Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 11 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.39 KB, 23 trang )

TUẦN 11
Thứ hai, ngày 5 tháng 11 năm 2018
TẬP ĐỌC - Tiết 31+ 32 - SGK/ 86
BÀ CHÁU
Thời gian dự kiến: 70 phút

A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn baøi. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn
với giọng kể nhẹ nhàng.
- Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu (trả lời được các CH 1,
2, 3, 5).
* - Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân

- Thể hiện sự cảm thông

- Giải quyết vấn đề

B- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh bài đọc SGK, Bảng phụ hướng dẫn đọc
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bưu thiếp
Tổ chức Trị chơi:Ai nhanh?
Chia lớp thành 4 nhóm ,yêu cầu các nhóm thảo luận và viết nội dung 1 tấm bưu thiếp chúc
mừng sinh nhật bạn.nhóm nào viết xong trước sẽ chạy lên gắn bưu thiếp của mình lên
bảng thi đọc
? Các nhóm khơng thi đọc: Bưu thiếp dùng để làm gì?
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu bài bằng tranh, ghi bảng


* Hoạt động 3: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu
- Gọi học sinh đọc nối tiếp câu trong nhóm và kết hợp hướng dẫn đọc các từ khó ở
trong nhóm
- Đọc nối tiếp đoạn (đọc mời) trước lớp - hiểu từ mới SGK
- Đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm, hs nhận xét.
- Cả lớp đồng thanh đoạn 1.
Tiết 2
* Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài
- Chia lớp thành 5 nhóm
-Phát phiếu nhóm và yêu cầu HS đọc thầm bài ,thảo luận và trả lời từng câu hỏi trong
phiếu bài tập
+ Câu 1: Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu soáng ntn? Tự nhận thức về bản thân
a/Vất vả và túng thiếu
b/Đầy đủ và sung sướng
c/Vất vả nhưng đầm ấm
* - Hai anh em biết sống cực khổ nhưng cuộc sống của ba bà cháu sống rất thương yêu
nhau và cuộc sống lúc nào cũng ấm áp tình thương
+ Câu 2: Cô tiên cho hạt đào và nói gì? ( Bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em
giàu sang, sung sướng )Xác định giá trị


+ Caâu 3: Tâm trạng của hai anhem như thế nào sau khi trở nên giàu có?
a/Vui sướng
b/Buồn bã
c/Hạnh phúc
+Câu 4:Vì sao hai anh em có tâm trạng như vậy?(Vì hai anh em thương nhớ bà ) Thể

hiện sự cảm thơng


+ Câu 5: Hai anh em đã xin cơ tiên điều gì?.Giải quyết vấn đề
a/Cho thêm nhiều vàng bạc
b/Lâu đài nhà cửa biến mất
c/Bà sống lại cùng anh em
* Tích hợp BVMT: GD cho hs tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà
* Hoạt động 5: Luyện đọc lại
- Gv đọc mẫu lần 2, hướng dẫn cách đọc
- Giáo viên phân 4 nhóm đọc theo phân vai.
- Đại diện các nhóm, thi đọc( 2-3 nhóm) - GV cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc
hay.
* Hoạt động 6:
Củng cố
- Dựa vào nội dung ý nghĩa câu chuyện ,em hãy đặt một tên khác cho chuyện.
- Giáo viên nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ
sung:....................................................................................................................
==================================
TOÁN - Tiết 51 - SGK/ 51
LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 31 - 5.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (a), bài 4
B- Đồ dùng dạy học:
GV: 1 chục que tính và 6 que tính rời, Bảng phụ viết sẵn các bài tập

HS: SGK, Vở toán, bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Khởi động (ơn tập mối quan hệ giữa cộng và trừ)
2+9=
4+7=
9=11-….
4=11-…
2=11 - ….
7=11-….
- Nhận xét và tun dương
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học, ghi bảng


* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
* Mục tiêu: Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
1HS đọc yêu cầu bài
-HS làm vào vở
Gọi hs nêu kết quả bằng miệng
Bài 2: ( cột 1, 2 ) Đặt tính rồi tính
* Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ dạng 51-15.
- Học sinh làm cá nhân
Bài 3a: Tìm x
* Mục tiêu: Biết tìm số hạng của một tổng.
- Học sinh tự làm bài tập. Gọi hs lên bảng, nhận xét
- Nêu qui tắc tìm một số hạng
Bài 4: Giải toán
* Mục tiêu: Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 31-5
- HS làm BT, 1em tóm tắt và lên làm bảng phụ. Nhận xét sửa sai

* Hoạt động 4: Củng coá
- 1 hs đọcbảng trừ 11 trừ đi một số
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
==================================
ĐẠO ĐỨC - Tiết 11
THƯC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ 1
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nhớ được nội dung đã học qua 5 bài đạo đức.
- Xác định được hành vi đúng, hành vi chưa đúng để vận dụng các tình huống xảy ra
- Có thái độ đúng khi thực hiện
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 3, đồ dùng trò chơi
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Nêu lại các bài đã học. Nhận xét
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp, ghi bảng
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống
* Mục tiêu: Nhận biết được những hành vi đúng, sai.
- Giáo viên đưa ra một vài tình huống cho học sinh nhận xét đúng sai bằng cách đưa
bảng
* Bài : Chăm chỉ học tập
+Tự giác học bài mà không cần nhắc nhở
+Tự sửa chữa sai xót trong bài làm của mình
* Bài: Chăm làm việc nhà
+Cần làm tốt những cơng việc nhà do bố mẹ giao



