II/ Xu hớng vận động của giá cả thị trờng v các nhân tố tác động
Xu hớng vận động của giá thị trờng đợc xét trên hai mặt:
1. Đối với tổng thể hng hoá.
Sự vận động của tổng thể giá cả trên thị trờng phụ thuộc vo sự
tác động của hai nhóm nhân tố cơ bản sau đây:
a. Những nhân tố lm cho giá cả có xu hớng giảm xuống.
Sự cạnh tranh trên thị trờng ngy cng gay gắt lm cho các
doanh nghiệp có công nghệ, thiết bị lạc hậu, quản lý yếu kém sẽ rơi
vo tình trạng bị thua lỗ v phá sản. Để đứng vững đợc trên thị
trờng, các doanh nghiệp phải thờng xuyên ứng dụng khoa học v
kỹ thuật tiên tiến, đa công nghệ v thiết bị mới, hiện đại vo kinh
doanh, nhằm tăng năng suất lao động, giảm giá sản phẩm.
Thông qua cạnh tranh, các doanh nghiệp có chi phí quá cao (tính
cho một đơn vị sản phẩm) sẽ bị loại ra khỏi lĩnh vực sản xuất, lu thông.
Các đơn vị còn lại muốn tồn tại đợc phải quản lý chi phí chặt chẽ v có
hiệu quả hơn. Đồng thời, do sử dụng công nghệ v thiết bị hiện đại hơn,
nên hao phí vật chất v tiền công để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
cũng ít hơn. Các yếu tố trên đa đến kết quả l chi phí cho một đơn vị
sản phẩm ngy cng giảm xuống.
Do yêu cầu của các quy luật kinh tế của thị trờng, các doanh
nghiệp phải căn cứ vo nhu cầu của thị trờng để kinh doanh v tìm
mọi cách để bán đợc hng của mình, cho nên nhìn chung, hng hoá -
dịch vụ sản xuất ra đợc tiêu thụ hút. Lợng hng dự trữ trong từng gia
đình cũng giảm đi.
Việc vận dụng thờng xuyên của các quy luất kinh tế của thị
trờng buộc các doanh nghiệp phải chú ý tới việc tăng tốc độ vòng quay
của đồng vốn. Việc đầu t đợc tính toán kỹ lỡng v khoa học hơn, do
đó hiệu quả kinh tế của đồng vốn ngy cng cao hơn, cơ cấu đầu t cũng
hợp lý hơn.
b. Những nhân tố lm tăng giá cả.
Thu nhập của ngời lao động v của ton xã hội thờng xuyên
tăng lên. Thu nhập tăng lm cho cầu về hng hoá - dịch vụ tăng lên, do
đó tạo ra áp lực lm cho tăng giá cả (ở nhiều nớc, tốc độ tăng giá
thờng thấp hơn tốc độ tăng của thu nhập).
Yêu cầu tiêu dùng của xã hội ngy cng cao. Vì vậy để thoả mãn
yêu cầu đó, các doanh nghiệp phải tăng thêm chi phí để tạo ra đợc một
đơn vị giá sử dụng cung cấp cho xã hội.
Ti nguyên ngy cạn cạn kiệt, việc khai thác các ti nguyên ngy
cng khó khăn, chi phí khai thác ngy cng lớnm, do đó ti nguyên có
xu hớng tăng lên.
Sức mua của đồng tiền có xu hớng giảm, do Chính phủ duy trì
lạm phát ở mức độ nhất định (lạm phát kích thích tăng trởng).
Các nhân tố nêu trên thờng xuyên tác động tới giá cả. Giá cả
chịu sức ép của cả hai nhân tố đó. Xu hớng của giá cả sẽ thiên về nhóm
nhân tố no tạo ra đợc sức ép mạnh hơn.
Trong những năm qua, nhân tố thứ hai đã v đang có sức ép
mạnh, lm cho mặt bằng giá cả vận động theo các xu hớng sau:
+ Giá cả không ổn định v có xu hớng tăng lên. Điều đó cũng có
nghĩa l việc giảm giá không phải l hiện tợng phổ biến.
+ Giá cả ngy cng sát với giá trị hơn, v do đó cơ cấu của giá cả
ngy cng hợp lý hơn.
+ Giá cả hng hoá v dịch vụ trên thị trờng trong nớc xích gần
hơn với giá cả trên thị trờng thế giới.
+ Các quan hệ tỷ giá lớn trong nền kinh tế quốc dân sẽ thay đổi v
kéo theo sự thay đổi phức tạp của mặt bằng giá cả. Quan hệ tỷ giá thay
đổi theo hớng tỷ giá giữa công nghiệp phẩm v
nông sản rộng theo
hớng có lợi cho công nghiệp. Còn tỷ giá hng hoá v dịch vụ thì mở
rộng theo hớng có lợi cho dịch vụ. Điều đó có nghĩa l tuỳ mặt bằng
giá cả có tăng lên, nhng tốc độ tăng giá dịch vụ thờng cao hơn tốc độ
tăng giá nông sản.
