Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

CN7 Tiet 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.88 KB, 5 trang )

Tuần : 18
Tiết : 18

Ngày soạn : 29/11/2017
Ngày dạy : /12/2017

KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC ĐÍCH:
- Bài kiểm tra nhằm thu thập thông tin để đánh giá kết quả của học sinh sau khi học xong
chương Đại cương về kĩ thuật trồng trọt, chương Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường
trong trồng trọt.
Vận dụng kiến thức được học vào trong trồng trọt ở gia đình và địa phương.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (40%) và TNTL (60%)
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Mức
độ

Nhận biết
TNKQ

Chủ đề
Chủ đề 1:
Tác dụng
của phân
bón trong
trồng trọt
Số câu:
Số điểm:
Tì lệ:
Chủ đề 2:


Cách sử
dụng và
bảo quản
các loại
phân bón
thơng
thường.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Chủ đề 3:
Sản xuất
và bảo
quản
giống cây
trồng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Chủ đề 4:

TL

Thơng hiểu
TNKQ

TL

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cấp độ cao
TNKQ

TL

Biết được
các nhóm
phân bón.
1 câu

10%
- Biết được
các cách
bón phân.

1 câu
0,25đ
2,5%
- Hiểu
được sản
xuất giống
bằng
phương
pháp nhân
giống vơ
tính
2 câu
0,5đ
5%
- Biết


- Vận

TNKQ TL


Sâu, bệnh
hại cây
trồng

được tác
hại của
sâu,
bệnh, thế
nào là
bệnh
cây?

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Chủ đề 5:
Phòng
trừ sâu,
bệnh hại

0,5 câu
1,5đ
15%
- Biết

được
những
nguyên
tắc
phòng
trừ sâu,
bệnh hại.

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Chủ đề 6:
Nhận biết
một số
loại thuốc
và nhãn
hiệu của
thuốc trừ
sâu, bệnh
hại.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Chủ đề 7:
Làm đất
và bón
phân lót

0,5 câu
1,5đ

15%

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:

dụng
kiến thức
được học
để biết
được cây
trồng bị
sâu bệnh
phá hại.
0,5câu
0,5đ
5%
- Hiểu
được các
phương
pháp
phịng trừ
sâu, bệnh
hại cây
trồng.
5 câu
1,25đ
12,5%

- Giải

thích
được tại
sao lấy
ngun
tắc
phịng là
chính để
trừ sâu,
bệnh hại.
0,5 câu
0,5đ
5%

- Nhận biết
được độ
độc của
thuốc
thơng qua
kí hiệu.

2 câu
0,5đ
5%
- Biết được
- Nêu
quy trình
được các
lên luống.
cơng
việc làm

đất.

1 câu
0,25đ
2,5%

0,5 câu
0,5đ
5%

- Hiểu
được tác
dụng của
các công
việc làm
đất.

0,5 câu
1,5đ
15%

- Vận
dụng
kiến
thức
được
học vào
lên
luống
trồng

cây
1 câu
0,25đ
2,5%


Tổng số
6,5 câu
8 câu
1,5 câu
câu hỏi
Tổng số
5,5đ
3,75đ
0,75đ
điểm
Tỉ lệ (%)
55%
37,5%
7,5%
IV. ĐỀ BÀI:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4đ):
Khoanh tròn vào chữ cái A,B,C hoặc D trước câu trả lời đúng trong các câu sau( mỗi đáp
án đúng đạt 0,25đ)
Câu 1: Dễ thực hiện, cần ít cơng lao động, dụng cụ đơn giản nhưng phân bón dễ chuyển
thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất là ưu, nhược điểm của cách bón
A. theo hàng.
B. bón vãi.
C. theo hốc.
D. phun trên lá.

Câu 2: Từ một đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ  đem trồng vào cát ẩm cành hình thành rễ là
phương pháp
A. ghép mắt.
B. giâm cành.
C. chiết cành .
D. nuôi cấy mô.
Câu 3: Cắt một khoanh vỏ của cành  bó đất  cành ra rễ  cắt cành rời khỏi cây mẹ đem trồng
là phương pháp
A. ghép mắt.
B. giâm cành.
C. chiết cành .
D. nuôi cấy mô.
Câu 4: Loại sinh vật nào sau đây có lợi cho cây trồng?
A. Châu chấu, chim, ếch.
B. Ong mắt đỏ, bọ rùa, chuột.
C. Ong mắt đỏ, bọ rùa, ếch.
D. Ong mắt đỏ, ếch, bọ xít.
Câu 5: Phun thuốc để trừ sâu đục thân ở lúa thuộc biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào sau
đây?
A. Biện pháp hóa học.
B. Biện pháp thủ cơng.
C. Biện pháp sinh học.
D. Biện pháp kiểm dịch thực vật.
Câu 6: Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh của biện pháp làm đất và vệ sinh đồng ruộng là
A. tăng sức chống chịu sâu bệnh cho cây.
B. tránh thời kì sâu bệnh phát sinh nhanh.
C. diệt trừ mầm mống, nơi ẩn nấp của sâu bệnh. D. thay đổi nguồn thức ăn cùa sâu bệnh.
Câu 7: Đơn giản, dễ thực hiện, không gây ô nhiễm môi trường nhưng tốn công, hiệu quả
thấp là ưu, nhược điểm của biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào sau đây?
A. Biện pháp thủ cơng.