+Chăm làm việc nhà để được bố mẹ khen ,thưởng bánh kẹo
* Kết luận: Cần làm những ….. phù hợp với khả năng
* Hoạt động 4: Xử lí tình huống
* Mục tiêu: Thái độ đúng khi thực hiện
- Giáo viên đưa ra tình huống cho học sinh ứng xử
* Em cần làm gì trong các tình huống sau:
+ Mẹ nhờ em ra chợ mua rau
+Mẹ bận việc
+Ông bị đau lưng
* Kết luận: Tham gia việc nhà là trách nhiệm của trẻ em
* Hoạt động 5: Củng cố
- - Giáo viên dặn dò, nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
===============================================================
=
Thứ ba, ngày 6 tháng 11 năm 2018
THỂ DỤC - Tiết 21 - Sgv/ 65
ĐI THƯỜNG - TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Đi thường. u cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đều và đẹp.
- Biết cách chơi và tham gia được vào trị chơi.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn
- Còi
C- Các hoạt động dạy học:

NỘI DUNG
A-Phần mở đầu:


ĐLVĐ

BP tổ chức

5 phút
- 4 hàng dọc

- Gv phổ biến yêu cầu tiết học, cho học sinh khởi động
chân tay
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc
- Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu

- vòng tròn

– Trò chơi: Có chúng em
B-Phầøn cơ bản:
- Đi đều: đi theo 2-4 hàng dọc
- Điểm số 1- 2; 1- 2 theo đội hình vòng tròn

25phút
- đội hình hàng
ngang ( so le )


- Trò chơi: Bỏ khăn
- GV cho học sinh ngồi vòng tròn

- vòng tròn


- GV hướng dẫn cách chơi, hs tiến hành chơi
C-Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng – chạy thả lỏng

5 phút
- 4 hàng dọc

- GV hệ thống bài học
- Giáo viên dặn dò và giao bài tập về nhà
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
==================================
KỂ CHUYỆN - Tiết 11 - SGK/ 87
BÀ CHÁU
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu.
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa SGK
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Gọi học sinh kể chuyện bằng hình thức oản tù tì để giành quyền thi kể câu chuyện :
Sáng kiến của bé Hà
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp, nêu yêu cầu.
* Hoạt động 3: a/ Hướng dẫn hs kể chuyện trong nhóm
-u cầu hs quan sát tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện Bà cháu và đọc thầm câu hỏi
gợi ý dưới mỗi tranh

-chia 4 nhóm
HS thảo luận và trả lời các câu hỏi gợi ý tranh 1,2 ,3 ,4 HS trong từng nhóm kể lại nội
dung tranh 1 ,2,3,4
- * Tích hợp BVMT: Giáo dục cho hs tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà
b/Hướng dẫn hs kể chuyện trước lớp
-Gọi một số nhóm lên kể nối tiếp câu chuyện
-Lần lượt từng nhóm lên chỉ tranh và kể nối tiếp câu chuyện Bà cháu
Gọi 1-2 hs kể lại tồn bộ câu chuyện
* Hoạt động 4: Củng cố
Qua câu chuyện ,em hiểu được điều gì?
- Giáo viên dặn dò, nhận xét tiết học


D-Phần bổ sung:............................................................................................................

TOÁN - Tiết 52 - SGK/ 52
12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - 8
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8, lập được bảng 12 trừ đi một số.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 12 - 8.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2, bài 4
B- Đồ dùng dạy học:
GV: 1 bó chục que tính + 2 que tính rời, bảng phụ
HS: SGK, Vở toán, Bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Gọi hs làm bài :Đặt tính và tính
11-8

; 11-5
- Nhận xét và tun dương
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
* Giới thiệu bài: 12 trừ đi một số 12 - 8
Ÿ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ 12 – 8
- Yêu cầu mỗi nhóm lấy 12 que tính đặt lên bàn
GV gắn lên bảng 12 que tính
-Có 12 que tính ,bớt đi 8 que tính cịn mấy que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Viết lên bảng: 12 – 8
-HS thao tác trên que tính
--Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình.
u cầu hs đặt tính và tính
-Gọi hs nêu cách đặt tính
12
-8
-----4
GV:vậy 12-8=?
HS: 12-8=4
-GV chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy làm 1 cột.Cho các nhóm sử dụng que tính để tìm và ghi
kết quả phép tính
-Gọi hs đọc kết quả,GV gi lên bảng- cho cả lớp đọc toàn bộ bảng trừ- cá nhân đọc
Hs thi đọc bảng trừ
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1a: Tính nhẩm
Ÿ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8, lập được bảng 12 trừ đi một số
- HS làm bài vào vở, nêu kết quả miệng
- Nhận xét sửa sai cho hs