2. Đối với từng loại hng hoá.
Quan hệ cung cầu trên thị trờng quyết định sự vận động của giá
cả từng loại hng hoá. Ngời ta có thể thấy rõ qua hệ giữa cung v cầu
v giá cả. Xét trong khoảng thời gian ngắn (vi năm), gia cả thị trờng
của từng loại hng hoá có thể tăng lên, hạ xuống v ổn định. Sự tăng
giảm đó l do sự thay đổi thờng xuyên của quan hệ cung cầu quyết
định. Khi cung nhỏ hơn cầu, giá cả hng hoá tăng. Khi cung lớn hơn
cầu, giá cả hng hoá giảm xuống. Tất nhiên, nếu trên thị trờng, cung
cầu luôn đợc duy trì ở mức cân bằng thì giá cả ổn định.
Trên thị trờng, quan hệ cung cầu thể hiện dới các dạng chủ yếu
sau đây:
- Cung nhỏ hơn cầu
- Cung bằng cầu.
- Cung lớn hơn cầu.
Vấn đề đợc đặt ra l: yếu tố no quyết định quan hệ cung cầu?
Đó chính l chu kỳ kinh doanh. Sự vận động của chu kỳ kinh doanh
trên thị trờng quyết định sự vận động của quan hệ cung cầu.
Chu kỳ kinh doanh l hiện tợng tất yếu của kinh tế thị trờng.
Mỗi quốc gia có một nền kinh tế thị trờng khác nhau. Chu kỳ kinh
doanh trên mỗi nền kinh tế thị trờng đó có những đặc thù của nó. Sự
vận động của chu kỳ kinh doanh v các đặc thù của nó. Sự vận động của
chu kỳ kinh doanh v các đặc thù của nó chịu sự chi phối rất lớn của các
yếu tố phát sinh trên thị trờng trong nớc v trên thị trờng thế giới.
Sự vận động của chu kỳ kinh doanh trên các hình thái thị trờng khác
nhau sẽ có những đặc thù riêng.
Bất kỳ một hng hoá no đã tồn tại trên thị trờng, hay bất kỳ
một nh kinh doanh no đã hoạt động trên thị trờng đều bị chi phối
bởi chu kỳ kinh doanh. Tuy nhiên, các nh độc quyền có khả năng hạn
chế bớt sự tác động tự phát của chu kỳ kinh doanh tới quan hệ cung cầu
v giá cả hng hoá của mình.
Một chu kỳ kinh doanh xuất hiện trên thị trờng thờng có một
số thời kỳ chủ yếu sau:
+ Suy thoái, tức l giai đoạn m kinh doanh giảm sút nghiêm
trọng. Trong thời kỳ ny có giai đoạn tiêu điều v giai đoạn ảm đạm.
+ Phát triển, tác l kinh doanh đợc hồi phục, có phát triển v
tăng trởng.
+ ổn định (hng thịnh) tức l kinh doanh phát triển v sau đó ổn
định ở mức cao.
Hiện tợng trên đợc lặp đi lặp lại trên thị trờng. Khi kinh
doanh bớc vo thời kỳ suy thoái, nhu cầu tiêu dùng bị hạn chế, hng
hoá có ít ngời mua, sản xuất bị thu hẹp nghiêm trọng.
Do sức ép của sản xuất v của tiêu dùng, các doanh nghiệp buộc
phải đổi mới quản lý, cải tiến kỹ thuật, tiếp thu công nghệ v thiết bị
mới. Các yếu tố trên lại l cơ sở, tiền đề cho sự phục hồi, tăng trởng v
phát triển. Trong nền kinh tế, nếu đồng thời diễn ra tình trạng nhiều
hng hoá, nhiều doanh nghiệp ở trong thời gian suy thoái, thì nền kinh
tế kém ổn định, tốc độ tăng trởng v phát triển thấp.
ở thời kỳ suy thoái, do những khuyết tật của sản phẩm, do sự yếu
kém của quản lý hoặc do sự lạc hậu về công nghệ v thiết bị, nên sản
phẩm có ít ngời mua, từ đó dẫn đến tình trạng cung lớn hơn cầu v giá
cả hng hoá giảm xuống. Do sự "cộng hởng" của các khối lợng hng
không bán đợc, nên tốc độ hạ giá ở cuối giai đoạn tiêu điều v đầu giai
đoạn ảm đạm cao hơn nhiều so với tốc độ giảm giá ở đầu giai đoạn tiêu
điều v cuối giai đoạn ảm đạm. Vì không bán đợc hng nên các doanh
nghiệp lại tiếp tục hạ giá cho đến khi không thể hạ hơn đợc nữa. ở mức
giá đây đó, hng hoá vẫn không đợc tiêu thụ nhiều v buộc doanh
nghiệp phải cải tiến sản xuất v quản lý, để đa ra thị trờng những
hng hoá mới có nhiều u thế hơn (kể cả u thế về giá).
