin chính
- GV ra các dữ kiện để HS luyện viết theo
5 bớc
Yêu cầu: HÃy chuyển những câu kể sau
đây thành những câu kể có đan xen
yếu tố miêu tả hoặc yếu tố biểu cảm
- GV gợi ý cho HS về cách chuyển
+ Bổ sung những từ ngữ có sức gợi tả
hình ảnh, màu sắc, âm thanh, trạng thái
((dùng phơng thức miêu tả ); hoặc bổ sung
những từ ngữ, những vế câu bộc lộ tâm
trạng của chủ thể đợc nói tới trong câu
( dùng phơng thức biểu cảm )
+ Về hình thức: mở rộng thành phần câu,

Nội dung cần đạt
I. Các bớc xây dựng đoạn văn tự sự kết
hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm
Thực hiện theo 5 bớc
+ Xác định nhân vật, sự việc định kể
+ Lựa chọn ngôi kể: Thứ nhất hay thứ ba
+ Xác định thứ tự kể: Bắt đầu từ đâu,
diễn ra nh thế nào và kết thúc ra sao?
+ Viết thành đoạn với các yếu tố: kể,
miêu tả, biểu cảm
* Cần phải nắm vững 5 bớc thực hiện khi
viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và
biểu cảm trong bố cục một bài văn


II. Luyện tập :
1. Xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm theo sự việc và
nhân vật đà cho
a, Tôi nhìn theo cái bóng của thằng bé
đang khuất dần phía cuối con đờng.
b, Tôi ngớc nhìn lên, thấy vòm phợng vĩ
đà nở hoa tự bao giờ.
c, Nghe tiếng hò của cô lái đò trong
bóng chiều tà, lòng tôi chợt buồn nhớ quê
d, Cô bé lặng lẽ theo dõi cánh chim nhá


bổ sung thêm vế câu...
trên bầu trời
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho
mỗi nhóm thực hiện một câu theo yêu cầu
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày bài
làm của nhóm mình
- GV nhận xét chung kết quả đạt đợc của
từng nhóm và bổ sung cho hoàn chỉnh
Yêu cầu: Viết một đoạn văn tự sự kết hợp Bài tập 2:
với miêu tả và biểu cảm cho đề bài trên
Kể một kỉ niệm sâu sắc và xúc động
nói rõ những phơng thức đà sử dụng trong về thầy cô giáo cũ của em
từng phần đà viết
- GV hớng dẫn, gợi ý cho HS bằng cách
- Mở đoạn:
đặt câu hỏi để HS trả lời

+ Giới thiệu về thầy cô giáo cũ
Mở đầu viết gì?- Trả lời
+ Kỉ niệm xúc ®éng nhÊt
- GV lu ý cho HS: ph¶i chän kØ niệm sâu - Thân đoạn: kể về kỉ niệm đó: diễn ra ở
sắc và xúc động ( để lại dấu ấn đậm nét
đâu? Bắt đầu nh thế nào? Diễn biến? Kết
trong kí ức, không phai mờ); đúng đối tthúc?...
ợng ( thầy cô giáo cũ )
- Lựa chọn sử dụng yếu tố miêu tả:
Khung cảnh thiên nhiên, sinh hoạt, thầy
Phần thõn on v kết on cần viết nh
(cô giáo) cũ.
thế nào?
- HS ghi đề bài để luyện tập và đọc kĩ yêu - Kết đoạn:
+ Kết thúc câu chuyện
cầu mà giáo viên giao cho
+ Cảm xúc, suy nghĩ về thầy cô giáo
- Nghe gợi ý, hớng dẫn của GV để làm
hoặc kỉ niệm đó
phần luyện tập theo yêu cầu
- Tiến hành luyện viết và trình bày kết quả
thực hành
- Một số HS trình bày đoạn văn của mình;
các HS khác nghe, nhận xét ( bổ sung, sửa
chữa )
- Sửa chữa vào bài làm của mình ( nếu
sai ) và nghe yêu cầu về nhà thực hiện tiếp
1. Củng cố:
? Vậy có yếu tố nào là cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự?
+ Sự việc: gồm 1 hoặc nhiều các hành vi, hành động...đà xảy ra cần đợc kể lại một

cách rõ ràng, mạch lạc để ngời khác cùng biết
+ Nhân vật chính: là chủ thể của hành động hoặc là 1 trong những ngời chứng kiến sự
việc đà xảy ra
? Yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò gì trong VB tự sự?
+ Làm cho sự việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn và nhân vật chính trở nên gần gũi, sinh
động
+ Có vai trò bổ trợ cho sự việc và nhân vật chính
5. Hớng dẫn hc nh:
- Học bài.
- Học và chuẩn bị tiết luyện nói văn kể chuyện có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Tiết 11.

Ngy son:17/12/2017
Ôn tập trợ từ, thán từ.