GV : các em có nhận xét gì về vị trí các số hạng và kết quả của 2 phép cộng

Bài 2: Tính
Ÿ Mục tiêu: Biết đặt tính và nêu cách thực hiện .
- HS làm BT cá nhân. 5 học sinh lên hái quả làm
- Nhận xét chữa bài
Bài 4: Thảo luận nhóm đơi
Ÿ Mục tiêu: Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 12- 8
- HS đọc đề tóm tắt, giải bài vào vở
- 1 em làm bảng phụ, chữa bài. Nhận xét
* Hoạt động 5: Củng coá
- 1 hs đọc lại bảng 12 trừ đi một số
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ
sung:.....................................................................................................................
======================================
CHÍNH TẢ ( Tập chép ) - Tiết 21 - SGK/ 88
BÀ CHÁU
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu. Không mắc quá 5
lỗi trong bài
- Làm đúng BT2; BT3, BT (4)b
B- Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn.
HS: SGK, Vở bài tập, Bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
Tổ chức trị chơi: con số biết nói
-chia hs thành 4 nhóm- yêu cầu hs điểm danh
-Quy ước và nêu nhiệm vụ
Ví dụ: số 1 nhóm 1 tìm từ có chứa c, số 2 nhóm 2 tìm từ có chứa k, số 3 nhóm 3 tìm từ có

chứa l/n, số 4 nhóm 4 tìm từ có chứa dấu hỏi/ dấu ngã
HS nhóm nào tìm sai , nhóm đó sẽ mất lượt. nhóm có ít hs mất lượt sẽ là nhóm chiến thắng
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu trực tiếp, nêu yêu cầu.
* Hoạt động 3: HD tập chép
-Treo bảng phụ viết đoạn cuối bài Bà cháu (Hai anh em cùng nói …….vào lịng)
- Giáo viên đọc đoạn chép - 2 -3học sinh đọc lại đoạn chép
?+Lời nói của hai anh em được viết với dấu câu nào?
-Hướng dẫn HS viết một số từ khó
- Học sinh viết từ khó bảng con: Màu nhiệm, dang tay,ruộng vườn, móm mém.
- Học sinh nhìn bảng chép vào vở - Giáo viên thu chấm, nhận xét
* Hoạt động 4: Luyện tập


Bài 2: Tìm những tiếng có nghóa điền vào các ô trống
- Học sinh đọc yêu cầu: g hay gh. Thảo luận nhóm 4
Nhóm 1& nhóm 2 làm vào bảng nhóm với những tiếng bắt đầu với g
Nhóm 3& nhóm 4 làmvào bảng nhóm với những tiếng bắt đầu với gh
Các tổ khác nhận xét, bổ sung
,
- . Nhận xét, chốt ý đúng
Bài 3: Nhận xét bài tập trên
- Yêu caàu hs thảo luận nêu quy tắc viết g/gh
GV nhận xét , rút ra quy tắc chung
-Yêu cầu hs nêu lại quy tắc
Bài 4: Điền ươn hay ương
- Làm bài cá nhân. Gọi hs đọc lần lượt các từ -hs giơ bảng con
* Hoạt động 5: Củng cố
- Tổ chức trị chơi: Cùng sửa lỗi

Phát phiếu nhóm viết các đoạn/ bài viết sai
HS thảo luận nhóm đơi tìm và sửa lỗi
- Giáo viên dặn dò, nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:.............................................................................................................
======================================
THỦ CÔNG - Tiết 11 - Sgv/ 213
ÔN TẬP CHƯƠNG 1: KĨ THUẬT GẤP HÌNH
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
* Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu làng chài Mũi Né – Phan Thiết.
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Các mẫu ghép hình đã học
HS: Giấy màu để gấp hình
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Nhận xét các sản phẩm: Gấp thuyền phẳng đáy có mui của hs tiết trước
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- GVgiới thiệu bài , ghi bảng
* Hoạt động 3: Ôn tập
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại các bước gấp của từng sản phẩm
* Ví dụ: Gấp tên lửa,gấp máy bay phản lực,….
* Hoạt động 4: Thực hành
- Cho học sinh gấp lại một trong các hình đã học ( Chia nhóm gấp )
-Để giúp hs nhớ lại các hình gấp đã học,GV gọi hs nhắc lại tên các hình gấp và cho hs
quan sát lại các mẫu gấp hình tên lửa, máy bay phản lực,máy bay đi rờ,i………
-Trong quá trình HS gấp hình GV đến từng bàn quan sát ,khuyến khích những em gấp đẹp,
đúng yêu cầu,giúp đỡ, uốn nắn cho những HS còn lúng túng