ở thời kỳ phát triển, các sản phẩm mới có nhiều u thế đã xuất
hiện v đợc nhiều ngời biết đến, nên nhu cầu trên thị trờng tăng lên
rất nhanh. Nhu cầu tăng đã kéo theo sự tăng lên của sản xuất. Song trên
thị trờng vẫn tồn tại cung nhỏ hơn cầu. Do vậy, giá cả sẽ tăng lên ở giai
đoạn đầu phát triển, v tốc độ tăng của cầu lớn hơn tốc độ tăng của
cung. Tốc độ tăng giá trong từng giai đoạn cũng rất khác nhau. Do sức
ép tăng nhanh của cầu, nên tốc độ tăng giá ở cuối giai đoạn phục hồi v
đầu giai đoạn phát triển l cao nhất. Tốc độ tăng giá ở cuối giai đoạn
phát triển thấp dần v đạt mức thấp nhất.
Do tốc độ tăng giá ở cuối giai đoạn phục hồi v đầu giai đoạn phát
triển l cao nhất, nên giá cả trở thnh sức hút mạnh nhất đối với các
doanh nghiệp v l động lực thúc đẩy các doanh nghiệp đẩy mạnh sản
xuất để có nhiều hng cung cấp cho thị trờng.
Trong thời kỳ ổn định, quan hệ cung cầu tơng đối ổn định v về
cơ bản l phù hợp với nhau (cả về quy mô v cơ cấu). Do quan hệ cung
cầu phù hợp với nhau, nên giá cả ổn định v dao động ở điểm cân bằng
cung cầu. ở thời kỳ ny, các doanh nghiệp thờng ít đổi mới công nghệ
v thiết bị, ít cải tiến kỹ thuật v.v Do đó, ngay trong thời kỳ ny đã
chứa đựng các yếu tố dẫn tới suy thoái. Nếu các doanh nghiệp cng ít
đổi mới quản lý, cng chậm cải tiến kỹ thuật, v.v thì thời kỳ suy thoái
sẽ nhanh đến hơn.
Trên đây l xu hớng vận động của giá cả hng hoá - dịch vụ trên
thị trờng. Xu hớng ny đợc thể hiện trên nhiều hình thái thị trờng.
Song, sự vận động nh trên của giá cả cần phải đợc chú ý đối với thị
trờng độc quyền.
Trên thị trờng độc quyền (thị trờng do sự chi phối của ngời bán), các
nh độc quyền có vai trò rất lớn đối với việc điều tiết quan hệ cung cầu.
Thông thờng các nh độc quyền đa một lợng hng hoá ra thị trờng
(cung) nhỏ hơn nhu cầu, v do đó họ sẽ đạt đợc giá cả cao. Thời gian
duy trì giá cao tơng đối di. ở thời kỳ phát triển, giá cũng tăng dần.
Giá sẽ ổn định ở thời kỳ hng thịnh. Do có sự độc quyền, nên có thể sẽ
không xuất hiện tình trạng cung lớn hơn cầu v giá ca giảm xuống (ở
thời kỳ suy thoái). Song, trong điều kiện suy thoái, mâu thuẫn giữa nh
kinh doanh v ngời tiêu dùng sẽ trở nên gay gắt, buộc các nh kinh
doanh phải đổi mới quản lý, cải tiến kỹ thuật v.v Nh vậy đã xuất hiện
các yếu tố của thời kỳ phục hồi v thời kỳ tăng giá mới.
Từ sự phân tích ở trên có thể rút ra một số kết luận sau đây:
Thứ nhất; trong nền kinh tế thị trờng, giá cả thị trờng l một
hiện tợng kinh tế phức tạp, tổng hợp, l bn tay vô hình điều tiết nền
sản xuất xã hội, l tấm gơng phản ánh thực trạng nền kinh tế.
Thứ hai; Nh nớc cần phải quản lý giá. Việc quản lý giá phải
đợc thực hiện đồng bộ từ ti chính đến tiền tệ, từ cầu đến cung, từ giá
trong n
ớc đến giá trên thị trờng thế giới, từ cạnh tranh đến chống độc
quyền v các biện pháp hạn chế tự do kinh doanh.
Thứ ba; việc quản lý cần đợc thực hiện theo luật v các chính
sách dới luật. Trên cơ sở đó, cần mở rộng tối đa quyền tự định của các
doanh nghiệp. Đồng thời cần tăng kiểm tra, kiểm soát để hạn chế nhiều
nhất việc không thực hiện các luật đã ban hnh.