A.Mc tiờu cn t:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về trợ từ và thán từ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng trợ từ, thán từ
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng trợ từ, thán từ trong khi viết văn bản để tạo sự sinh
động cho văn bản.
B. Chun b:
1.Giáo viên: Soạn giáo án,đọc t liệu tham khảo.
2.Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chơng trình Ngữ văn 8. Soạn bài trớc ở nhà.
C.Tin trình các hoạt động dạy học:
1.Tỉ chøc:


2. Kiểm tra bài cũ: Tìm những trợ từ đợc sử dụng trong văn bản Trong lòng mẹ?
3. Bài mới.
*Giới thiệu bài

Nội dung cần đạt
Hoạt động của thy trò
? Tìm trợ từ trong các ví dụ sau?
? Những từ ngữ đó có tác dụng gì?
- thì: nhấn mạnh và khẳng định về
ngời nói cũng không thể làm đợc.
- Chính: Nhấn mạnh và khẳng định
về ngời nói là bạn Lan.
- Đánh giá về lòng tin của ngời bạn
dành cho mình.
? Từ đây, em hiểu thế nào là trợ từ?
Trợ từ có tác dụng gì?
? Trợ từ thờng đứng ở vị trí nào?

I. Trợ từ:
1. Ví dụ:
a. Tôi thì tôi xin chịu.
b. Chính bạn Lan nói với mình nh vậy.
c. Ngay cả cậu cũng không tin mình ?
2. Nhận xét kết luận:
- Trợ từ biểu hiện thái độ đánh giá sự vật, sự
việc.
- Trợ từ dùng để nhấn mạnh: đứng ngay trớc từ
mà nó muốn nhấn mạnh có sắc thái tình cảm cố
ý nhấn mạnh của ngời nói.
II. Thán từ:
? Em hiểu gì về vai trò của từ
1. Ví dụ:
ơi? -> Tiếng gọi tha thiết nh lời a. Bác đà đi rồi sao Bác ơi!
than trớc hoàn cảnh Bác ra ®i trong Mïa thu ®ang ®Đp n¾ng xanh trêi.

mïa thu tháng 9.
b. Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với
? Từ Hồng, đứng ở đầu câu, có vai mợ mày không?
trò gì? tơng đơng với từ nào? Hoặc c. Vâng! Cháu cũng nghĩ nh cụ.
cụm từ nào?
2. Nhận xét:
? Vai trò của từ Vâng
- Dùng để bộc lộ cảm xóc bÊt ngê, trùc tiÕp cđa
? Em hiĨu nh thÕ nào về vai trò của ngời nói trớc một sự việc nào đó
Thán từ và vị trí của thán từ?
- Thờng làm thành phần biệt lập trong câu hoặc
Em hÃy lấy ví dụ về Thán từ và trợ tách thành câu độc lập.
từ?
III. Luyện tập:
Bài 1:
Chỉ ra các trợ từ trong các câu sau:
a. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,
vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm
nay tôi đi học.
Bài tập 1:
b. Mấy cậu đi trớc ôm sách vở nhiều lại
a.Chính nhấn mạnh vào đối t- kèm cả bút thớc nữa.
ợng đang đợc thay đổi là lòng tôi
c. Đột nhiên lÃo bảo tôi:
b.Cả - Đánh giá về hoạt động ôm - Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay,
thêm cả bút thớc thể hiện một ngời chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!
giàu kinh nghiệm mới có thể làm ( Nam Cao)
đợc.
Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà không thấy bóng
c.đến; chỉ; cứ; cả; có lẽ; chỉ; chim đâu.

đúng
Ngời nhà lý trởng hình nh không dám hành
hạ một ngời ốm năng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn
cứ lóng ngóng ngơ ngác, muón nói mà không
dám nói.
Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi
đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng.
Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!
Tôi chỉ ốm có một trận đấy thôi. Một trận
đúng hai tháng mời tám ngày, ông giáo ạ!
Bài tập 2:
Bài 2:
- Vâng
Tìm các thán từ trong những câu sau đây:
- Này
a.
Vâng! Ông giáo dạy phải!

b.
Vâng, cháu cũng đà nghĩ nh cụ.
- ấy
c.
Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì
Có thể dùng tạo thành một câu đơn trốn.
đặc biệt hoặc đứng đầu câu, trớc
d.
Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một
dấu phẩy.
năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!



Học sinh viết đoạn và trình bày.
Giáo viên nhận xét và bổ sung,
thống nhất.

- à! Thì ra lÃo đang nghĩ ®Õn th»ng con l·o.
e. Êy! Sù ®êi l¹i cø thêng nh vậy đấy.
Bài 3:
Viết đoạn hội thoại khoảng 10 dòng trong
đó có sử dụng ít nhất 1 trợ từ, 1 thán từ.