- Giáo viên đánh giá, nhận xét sản phẩm

* Lồng ghép HDNGLL: . Giới thiệu làng chài Mũi Né – Phan Thiết ( 10 phút)
Nép mình êm đềm bên con đường
Huỳnh Thúc Kháng và xen giữa những
hàng dừa cao vút rất riêng của xứ biển
Phan Thiết, làng chài Mũi Né ln có một
sức quyến rũ đến lạ từ buổi hồng hôn cho
đến khi mặt trời khuất dạng.
Chỉ là một vịnh nhỏ thuộc khu phố 1,
phường Mũi Né (Phan Thiết, Bình Thuận),
với chiều dài bờ biển khoảng 1.000 mét,
nhưng do quanh năm sóng lặng biển n
nên hơn trăm năm qua ln là bến đổ an lành cho tàu thuyền của bà con ngư dân
Phan Thiết. Được xem là hình ảnh thu nhỏ của vùng biển hiền hịa Bình Thuận, làng
chài Mũi Né không chỉ êm đềm và quyến rũ bởi cảnh quan thiên nhiên độc đáo, mà
còn ẩn chứa nhiều âm điệu nhộn nhịp của cuộc sống miền biển. Nếu biển buổi sớm
lặng lẽ với hàng trăm chiếc thuyền như say ngũ cùng một bầu trời đẫm sắc xanh lam
kỳ ảo thì khi hồng hơn bng xuống biển lung linh bàng bạc sáng mà mỗi con
thuyền là một nét lặng mộc mạc. Hay mỗi trưa vàng nắng biển vừa trong xanh vừa
kỳ ảo bởi bóng dáng các con thuyền soi bóng.
Khơng chỉ là bến đỗ cho hàng trăm con tàu đánh cá của bà con ngư dân các
phường Hàm Tiến, Mũi Né mà làng chài còn là nơi neo đậu của hơn 50 thuyền nhỏ
làm nghề lưới thấp. Theo lão ngư Lê Văn Bay (73 tuổi) với hơn 10 năm theo nghề,
lưới thấp là loại nghề đánh bắt gần bờ và chỉ cần 2 người thao tác. Rời bến từ 2-3 giờ
sáng, sau vài lượt buông lưới đến 8 giờ sáng cùng ngày thuyền trở về. Đây chính là
thời điểm làng chài Mũi Né sôi động nhất trong ngày. Trên biển, thuyền chen nhau
cặp bến, dưới bãi, hàng chục phụ nữ nhanh nhảu chuyển những giỏ hải sản tươi rói
vào bờ.

Nhưng có lẽ làng chài Mũi Né là nơi
níu chân du khách nhiều nhất. Không
chỉ là vị thế nằm trên cung đường
Phan Thiết – Mũi Né, hay là một làng
chài mang đầy đủ đặc trưng của nghề
biển...mà vì làng chài Mũi Né cịn là
nơi hội tụ giữa trời biển, nắng gió và
cát với những ngư dân hiền hòa, thân
thiện, giản dị và chan hòa. Êm đềm, kỳ
ảo và mang đầy hơi thở cuộc sống
miền biển nên làng chài Mũi Né vẫn
Sau chuyến biển


luôn là điểm đến của mọi người yêu biển, khách du lịch xa gần, giới nghệ thuật cũng
như các nhà khoa học. Đã đến nghỉ dưỡng và tham quan tại thành phố Phan Thiết,
du khách hãy một lần ghé làng chài Mũi Né để chiêm ngưỡng những bức tranh đa sắc
kỳ ảo từ thiên nhiên và hòa nhịp thở với cuộc sống miền biển êm đềm.

* Hoạt động 5: Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại các bước gấp
Giáo viên dặn dò, nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:................................................................................................................

======================================================
=
Thứ tư, ngày 7 tháng 11 năm 2018
MĨ THUẬT - Tiết 11 - SGK/15
VẼ TRANG TRÍ:VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Nhận biết cách đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
* Lồng ghép HDNGLL: Xem phim tư liệu về nghề dệt thổ cẩm của người Chăm ở
Bình Thuận.
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Một vài đồ vật có trang trí đường diềm
HS: Vở vẽ, chì màu,...
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Nhận xét bài vẽ chân dung
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài bằng tranh, ghi bảng
* Hoạt động 3: Quan sát nhận xét
-GV cho học sinh xem một số đường diềm trang trí có đồ vật như :áo ,váy,thổ cẩm
hoặc đĩa ,bát, lọ ,khăn.....Hướng dẫn học sinh quan sát ,nhận xét để biết đặc điểm ,cách sắp
xếp họa tiết ,cách vẽ màu của đường diềm.
?Cách sắp xếp họa tiết trên đường diềm?
?Kể tên một vài cách sắp xếp họa tiết trên đường diềm?
?Màu sắc trên đường diềm?
?Tác dụng của trang trí đường diềm trên đồ vật?
* Hoạt động 4: Hướng dẫn cách vẽ hoạ tiết vào đường diềm, vẽ màu
- Vẽ họa tiết mẫu cho đúng
- Vẽ màu đều và cùng màu ở các họa tiết giống nhau hoặc vẽ màu khác nhau xen kẻ
giữa các họa tiết
-GV u cầu HS quan sát hình 1& hình 2
-GV hướng dẫn hs vẽ màu- hs tự chọn màu


