Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

lop 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.53 KB, 36 trang )

III. KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề : Tôi là ai ? (từ ngày 28/09 đến ngày02/10/2015)
Các hoạt động
Đón trẻ
( CS 5, 18, 23, 27,
29, 54)

Thứ hai
Thứ ba
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối
tuần.
- Trò chuyện với trẻ về bản thân ,sở thích của trẻ
- Điểm danh trẻ, hổi kí hiệu riêng để trẻ nhớ.
*Khởi động: Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc, chuyển đổi hình thành 3
hàng ngang, cho trẻ xoay cổ , lắc hông, xoay đầu gối
* Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập với bài thể dục “Thằng tí xún”
Hơ hấp: Làm động tác thổi bong bay
Động tác tay: Kìa cái thằng tí xún……cuối cùng( 2lần x 8nhịp)
Động tác chân: Vì nó lười đánh răng…… suốt ngày khơng thôi ( 2lần
x 8nhịp)
Động tác bụng: Anh xún ơi…mới tươi( 2lần x
8 nhịp)
Động tác bật: Răng với tóc…..mới tươi( 2lần x 8nhịp)
*Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi trò chơi “ Con muỗi”

Hoạt động ngồi
trời
(cs 24,26,40,47


,46,55,102,103)

Nội dung:
- Dạo chơi và trị chuyện về chủ điểm
- -Cho trẻ quan sát thời tiết xung quanh trường
- Trò Chơi dân gian : kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do
- Trước khi về lớp, cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng và
về lớp

Hoạt động học
( CS 6, 105, 64, 36,
100)

PTTC
MT1
Bật liên tục
qua 4-5
vịng, tung
bắt bóng
( CTK )

PTNT
PTNN
MT109
MT75
Thêm bớt trong Thơ : Đơi
pv 5. Tách một
tay bé
nhóm đối

( CS 64)
tượng thành hai
nhóm trong PV
5
( CS 105)

PTTCXH
MT47
Truyện : Ai
đáng khen
nhiều hơn
( CS 36)

Hoạt động vui chơi - Nội dung:
( HĐ góc)
- *Góc xây dựng: xây khu vui chơi mơ ước của bé
(CS40,46,47,
- * Góc phân vai: bán hàng, bác sĩ, nấu ăn
55,49,58,59,60)
- *Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề

PTTM
MT104
Hát, vận
động “
Tìm bạn
thân”
( CS 100)



- *Góc học tập: Trẻ tơ, vẽ , nặn, chân dung của bé hoặc bạn
*Góc vận động: Cho trẻ sử dụng kéo, giấy màu, hồ dán, bút sáp để cắt
thành những bộ trang phục của bé
Ăn ngủ (cs 18,19)

- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay sạch sẽ, đúng cách trước khi ăn cơm.
- Cơ giới thiệu món ăn của ngày hôm nay. Cô động viên trẻ ăn hết suất
- Cho trẻ lau miệng sau khi ăn và rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh
- Khi trẻ ngủ, cô mở cửa cho thoáng mát, ánh sáng vừa đủ. Quan sát
khi trẻ ngủ

Chơi và hoạt động - Đọc các bài thơ, câu chuyện về bản thân
theo ý thích( cs
- Tham gia hoạt động theo ý thích.
47,55,46,49,100,101) Chơi trị chơi: Trời- Đất –Biển
-Mục đích: Góp phần rèn luyện kỹ năng tập trung chú ý, phản xạ
nhanh kết hợp với hành động chính xác cho người chơi.
-Chuẩn bị: Tốc độ nhanh dần lên
-Trẻ nào trả lời nhầm hoặc trùng lặp sẽ bị phạt, phải làm các động tác
như chime bay, cá bơi cho cả lớp xem,
- Cách chơi: Khi nghe quản trò hô “ Trời” và chỉ vào người chơi ,
người chơi đáp “ chim” quản trị hơ" Đất" người chơi đáp " Trâu"
quản trị hơ biển, người chơi đáp "cá"....... Ngước lại .quản trị chỉ vào
mình và hơ "chim" người chơi đáp "trời"... cứ như vậy, thực hiện các
động tác hô, đáp trả lời liên tục giữa quản trò và người chơi.
-Cô nhận xét tuyên dương sau mỗi lần chơi.
trả trẻ( CS 54,43) - Cho trẻ chơi tự do
- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ ra về .
Ý kiến của chuyên mơn
Giáo viên lập kế hoạch


Hoạt động ngồi trời
I. Nội dung:
- Dạo chơi và trò chuyện về chủ đề “Bản thân"
- Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ


- Chơi tự do:Chơi với các thiết bị có sẵn ngồi trời.
II. Mục đích – u cầu:
1.Kiến thức.
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên, trẻ được quan sát mọi cảnh
vật xung quanh, giúp trẻ cảm nhận được thời tiết theo mùa. Được quan sát các đồ chơi
ngồi trời.
- Hứng thú chơi trị chơi
2.Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng quan sát, vận động và diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, nhằm phát triển tư
duy, thể lực, khả năng quan sát.
- Phát triển khả năng quan sát và khả năng ghi nhớ, góp phần phát triển thể chất.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, biết nhận xét và ghi nhớ các sự vật hiện tượng.
- Rèn cho trẻ mạnh dạn trước đám đông.
3.Thái độ.
- Giáo dục trẻ biết yêu và quý trọng bản thân. Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ mơi
trường và bảo vệ quê hương đất nước.
III. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ an tồn cho trẻ.
- Cơ kiểm tra độ an toàn của trẻ trong khi chơi
IV.Cách tiến hành:
* Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp, dắt trẻ ra sân trường, nơi bằng phẳng, sạch sẽ
HĐ1: Quan sát thiên nhiên và trò chuyện về chủ đề:

- Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trường, vừa đi vừa hát bài hát " Khúc hát dạo chơi"
- Cho trẻ trò chuyện và quan sát thiên nhiên, quan sát quang cảnh bầu trời và thời
tiết trong ngày. Trẻ nhận ra sự thay đổi của thời tiết theo ngày.
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về bản thân
HĐ2. Chơi trị chơi dân gian: "Kéo cưa lừa xẻ “
- .Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
+ Luật chơi : đưa đẩy tay theo đúng nhịp của bài đồng giao.
+ Cách chơi : Trẻ ngồi từng đôi 1 đối diện nhau nắm tay nhau, vừa đọc lời 1 hoặc
lời 2 vừa làm động tác kéo cưa theo nhịp của bài đồng dao, đọc tiếng “kéo” thì trẻ A đẩy
cháu B (người hơi chúi về phía trước), trẻ B kéo tay trẻ A (người hơi ngã về phía sau). Đọc
tiếng “cưa” thì trẻ B đẩy tre A và trẻ A kéo trẻ B. Đọc đến tiếng “lừa” thì trở về vị trí ban
đầu. Cứ như vậy vừa đọc, vừa làm động tác cho đến hết bài theo đúng nhịp.
Lời 1
Lời 2
Kéo cưa lừa xẻ
Kéo cưa lừa kít
Ơng thợ nào khoa
Làm ít ăn nhiều
Về ăn cơm vua
Nằm đâu ngủ đấy
Ơng thợ nào thua
Nó lấy mất cưa
Về bú tí mẹ
Lấy gì mà kéo.
+ Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trò chơi : thả đĩa
Trò chơi tự chọn: Cho trẻ chơi tự do.


* Chơi tự do:

- Trẻ chơi với bóng, cát, nhặt lá vàng, vẽ tự do trên sân…Cô quan sát và nhắc nhở trẻ khi
chơi.
- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trời: Cầu trượt, xích đu..một cách hào hứng.
- Chăm sóc cây cối trong sân trường: Khơng hái hoa, bẻ cành…
V. Kết thúc giờ chơi:
- Nhận xét, thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh và nhẹ nhàng đi vào lớp.
- Gần hết giờ, cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, điểm danh lại sỉ số và dắt trẻ
về lớp.
Hoạt động góc
I. Mục đích u cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi.Quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ
chơi, giao tiếp giữa các vai chơi, nhóm chơi.
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu, các đồ dùng, đồ chơi xây dựng, học tập, bán hàng, nấu
ăn, bác sĩ để thực hiện ý định chơi.
- Biết xây dựng khu vui chơi mơ ước của bé
- Biết tô, vẽ tranh, hát, múa theo chủ đề bản thân.
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng chơi ở các góc. Trẻ chơi và phản ánh rõ các công việc của người xây
dựng, bác sĩ, bán hàng, nấu ăn, chăm sóc cây....
- Rèn mối quan hệ chơi giữa các nhóm chơi và phát triển khả năng giao tiếp trong khi chơi
cho những trẻ còn nhút nhát.
3. Thái độ: Biết đoàn kết và cẩn thận trong khi chơi.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng, đồ chơi cho nhóm chơi xây dựng như: hàng rào, gạch, cỏ, các loại cây
xanh, cây hoa, ô tô…
- Một số đồ dùng, đồ chơi cho nhóm chơi phân vai như: bác sĩ , nội trợ bán hàng : đồ bác
sĩ, nấu ăn, bộ đồ dùng ăn uống..
- - Bộ xếp hình theo mục đích của trị chơi.
- Một số tranh ảnh về quê hương đất nước.