4. Củng cố:
? Thế nào là trợ từ, thán từ? Nêu tác dụng của trợ từ và thán từ?
5. Híng dÉn học ở nhà:
- Häc bµi vµ lµm bµi tập về nhà: Xây dựng tình huống có sử dụng trợ từ và thán từ?
- Chuẩn bị bài: Tình thái từ.

Ngy son:18/12/2017
Tiết 13

ễN TP tình thái từ

A. Mục tiêu .
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về tình thái từ. Cờu trúc của một
số tình thái từ cơ bản.
2. Kĩ năng: - Giải thích những tình thái từ cơ bản, sử dụng tình thái từ trong
giao tiếp và viết văn để tạo lên sự sinh động trong quá trình sử dụng ngôn ngữ.
3. Thái độ: - Giáo dơc ý thøc tù häc cho häc sinh.
B. Chn bÞ.
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc t liệu tham khảo.

- Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chơng trình Ngữ văn 8. Soạn bài trớc ở nhà.
C.Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hÃy trình bày khái niệm và phân tích vai trò của trợ từ
trong c©u sau?
- Ăn thì ăn những miếng ngon
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.
- Vui là vui gượng kẻo l
Ai tri õm ú mn m vi ai.
3. Bài mới.
Hoạt động của thày - trò
Nội dung cần đạt
I. Tỡnh thỏi t.
1.Khái niệm: L nhng t thờm vo cõu
? Thế nào là tình thái từ? Đọc một số ví
to kiu câu…hay biểu thị các sắc thái
dơ cã sư dơng t×nh th¸i tõ!
t/c của người nói.
VD: -“Vệ sĩ thân u ở lại nhé! Ở lại gác
cho anh tao ngủ nhé! Xa mày Em Nhỏ sẽ
buồn lắm đấy, nhưng biết làm thế no
? Những chức năng của tình thái từ?
-Lấy ví dụ cho mỗi kiểu câu!
- Thng thay thõn phn con rựa
- Mẹ vừa đi làm về ạ?
Lờn ỡnh i hc, xung chựa i
- Con đi học bài đi!


- Thơng thay con cuốc giữa trời

Dộu kêu ra máu, biết ngời nào nghe!
- Chào bác, con về ạ!

bia
2. Chc năng của tình thái từ.
- Thêm vào, đệm vào câu để diễn tả ngữ
điệu (tránh lối ăn nói cộc lốc).
- Tình thái từ có 4 chức năng cơ bản sau:
+ To cỏc kiu cõu nghi vn;
+ Tạo lập câu cu khin;
+ Tạo lập câu cm thỏn;
+ Biu l sc thỏi t/c.
* Luyện tập: 1. Gạch chân dới những tình thái từ vào trong những câu sau:
a. Những tên khổng lồ nào cơ? (Đánh nhau với cối xay gió).
b. Vả lại ở nhà cũng rét thế thôi. (Cô bé bán diêm).
c. Giá quẹt 1 que diêm mà sởi cho đỡ rét 1 chút nhỉ.
d. Em bé reo lên: Cho cháu đi với!
e. Có lẽ tôi bán con chó đấy ông giáo ¹.
f. Sù ®êi l¹i cø thêng nh vËy ®Êy.
g. VÉy đuôi à?
h. Thấy lÃo nằn nì mÃi, tôi đành chịu vậy.
i. Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!
j. Vui sao 1 sáng tháng Năm.
k. Cao cả thay những tấm lòng nhân hậu!
l. Mình đà nói với bạn rồi cơ mà!
2. HÃy điền những tình thái từ tìm đợc trong những câu trên vào bảng dới đây:
Tình thái từ
Câu
TTT nghi vấn TTT cầu khiến TTT cảm thán
TTT tình cảm

X
a.
b.
X
c.
X
d.
x
e.
X
f.
X
g.
X
h.
X
i.
x
j.
X
k.
X
l.
x
Bài 3:
Chỉ ra các tình thái từ đợc dùng trong các câu sau, giải
a.chứ dụng ý để hỏi thích vai trò của chúng:
a.
Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu.
(xui khiến).

Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em
b.đi cầu khiến; mà bé chứ.
cảm thán
b.
Con nín đi! Mợ đà về với các con rồi mà.
c.Chứ câu hỏi
c.
Bác trai đà khá rồi chứ?
d. à - hỏi đe doạ.
d.
Cai lệ vẫn giọng hầm hè:
Học sinh viết trong vòng
- Nếu không có tiền nộp su cho ông bây giờ, thì ông
5 phút.
sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à!
Giáo viên cho đề tài tự
Bài 4:
chọn.
Viết đoạn hội thoại khoảng 10 dòng trong đó có sử
Học sinh trình bày kết
dụng ít nhất 1 trợ từ, 1 thán từ, 1 tình thái từ.
quả và giáo viên thống
nhất.
4. Củng cố:
?Tình thái từ không tạo lập kiểu câu nào trong những kiểu câu sau đây ?
Câu nghi vấn
Câu cầu khiến
Câu trần thuật




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×