Ngày soạn: 02-05-2015
Ngày dạy:
Tiết 34: KIỂM
TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu
1. kiến thức
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức địa lí 6 đã học ở học kì II của học sinh.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tư duy, trình bày bài.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tự giác làm bài KT.
II. Thiết bị dạy học
1. Giáo viên
- Đề bài + HD chấm, thang điểm.
- PP: Kiểm tra.
KT: Động não.
- Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận
2. Học sinh
- Đồ dùng HT.
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức
Sĩ số 6A:
6B:
2. Kiểm tra
3. Bài mới
- GV phát đề bài. Học sinh làm bài.
A. MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
TN
TL
Biết
Bài
15:
phân loại
Các
mỏ
khoáng
khoáng sản
sản
Câu
C1
Số điểm
0,5đ
Tỉ lệ %
50%
Bài 17:
Nhận
Lớp vỏ khí biết khối
khí lục
địa và
đại
dương
Câu
C4
Số điểm
0,5đ
Tỉ lệ %
33,3%
Bài 18:
Nhớ
Thời tiết khí
khái
Thơng hiểu
TN
Hiểu KS là
tài ngun
khơng thể
phục hồi.
C2
0,5đ
50%
Hiểu vai
trị của hơi
nước trong
khơng khí.
TL
Vận dụng thấp
TN
TL
Vận
dụng cao Tổng
TN TL
2
1đ
10%
Nêu được
nguồn gốc
hình thành
của các
khối khí
C6
0,5đ
33,3%
C5
0,5đ
33,3%
Tính
nhiệt độ
3
1,5 đ
15%
hậu và nhiệt
độ khơng
khí
niệm
thời
tiết,
khí hậu
Câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Bài 22:Các Biết các
đới khí hậu đới khí
trên TĐ
hậu trên
TĐ.
Câu
C3
Số điểm
0,5đ
Tỉ lệ %
100%
Bài 26.
Đất. Các
nhân tố
hình thành
đất
C7
2đ
40%
Câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu
Tsố: điểm
Tỉ lệ %
trung
bình
ngày của
một địa
điểm
C9
2đ
60%
2
4đ
40%
1
0,5 đ
5%
4
3,5 đ
35%
Trình
bày khái
niệm đất,
các biện
pháp bảo
vệ đất.
C8
3đ
100%
2
3,5 đ
35%
3
3đ
30%
1
3đ
30 %
9
10 đ
100%
B. ĐỀ BÀI
Đề 1
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: Sắt thuộc loại khoáng sản nào?
a. Năng lượng.
b. Kim loại.
c. Phi kim loại.
d. Kim loại màu
Câu 2: Tài ngun khống sản có đặc điểm là gì?
a. Dễ phục hồi
b. Khó phục hồi.
c. Có thể phục hồi.
d. Không thể phục hồi
Câu 3: Trên Trái đất có mấy đới ơn hịa?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Câu 4: Hình thành trên các biển và đại dương là khối khí nào?
a. Khối khí lục địa b. Khối khí đại dương
c. Khối khí lạnh
d. Khối khí nóng
Câu 5: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ( …. ) trong câu sau:
Hình thành trên (1)…….., có tính chất tương đối khơ là khối khí (2) …………
Câu 6: Hơi nước trong khơng khí là nguồn gốc của hiện tượng khí tượng nào?
a. Ẩm, ướt
b. Mây, mưa, sương mù.
c. Lạnh, ướt
d. Nóng ẩm, mưa
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 7 (2đ): Thời tiết là gì?
Câu 8 (3đ): Đất là gì? Em hãy nêu các biện pháp để chống xói mịn và thối
hóa đất đai?
Câu 9 (2đ): Giả sử có một ngày ở xã Quế Lâm, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ
sáng được 200C, lúc 13 giờ được 260C và lúc 21 giờ được 230C. Tính nhiệt độ trung
bình của ngày hơm đó?
Đề 2
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: Dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khống sản nào?
a. Năng lượng.
b. Kim loại đen.
c. Phi kim loại.
d. Kim loại màu
Câu 2: Phải sử dụng tiết kiệm, hiệu quả khống sản vì đó là tài nguyên:
a. Dễ phục hồi
b. Khó phục hồi.
c. Khơng thể phục hồi
d. Có thể phục hồi.
Câu 3: Trên Trái đất có mấy đới nóng?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Câu 4: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khơ là:
a. Khối khí lục địa b. Khối khí đại dương
c. Khối khí lạnh
d. Khối khí nóng
Câu 5: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ( …. ) trong câu sau:
Hình thành trên (1)……và đại dương, có và có độ ẩm lớn là khối khí (2) …………
Câu 6: Hơi nước trong khơng khí là nguồn gốc của hiện tượng khí tượng nào?
a. Ẩm, ướt
b. Nóng ẩm, mưa
c. Lạnh, ướt
d. Mây, mưa, sương mù.
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 7 (2đ): Khí hậu là gì?
Câu 8 (2đ): Đất là gì? Con người cần phải làm gì để bảo vệ đất và làm tăng độ
phì cho đất trồng?
Câu 9 (3đ): Giả sử có một ngày ở xã Quế Lâm, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ
sáng được 190C, lúc 13 giờ được 240C và lúc 21 giờ được 200C. Hỏi nhiệt độ trung
bình của ngày hơm đó là bao nhiêu?
C. HƯỚNG DẪN CHẤM + THANG ĐIỂM
Đề 1
Câu
Đáp án
Điểm
1
b
0,5
2
d
0,5
3
b
0,5
4
5
b
0,5
(1) các vùng đất liền
0,25
(2) lục địa
0,25
6
b
0,5
7
Tất cả các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa, gió ..) xảy ra
trong một thời gian ngắn, ở một địa phương, gọi là thời tiết
2
8
Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa
và đảo, được đặc trưng bởi độ phì gọi là lớp đất (hay thổ
nhưỡng)
1
Các biện pháp chống xói mịn và thối hóa đất: trồng và
bảo vệ rừng, canh tác đất hợp lí, hạn chế sử dụng phân bón,
thuốc trừ sâu hóa học trong nơng nghiệp ...
2
9
Nhiệt độ trung bình ngày là:
200C + 260C + 230C
3
2
= 230C
Đáp án: 230C
Tổng
10đ
Đề 2
Câu
Đáp án
Điểm
1
a
0,5
2
c
0,5
3
a
0,5
4
5
a
0,5
(1) biển ; (2) đại dương
0,5
6
d
0,5
7
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một nơi,
trong một thời gian dài, từ năm này qua năm khác và đã trở
thành qui luật.
1
8
Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục
1
địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì gọi là lớp đất (hay thổ
nhưỡng)
2
Để bảo vệ đất cần phải trồng và bảo vệ rừng, canh tác đất
đai hợp lí, chống xói mịn và rửa trơi đất, hạn chế sử dụng
phân bón và thuốc trừ sâu hóa học, sử dụng phân bón hữu
cơ và chế phẩm sinh học trong nơng nghiệp ...
9
Nhiệt độ trung bình ngày là:
190C + 240C + 200C
3
2
= 210C
Đáp án: 210C
Tổng
10đ
4. Củng cố
- Hết thời gian KT, GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
5. HD về nhà
- Ôn tập kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài tiết 35: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân
bố thực, động vật trên Trái Đất.
Ngày 04 tháng 05 năm 2015
TTCM: Vũ Thị Xuân