* Lồng ghép HDNGLL: Xem phim tư liệu về nghề dệt thổ cẩm của người Chăm ở

Bình Thuận ( 10 phút)
- Giáo viên chuẩn bị tranh hoặc clip tư liệu về nghề dệt thổ cẩm của người Chăm
ở Bình Thuận (định hướng cho học sinh chú ý đến các đường diềm và màu sắc của
sản phẩm dệt trước khi xem).
- Cho học sinh xem phim tư liệu.
- Giáo viên dựa vào đó giới thiệu các đường diềm được trang trí trên sản phẩm
dệt.
- Học sinh nêu cảm nhận sau khi xem phim.
- Giáo dục học sinh: Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm ở tỉnh ta được xem là
một nghề truyền thống của địa phương, đáng được lưu truyền và phát triển* Hoạt
động 5: Học sinh thực hành vẽ
-GV cho HS xem một số bài vẽ trang trí đường diềm của HS năm trước, HS quan sát
học tập những bài vẽ tốt
- Học sinh thực hành vẽ vào vở
-Vẽ cá nhân , vẽ đường diềm hình 1
-Vẽ theo nhóm, vẽ đường diềm hình 2
* Hoạt động 6: Nhận xét, đánh giá
- Chọn bài vẽ đẹp nhận xét và đánh giá
GV hướng dẫn HS nhận xét về :vẽ họa tiết , cách vẽ màu họa tiết ,màu nền
-HS tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích
* Hoạt động 7: Củng cố
- Trưng bày sản phẩm
.- Giáo viên dặn dò, nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:................................................................................................................
===============================
TẬP ĐỌC - Tiết 33 - SGK/ 89
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:

- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn
với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND: Tả cây xồi ơng trồng và tình cảm thương nhớ ơng của 2 mẹ con bạn nhỏ (trả
lời được các CH 1, 2, 3).
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa SGK, Bảng phụ rèn đọc
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài:Bà cháu
*Tổ chức trị chơi Lá thăm may mắn
Chia lớp thành 4 nhóm.Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp bài Bà cháu:HS cử đại diện tổ lên
bốc thăm và thi đọc ,4 tổ bốc thăm được phiếu có ghi yêu cầu sẽ nối tiếp nhau thi đọc
đoạn.
-Gọi HS trong nhóm nhận được phiếu trả lời câu hỏi: Câu chuyện cho chúng ta hiểu điều
gì?


- Nhận xét
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài bằng tranh, ghi bảng
* Hoạt động 3: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1: giọng tả, kể nhẹ nhàng, chậm ,tình cảm
- Học sinh đọc nối tiếp câu trong nhóm .Các em tự sửa sai trong nhóm và rút ra các từ
khó đính lên bảng : Lẫm chẫm, xồi cát, lúc lỉu ,xơi nếp hương, chín vàng
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-HS tự chia đoạn
+Đoạn 1:ơng em……bàn thờ ơng
+Đoạn 2:xồi thanh ca….quả lại to
+Đoạn 3:Đoạn cịn lại
kết hợp giải nghóa các từ mới SGK.

- Hướng dẫn học sinh đọc câu dài.Gọi HS nêu cách ngắt nghỉ đúng và đọc lại
- Thi đọc giữa các nhóm
* Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
-Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu nhóm
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời đúng cho từng câu hỏi phiếu bài tập.
-Gọi 1 nhóm xong trước lên dán phiếu trên bảng lớp và đọc từng bài
-Chữa từng câu, chốt đáp án
- Câu 1:Gạch dưới các từ ngữ :hoa nở trắng cành ,quả sai lúc lỉu đu đưa theo gió…
+Câu 2:Mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà,màu sắc vàng đẹp.
+Câu 3: ý a
+Câu 4: ý c
* Tích hợp BVMT: Giáo dục cho hs tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà
?Nội dung chính của bài học:
* Vì xoài cát vốn đã thơm ngon, bạn quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm về người
ông đã mất. => Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu q cả sự vật
trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân.
* Hoạt động 5: Luyện đọc lại
- Gv đọc mẫu lần 2,
Gọi 2-3 HS thi đọc
- Yêu cầu hs đọc bài từng đoạn ( gọi mời ). Nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 6: Củng cố
?Chúng ta thể hiện lịng biết ơn đối với ơng bà như thế nào?
- Giáo viên dặn dò, nhận xét tiết học
D-Phần bổ
sung:....................................................................................................................
================================
TOÁN - Tiết 53 - SGK/ 53
32 – 8
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:



- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 - 8.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), bài 2 (a, b), bài 3, bài 4 (a)
B- Đồ dùng dạy học:
GV: 8 bó 10 que tính và 2 que tính rời.
HS: SGK, Vở toán, bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động1: Kiểm tra baøi: 12 - 8
- Đưa bảng con ghi các phép tính:
12-3 =
12-4 =
12-5=
12-7=
12-8 =
12-9=
-Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Gv nêu mục tiêu bài, ghi bảng
* Hoạt động 3: Giới thiệu phép tính: 32 - 8
Ÿ Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 32 - 8
- Viết lên bảng: 32 – 8=?
- Yêu cầu HS lấy bảng con làm trong nhóm .Nhóm trưởng nhận xét bài làm của các bạn
trong nhóm
Gv gọi 1 hs lên trình bày bài làm cho các bạn khác nhận xét
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Tính từ đâu sang đâu?
- 2 có trừ được 8 không? Mượn 1 chục ở hàng chục. 1 chục là 10, 10 với 2 là 12, 12 trừ 8