.
B. Biện pháp hóa học.
C. Biện pháp sinh học.
D. Biện pháp kiểm dịch thực vật.
Câu 8: Tác dụng phòng, trừ sâu bệnh của biện pháp chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí cho
cây trồng là
A. diệt trừ mầm mống, nơi ẩn nấp của sâu bệnh. B. tránh thời kì sâu bệnh phát sinh
nhanh.
C. tăng sức chống chịu sâu bệnh cho cây.
D. thay đổi nguồn thức ăn cùa sâu bệnh.
Câu 9: Kí hiệu
A.Rất độc.
Câu 10: Kí hiệu

biểu thị độ độc nào?
B.Độc cao.

C.Cẩn thận.

D. Khơng biểu thị độ độc.

biểu thị độ độc nào?

A, Rất độc.
B, Độc cao.
C, Cẩn thận.
Câu 11: Nhóm cây trồng nào sau đây cần được lên luống?
A. Khoai lang, lạc, su hào.
C. Cây lúa, bắp cải, đỗ.
Câu 12: Có các cơng việc sau:


D. Không biểu thị độ độc.
B. Khoai lang, ngô, điều.
D. Ngô, khoai, sầu riêng.


1. Xác định hướng luống.
2. Đánh rãnh, kéo đất tạo luống.
3. Làm phẳng mặt luống.
4. Xác định kích thước luống.
Quy trình đúng của việc lên luống là:
A. 1, 4, 2, 3.
B. 1, 3, 2, 4.
C. 2, 1, 3, 4.
D. 1,2, 3, 4
Câu 13. Hãy ghép cột A với cột B cho phù hợp:( 1,0 đ)
Cột A
Cột B
Trả lời
1. Phân hữu cơ
a. Phân đạm , phân kali
1. Ghép với…………………
2. Phân hoá học
b. Khô dầu dừa
2. Ghép với…………………
3. Phân vi sinh
c. Nitragin
3. Ghép với…………………
4. Phân bón lót
d. Phân lân, phân chuồng

4. Ghép với…………………
e. Phân NPK, bèo dâu.
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 14(2đ): Khi phòng trừ sâu, bệnh hại phải tuân theo những nguyên tắc nào? Tại sao lấy
ngun tắc phịng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại?
Câu 15(2đ): Em hãy cho biết tác hại của sâu bệnh? Thế nào là bệnh cây? Dấu hiệu khi cây
trồng bị sâu bệnh phá hại?
Câu 16(2đ): Em hãy nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc?
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
A.Trắc nghiệm:
1. B
2. B
3. C
4. C
7. A
8. C
9. B
10. A
Câu 13

B. Tự luận:
Câu 14

Câu 15

Câu 16

5. A
11. A


6. C
12.A

12 ý đúng * 0,25đ = 3đ

1. Ghép với b
2. Ghép với a
3. Ghép với c
4. Ghép với d

4 ý đúng *0,25đ = 1đ

+ Phịng là chính.
+ Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phịng trừ sâu
bệnh hại.
- Nếu khơng phịng bệnh, để sâu bệnh phá hại sẽ
tốn cơng chăm sóc, cây trồng sinh trưởng và phát
triển kém.

0,5đ
0,5đ
0,5đ

+ Tác hại của sâu, bệnh: Sâu, bệnh ảnh hưởng
xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng
và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản.
+ Bệnh cây là trạng thái khơng bình thường của
cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống
bất lợi gây nên.

- Khi bị sâu, bệnh phá hại thường màu sắc, cấu
tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi.

0,75đ

+ Các công việc của làm đất: cày đất, bừa và đập
đất, lên luống.
- Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt, làm cho đất tơi

0,5đ

0,5đ

0,75đ
0,5đ

0,5đ


xốp, thống khí và vùi lấp cỏ dại.
- Bừa và đập đất để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại
trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt
ruộng.
- Lên luống để dễ chăm sóc, chống ngập úng và
tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát
triển.

0,5đ
0,5đ


V. THỐNG KÊ KẾT QUAÛ:
LỚP

TỔNG SỐ

ĐIỂM >5
TỔNG SỐ

ĐIỂM < 5
8, 9, 10

TỔNG SỐ

0, 1, 2, 3

7A1
7A2
7A3
7A4
7A5
7A6

IV: RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×