Tuần 15
Ngày soạn: / /2018
Ngày KT: Lớp 9A –
Tiết 29
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra lại việc nắm vững và vận dụng kiến thức của học sinh ở chương II:
Hàm số bậc nhất, tính chất, đồ thị hàm số bậc nhất, Hệ số góc của đường thẳng và vị trí
của 2 đường thẳng .
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỉ năng giải toán, kĩ năng vẽ đồ thị của ham số.
3. Thái độ:
- Đánh giá mức độ học tập của học sinh,rèn luyện tính độc lập, nghiêm túc trong
kiểm tra.
B- CHUẨN BỊ
- Gv: chuẩn bị đề, đáp án và biểu điểm kiểm tra
- Hs: ôn tập chuẩn bị tốt cho làm bài kiểm tra, thước
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra:
D. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 30% TN; 70% tự luận
II. MA TRẬN ĐỀ KẾT HỢP TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 9
Cấp độ
Chủ đề
Khái
niệm;tính
chất hàm
số bậc
nhất
(4 tiết)
Hàm
sơ bậc
nhất
(Số tiết:
10, tỉ lệ
100%)
Nhận biết
Thơng hiểu
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nhận
biết
hàm
số bậc
nhất
Nêu
định
nghĩa,
tính
chất
của
hàm
số bậc
nhất
Hàm số
đồng
biến,
nghịch
biến trên
R
Câu 3
0,5
Xác
định
được
hàm số
bậc
nhất
với
điêu
kiện
cho
trước
Câu
7(b)
1,5
Xác định
được
điểm
thuộc và
không
thuộc đồ
thị
Vẽ
được
đô thị
hàm số
bậc
nhất
Câu 1
0,5
Câu
7(a)
1,5
Đồ thị
hàm số
bậcnhất;
Vị trí
tương đối
của hai
đường
Nhận
biết
đường
thẳng
song
song,
cắt
nhau
Câu
Vận dụng
TNKQ
Vận dụng cao
TL
TNKQ
TL
Cộng
(sơ
điểm)
4(40%
)
Tính được
giá trị hàm
số khi biết
giá trị biến
số
Câu 5
0,5
Tìm được
toạ độ giao
điểm của
các đường
thẳng
Câu 8(b)
Xác
định
được
góc tạo
bởi
đường
thẳng
với
Tính
được
chu vi,
diện
tích
hình
tạo bởi
đường
6(60%
)
thẳng; hệ
số góc
(6 tiết)
Tổng số
câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu 2
0,5
2
1,0
10%
Câu 4
0,5
1
1,5
15%
2
1,0
10%
8(a)
1,0
2
2,5
25%
1
0,5
5%
2,0
trục
ox.
Câu 6
0,5
thẳng
va các
trục
toạ độ
Câu
8(c)
1,0
1
2
20%
1
0,5
5%
1
1
10%
11
10
100%
III. MÔ TẢ CHI TIẾT VỀ CÁC CÂU HỎI
Câu 1. Nhận biết hàm số bậc nhất
Câu 2. Nhận biết đường thẳng song song, cắt nhau
Câu 3. Hiểu về tính chất hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
Câu 4. Xác định được điểm thuộc và không thuộc đồ thị
Câu 5. Tính được giá trị hàm số khi biết giá trị biến số
Câu 6. Xác định được góc tạo bởi đường thẳng với trục ox.
Câu 7a. Nêu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất
Câu 7b. Xác định được hàm số bậc nhất với điêu kiện cho trước
Câu 8a. Vẽ được đô thị hàm số bậc nhất
Câu 8b. Tìm được toạ độ giao điểm của các đường thẳng
Câu 8c. Tính được chu vi, diện tích hình tạo bởi đường thẳng va các trục toạ độ
.
IV. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ 01:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Với mỗi câu sau đây đều có 4 phương án A, B, C, D để lựa chọn, trong đó chỉ có
một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án em cho là
đúng.
Câu 1 : Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất.
2
A. y = x - 3x + 2 B. y 2x 1
C. y=1
D. y 3x 1
Câu 2: Hai đường thẳng y = - x + 2 và y = x + 2 có vị trí :
A. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 2
B. Song song
C. Trùng nhau
D. Cắt nhau tại một điểm có hồnh độ bằng 2
Câu 3: Hàm số y = m + 3 x + 2 (m là tham số ) đồng biến trên khi:
A . m -3
B . m -3
C . m < -3
D . m > -3
Câu 4: Trong hệ tọa độ Oxy ; điểm nào sau đây thuộc đường thẳng y = 4x - 4 ?
A . (2 ; -12)
B . (0,5 ; 2)
C . (0 ; - 4)
D . (-3 ; -8)
Câu 5: Với x = 3 - 2 thì hàm số
có giá trị là:
A . 12
B. 11
C.
16
Câu 6 : Đường thẳng y = 3 x + 3 tạo với trục hồnh một góc:
y= 3+ 2 x+5
D.
6
A. 540
B. 1200
C. 300
D. 600
PHẦN 2: TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 7: a) Nêu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất
b) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nó song song với đường
thẳng y = - 0,5 x +3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5
1
2 x + 3 (2)
Câu 8: Cho hai hàm số y = x + 3 (1) và y =
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Gọi giao điểm đồ thị của hàm số (1) và hàm số (2) với trục hoành lần lượt là M và N,
giao điểm của hai đồ thị hàm số (1) và hàm số (2) là P. Xác định toạ độ các điểm M; N;
P.
c) Tính diện tích và chu vi của MNP ? (với độ dài đoạn đơn vị trên mp tọa độ là cm)
ĐỀ 02:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Với mỗi câu sau đây đều có 4 phương án A, B, C, D để lựa chọn, trong đó chỉ có
một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án em cho là
đúng.