bằng 4, viết 4. 3 chục mượn 1, hay 3 trừ 1 là 2, viết 2.
Vậy 32 trừ 8 bằng bao nhiêu? Viết lên bảng: 32 – 8 = 24.
* Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1: ( dòng 1 ) Tính
Ÿ Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8
- Cho hs cả lớp làm bảng con, học sinh nhắc lại cách tính
- Nhận xét, sửa sai cho hs
Bài 2: ( a, b ) Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là
Ÿ Mục tiêu: Biết đặt tính rồi tính
?Muốn tìm hiệu hai số làm thế nào?
- Học sinh làm bài vào vở, 2 em lên bảng tính
- Nhận xét, đổi vở chấm chéo
Bài 3: Giải toán
Ÿ Mục tiêu: Biết giải bài tốn có 1 phép trừ dạng 32-8.
- Học sinh làm bài cá nhân. 1 em làm bảng phụ
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4a: Tìm x
Ÿ Mục tiêu: Biết tìm số hạng của một tổng
-Học sinh làm bảng con, nêu cách tìm x
?Nêu tên gọi thành phần và kết quả trong phép cộng trên


- Nhận xét, yêu cầu hs nêu qui tắc tìm số hạng
* Hoạt động 5: Củng cố
- Trò chơi “ Tiếp sức" - Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ
sung:.....................................................................................................................

LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 11 - SGK/ 90

TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CƠNG VIỆC TRONG NHÀ
Thời gian dự kiến : 35 phút

A-Mục tieâu:
Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1); tìm
được từ ngữ chỉ cơng việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa, SGK, Bảng phụ
HS: SGK, Vở bài tập
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra baøi
1.Mời 1 HS bắt nhịp cho cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau .
?Những từ nào trong bài hát chỉ những người trong gia đình?
2.Viết lên bảng 2 câu chưa có dấu câu ở cuối:
a/ Ơng em trồng cây xồi cát này khi nào
b/ Ơng em trồng cây xồi cát này hi em còn đi lẫm chẫm
?Mỗi câu dùng đề làm gì?
? Cần điền dấu câu nào vào cuối mỗi câu sau?
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài - nêu yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: HS thảo luận trong nhóm
a-Tìm đồ vật ẩn trong tranh
-u cầu các nhóm đọc tên những đồ vật trong tranh
-Viết lên bảng tên những đồ vật đó
Gv chốt lại đáp án đúng
b-Cho biết mỗi vật trong tranh dùng để làm gì
-Cùng “xì điện” Hs bất kì ,nói về cơng dụng của mỗi đồ vật được vẽ trong tranh
Bài 2: - Gọi hs đọc lại bài thơ Thỏ thẻ. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi gợi ý của

gv
+Bạn nhỏ trong bài thơ muốn giúp ơng làm những việc gì?
+Bạn nhỏ trong bài thơ muốn ơng làm giúp những việc gì?
u cầu hs gạch chân các từ ngữ trên bảng phụ: đun nước ,xách,rút rạ,ơm vào, dập bớt
,thổi hết khói
Gv chốt lại: Những từ cơ mới gạch chân là từ nói về cơng việc trong nhà
* Hoạt động 4: Củng cố
-học sinh thi tìm chỉ những từ ngữ chỉ đồ dùng và cơng việc gia đình.


- Giáo viên dặn dò, nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:.......................................................................................................
===============================
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - Tiết 11 - SGK/ 24
GIA ĐÌNH
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
- Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
* - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình.
- Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp tác: Đảm nhận trách nhiệm và hợp tác khi
tham gia cơng việc trong gia đình, lựa chọn công việc phù hợp lứa tuổi.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Hình vẽ SGK/ 24 , 25
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Cả lớp hát bài Ba ngọn nến
- GV giới thiệu bài

* Hoạt động 2: Quan sát tranh trong SGK theo nhóm 4
* Mục tiêu: Học sinh biết được trong gia đình gồm những ai.
- Cho học sinh quan sát hình 1 –> hình 5 trong SGK , tập đặt câu hỏi và trả lời trong
nhóm
+ Đố bạn gia đình Mai có những ai?
+ Ôngø Mai đang làm gì trong hình 1 ?
+ Bố Mai đang làm gì trong hình 3?
+ Mẹ Mai và Mai đang làm gì trong hình 4?
? Hình nào mơ tả cảnh nghỉ ngơi trong gia đìnhMai?
-Gọi 2-3 nhóm lên trình bày, các nhóm khác lên nhận xét
* Kết luận: Gia đình Mai gồm có: Ông, bà, bố, mẹ, em Mai. Gia đình Mai ai cũng làm
việc tuỳ theo sức và khả năng của mình. Mọi người trong gia đình thương yêu nhau,
quan tâm giúp đỡ nhau và làm tốt nhiệm vụ của mình.
* Biết gia đình mình gồm có những thành viên ( trong đó có bản thân của mình ) ;
Mọi người trong gia đình ai cũng có việc làm tuỳ theo sức và khả năng của mình. Biết
thương yêu nhau, quan tâm giúp đỡ nhau
- Nhận xét, tuyên dương
-Bây giờ chúng ta cùng nói về những việc của những người trong gia đình mình nhé!
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi nói về những công việc hàng ngày của mọi
người trong gia đình.
* Mục tiêu: Học sinh biết được những công việc hàng ngày trong gia đình em
- Cho học sinh hoạt động theo cặp trả lời các câu hỏi:
?Nhớ lại những việc làm hằng ngày trong gia đình của mình cho bạn nghe.
? Bạn đã làm gì để giúp đỡ những người trong gia đình cơng việc nhà


?Điều gì sẽ xảy ra nếu bố mẹ hoặc những người trong gia đình khơng làm trịn bổn phận
của mình.
Gọi 2-3 nhóm HS trình bày trước lớp , nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
* Kết luận: Mỗi người trong gia đình đều quan tâm, chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau

* Mọi người đều có một gia đình, tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách
nhiệm của từng người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau
và phải làm tốt nhiệm vụ của mình góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc
* Hoạt động 4: Củng cố
- Ở nhà thực hiện tốt những cơng việc của mình để giúp đỡ gia đình
- Giáo viên dặn dò, nhận xét tiết học

Thứ năm, ngày 8 tháng 11 năm 2018
THỂ DỤC - Tiết 22 - SGV/ 66
ĐI THƯỜNG THEO NHỊP - TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
Ơn đi thường. u cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đều và đẹp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sân trường sạch sẽ, an toàn
- Còi, khăn, kẻ sân để chơi trò chơi: Bỏ khăn .
C- Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
A-Phần mở đầu:

ĐLVĐ

BP tổ chức

5 phút
- 4hàng dọc

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học

- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Dậm chân tại chỗ theo nhịp, khởi động chân tay.
B-Phầøn cơ bản:

25phút
-hàng ngang
so le

- Điểm số 1- 2; 1- 2 theo đội hình hang dọc(hàng ngang)
- Đi thường theo đội hình hang dọc

- vòng tròn

- Trò chơi: Bỏ khăn
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi, hs chơi
C-Phần kết thúc:
- Nhảy thả lỏng- các động tác hồi tónh
- GV hệ thống bài
- Giáo viên dặn dò, nhận xét

5 phút
- hàng dọc


D-Phần bổ sung:................................................................................................................
================================
TOÁN - Tiết 54 - SGK/ 54
52 - 28
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 - 28.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 52 - 28.
- Bài 1 (dòng 1), bài 2 (a, b), bài 3
B- Đồ dùng dạy học:
GV: 5 bó một chục que tính và 2 que tính rời, Hoa dùng cho trị chơi
HS: SGK, Vở toán, bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Gọi HS lên bảng làm bài : Đặt tính rồi tính:
52-8
,72-6
,32-9
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng
* Hoạt động 3: Giới thiệu bài: 52 - 28.
Ÿ Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 52 - 28
- Viết lên bảng: 52 –28 =?
- Yêu cầu HS lấy bảng con làm trong nhóm .Nhóm trưởng nhận xét bài làm của các bạn
trong nhóm
Gv gọi 1 hs lên trình bày bài làm cho các bạn khác nhận xét
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Tính từ đâu sang đâu?
- 2 khơng trừ được 8 ,lấy 12 trừ 8 được 4, viết 4, nhớ 1
-2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2
Vậy 52 trừ 28 bằng bao nhiêu?
Viết lên bảng: 32 – 8 = 24.
* Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1: Tính (cá nhân)
Ÿ Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 - 28.
- HS làm baøi, nêu cách thực hiện

- 5 HS làm bảng con, nhận xét. Đổi vở chấm chéo
Bài 2 ( a, b ) Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt
Ÿ Mục tiêu: Biết đặt tính rồi tính hiệu (nhóm 4)
- HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ HS
- Đại diện nhóm dán kết quả
Bài 3 Giải toán
Ÿ Mục tiêu: Biết giải bài tốn có 1 phép trừ dạng 52 - 28.
- HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài, HS làm bảng phụ, lớp nhận xét.
* Hoạt động 5:
Củng cố
- Trị chơi : Bướm tìm hoa
- Nhận xét tiết học


D-Phần bổ sung:...............................................................................................................
========================================
TẬP VIẾT - Tiết 11 – SGK/ 25
CHỮ HOA: I
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ích (1 dịng
cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng; Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết
hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Chữ mẫu hoa: I; Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng
HS: Bảng con, vở viết
C- Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1: giới thiệu bài: Trực tiếp – giáo viên nêu yêu cầu.
2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ

- Giáo viên cho học sinh quan sát, nhận xét chữ mẫu
- Giáo viên viết mẫu lên bảng – Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con, giáo viên theo dõi sữa sai
3/ Hoạt động 3: Viết cụm từ ứng dụng
- Treo bảng phụ cho học sinh đọc lại
- Giáo viên cho học sinh hiểu cụm từ ứng dụng
- Học sinh nhận xét chữ mẫu về độ cao, cách nốâi nét
4/ Hoạt động 4: Viết vào vở – Giáo viên theo dõi
- Thu vở chấm
5/ Hoạt động 5 :củng cố
- Học sinh nêu lại cách viết chữ I
- Giáo viên dặn dò, nhận xét
D/ Phần bổ sung : ………………………………………………………………………………………………………………………………
===============================
ÂM NHẠC - Tiết 11 - SGK/ 12
HỌC HÁT: CỌC CÁCH TÙNG CHENG
Thời gian dự kiến: 35 phút