Câu 1 : Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất.
2
A. y = x - 3x +1
B. y=1
C. y x 1
D. y 3x 1
Câu 2: Hai đường thẳng y = - x + 3 và y = x + 3 có vị trí :
A. Song song
B. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 3
C. Trùng nhau
D. Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 3
y= m-3 x+2
Câu 3: Hàm số
(m là tham số ) đồng biến trên khi:
A.m>3
B . m -3
C . m < -3
D . m -3
Câu 4: Trong hệ tọa độ Oxy ; điểm nào sau đây thuộc đường thẳng y = 2x - 2 ?
A . (2 ; -2)
B . (0,5 ; 1)
C . (-3 ; -8)
D . (0 ; - 2)
Câu 5: Với x = 1 - 2 thì hàm số
có giá trị là:
A.2
B. 5
C.
6
D. 3
Câu 6 : Đường thẳng y = x +1 tạo với trục hồnh một góc:
A. 600
B. 1200
C. 450
D. 300
PHẦN 2: TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 7: a) Nêu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất
b) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nó song song với đường
thẳng y = - x +3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
Câu 8: Cho hai hàm số y = x+1 (1) và y= -x+3 (2)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
y= 1+ 2 x+3
b) Gọi giao điểm đồ thị của hàm số (1) và hàm số (2) với trục hoành lần lượt là A và B,
giao điểm của hai đồ thị hàm số (1) và hàm số (2) là C. Xác định toạ độ các điểm A; B;
C.
c) Tính diện tích và chu vi của ABC ? (với độ dài đoạn đơn vị trên mp tọa độ là cm)
V. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Phần I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm).
Câu
Câu 1
Câu 2 Câu 3
Câu 4
Đề 01
B
A
D
C
Đề 02
C
B
A
D
Phần II. Tự luận. (7 điểm).
Đề 01:
Câu
Nội dung
Câu 5
A
A
Câu 6
D
C
a) Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax+b(a ¿ 0) trong đó a;b là các số
7
đả cho, x là ẩn số
-Tính chất của hàm số bậc nhất :
* TXĐ:R
* Tính chất :a>0 thì hàm số đồng biến
a< o thì hàm số nghịch biến
b) a = -0,5 và b = 5 y= -0,5.x +5
a) Hàm số y = x + 3
Cho x = 0 y = 3
y=0 x=-3
0,25
0,25
0,25
1,5
0,5
y
6
y x 3
5
1
x 3
2
Điểm
0,75
4
Hàm số y =
Cho x = 0 y = 3
y=0 x=6
3
P
y
2
1
M
-3
-2
-1
-1
1
x 3
2
0,5
N x
0
1
2
3
4
5
6
-2
8
b) Tọa độ của các điểm: M (-3; 0) ;
N (6; 0) ;
Py =(0;
3)+ 3
-0.5x
+3
1
1 y = x 27
PO.MN
.3.9
T ?p h?p 1
c) Diện tích tam giác MNP : S MNP = 2
= 2
= 2 (cm2)
T ?p h?p 2
Tính độ dài các cạnh của MNP
+ MN = MO + ON = 3 + 6 = 9(cm)
+ MP =
+ NP =
MO 2 PO 2 32 32 18 3 2 (cm)
2
2
2
T ?p h?p 3
2,0
0,25
0,25
0,25
2
OP ON 3 6 45 3 5(cm)
Chu vi tam giác MNP là : 9 + 3 2 + 3 5 (cm)
0,25
Đề 02:
Câu
Nội dung
a) Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax+b(a ¿ 0) trong đó a;b là các số
7
đả cho, x là ẩn số
-Tính chất của hàm số bậc nhất :
* TXĐ:R
* Tính chất :a>0 thì hàm số đồng biến
a< o thì hàm số nghịch biến
Điểm
0,75
0,25
0,25
0,25
b) a = -1 và b = 2 y= -.x +2
1,5
0,5
a) * Vẽ y = x +1 :
cho x = 0 => y = 1 -> P(0;1)
Cho y = 0 => x+1= 0 => x= -1 ->
Q(-1; 0)
3 P'
Đồ thị là đường thẳng đi qua P(0 ;
1) và
Q ( -1 ; 0 ) .(P thuộc Oy , Q thuộc
Ox )
* Vẽ y = - x + 3 : Đồ thị là đường
thẳng
đi qua P’ (0 ; 3) và Q’ (3 ; 0)
C
A=Q
1 P
-1
O
B = Q'
3
0,5
8
b) Điểm C thuộc đồ thị
Toạ độ điểm C là : C( 1 ; 2 ) . Toạ độ điểm A , B là : A = Q A ( -1 ; 0)
B = Q’ B ( 3 ; 0)
c) Diện tích tam giác MNP : Theo hình vẽ ta có :
AB = AH + HB = 1 + 3 = 4
2
2
2
2
AC = HC HA 2 2 8 2 2 .Tương tự BC= 2 2
Vậy chu vi tam giác ABC là: 4 + 2 2 2 2 4 4 2
1
1
.AB.CH = .4.2 4(cm 2 )
2
Diện tích: S ABC 2
2,0
0,25
0,25
0,25
0,25