A/ Mục tiêu:
- Biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc: sênh, thanh la, mõ, trống.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Tham gia trò chơi
* Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc
B/ Đồ dùng dạy học:
-Gv:Nhạc cụ, băng nhạc khơng lời, hoa
C/ Hoạt động dạy học
1/ Hoạt động 1:giới thiệu bài trực tiếp



-Gv treo bảng phụ bài hát
-Đọc lời ca :Bài hát được chia thành 5 câu hát
-Gọi hs đọc lời ca
?Em nào biết về sênh ,thanh ,la, mõ và trống?
-Nếu hs không biết ,Gv vừa cho hs xem từng dụng cụ
-Gv hướng dẫn cả lớp đọc lời ca từng câu, vừa đọc vừa kết hợp gõ tiết tấu lời ca
-HS đọc cả bài 1-2 lần,vừa đọc vừa gõ tiết tấu
2/ Hoaït động 2: Tập hát
GV mở băng ,đĩa nhạc cho hs nghe bài hát
- Giáo viên hát mẫu bài hát
-GV bắt nhịp để hs khởi động giọng 2-3 lần
-Tập hát từng câu
-Hát cả bài-Hướng dẫn các em phát âm chuẩn xác, rõ lới
+Giúp hs sửa chỗ hát còn chưa đạt
-Gv chỉ định tổ, nhóm ,cá nhân trình bày bài hát
* Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc ( 10 phút)
- Giáo viên chuẩn bị một số nhạc cụ gõ có sẵn (song loan, mõ, trống con, trống cái,
thanh phách...), hình ảnh một số nhạc cụ gõ khác: thanh la, cồng chiêng,…
- Hỏi học sinh: Các em đã thấy nhạc này bao giờ? Ở đâu? Được dùng trong
những dịp lễ hội nào?.
GV gi ới thiệu cho HS biết: thanh la, mõ, song loan, trống cái, trống con, thanh phách,
cồng chiêng, senh tiền hay còn gọi là phách xâu tiền..
- Cho học sinh sử dụng một số nhạc cụ. Nêu cảm nhận của mình khi dùng nhạc
cụ.
- Giáo dục học sinh biết yêu quý nhạc cụ dân tộc, mỗi loại nhạc cụ đều có một nét
độc đáo riêng, đó là bản sắc văn hố dân tộc.
4/ Hoạt động4: củng cố
? Ai sáng tác bài Cộc cách tùng cheng?
- Gọi 2 em học sinh hát + gõ đệm.
- Giáo viên dặn dò, nhận xét

D/ Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………………………………………
=============================================================
Thứ sáu, ngày 9 tháng 11 năm 2018
CHÍNH TẢ ( NV ) - Tiết 22 - SGK/ 93
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xi. Không mắc quá 5 lỗi trong
bài
B- Đồ dùng dạy học:
- Làm được BT2; BT(3) b
GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn quy tắc chính tả, bài tập 3.
HS: SGK, Vở chính tả, Vở bài tập, bảng con


C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Tổ chức cho hs trị chơi:Liên kết
Hướng dẫn chơi thi giữa 2 bên nam-nữ
-Nêu từ gốc. Ví dụ sân ga
HS tìm từ kế tiếp có tiêng chứa âm đầu/ vần đó
Ví dụ: San ga -gạ gẫm/gắng gượng
Bên nào khơng đưa ra từ đúng sẽ mất lượt
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp – nêu yêu cầu tiết học
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nghe viết
- Gv đọc bài chính tả
-Gọi 1-2 hs đọc lại

?Cây xồi ơng trồng đẹp như thế nào?
+Cần viết hoa những chữ nào trong bài?
Hướng dẫn HS viết từ khó trong bài:lẫm chẫm,lúc lỉu,xồi cát..
- Giáo viên đọc cho học sinh viết và vở, giáo viên hướng dẫn bắt lỗi.
- Giáo viên thu vở chấm, nhận xét
* Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 2: Điền g hay gh (thảo luận nhóm 4)
-2-3 nhóm trình bày bài
+Lên thác xuống ghềnh
+Con gà cục tác lá tranh
+Gạo trắng nước trong
+Ghi lịng tạc dạ
Gv nhận xét
Bài 3b: Điền ươn hay ương
- HS làm bài cá nhân vào vở
Trao đổi vở với hs bên cạnh
* Hoạt động 5: Củng cố
- Tổ chức trò chơi :Nhanh tay nhanh mắt
Hướng dẫn hs chơi- hs tham gia chơi
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ
sung:.... .............................................................................................................
=================================
TOÁN
- Tiết 55 - SGK/ 55
LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Thuộc bảng 12 trừ đi một số.

- Thực hiện được phép trừ dạng 52 - 28.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 52 - 28.



×