- Các nhạc cụ trống lắc, phách tre, xắc xô…
- Tranh cho trẻ tô màu về bản thân, bút chì, màu.....
III. Tiến hành hoạt động
1. Thỏa thuận vai chơi:
- Trẻ trò chuyện về chủ đề, tự chọn góc chơi, thảo luận nội dung chơi, vai chơi.
- Cơ dẫn dắt trị chuyện hướng trẻ vào góc chơi
- Cho trẻ kể tên các góc chơi của lớp.
+ Vậy bạn nào cho cơ biết lớp mình có những góc chơi nào?
+ Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng, góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên, góc tạo
hình……
Cơ gợi hỏi trẻ về góc chơi và trẻ nhận vai chơi của mình
+ Hơm nay các bác xây dựng định xây gì? Cơ bán hàng phải làm gì? Ai thích sắm vai cơ
cửa hàng trưởng, ai thích làm nhân viên......
Ai thích làm bác sĩ? Bác sĩ làm những cơng việc gì?.........


Bây giờ lớp mình về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi với nhau nhé! Bạn nào thích chơi
ở nhóm nào thì về nhóm đó chơi.
2. Q trình chơi:
- Cô quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. Cô tạo tình huống ở các góc chơi. Cơ vào góc
chơi cùng trẻ, giúp trẻ nhận vai chơi…
- Gợi ý để các nhóm chơi liên kết với nhau trong khi chơi, có sự giao lưu, quan tâm đến
nhau trong khi chơi.
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cho trẻ dừng chơi.
- Cô đến góc bác sĩ cho trẻ nhận xét cơ bổ sung.
- Sau đó cơ dẫn trẻ đi đến từng góc, cho trẻ nhận xét, cô nhận xét lại
- Cô tập trung trẻ về nhóm xây dựng và gợi ý cho trẻ tự nhận xét về vai chơi của nhóm,
chơi liên kết với nhóm chơi nào.
- Mời nhóm trưởng giới thiệu về cơng trình của nhóm mình

- Cơ nhận xét khen ngợi và động viên trẻ
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi vào các góc chơi gọn gàng
………………………………….
Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2015
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
Tên hoạt động: Bật liên tục qua 4-5 vịng, tung bắt bóng ( CTK )
I. Mục đích yêu cầu :
1.Kiến thức: Giúp trẻ hình thành kỹ năng bật liên tục qua vịng và thực hiện kỹ năng tung
và bắt bong
2.Kỹ năng: Phát triển tố chất vận động sức mạnh, khả năng định hướng, sự khéo léo nhanh
nhẹn
3.Thái độ: Giáo dục trẻ tính hợp tác trong nhóm, chú ý tập trung
4. Phương pháp theo dõi: Quan sát, làm mẫu, thực hành.
II.Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức : Phòng thể chất
- Vòng đủ cho trẻ, nhạc thể dục không lời
- Rổ bong thể dục
- Trang phục cơ và cháu gọn gàng
III. Tiến trình hoạt động:
*Gây hứng thú: Trẻ hát bài “Mời bạn ăn” trò chuyện qua bài hát. Muốn có cơ thể khỏe
mạnh ngồi ăn uống đầy đủ các chất chúng mình cịn phải làm gì nữa?
Vậy bây giờ cơ cùng các con cùng luyện tập thể dục cho khỏe mạnh nhé!
1 Khởi động: Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc, đi vòng tròn các kiểu đi, đi thường, đi khom
người, đi nhanh, đi bằng mũi chân, gót chân, đi chậm kết hợp theo nhạc.
2 Trọng động : Bé vui khỏe
Bây giờ cô tặng cho mỗi cháu 1 cái vòng để cùng tập thể dục
Bài tập phát triển chung:


Động tác tay: Tay đưa trước, gập trước ngực ( 2 lần x8 nhịp)

Động tác chân: Ngồi khụy gối, tay đưa cao ra trước ( 2 lần x8 nhịp)
Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên tay thẳng ( 2 lần x8 nhịp)
Động tác bật : Bật tiến về phía trước ( 2 lần x8 nhịp)
- Cho trẻ đặt các vòng xuống sàn, thành 5 hàng, mỗi hang 5 vòng
- Với những chiếc vòng này, các con sẽ thực hiện động tác gì?
- Ai có thể bật liên tục qua 5 vòng này
- Mời 1 trẻ lên thực hiện
- Cô nhận xét kỹ năng của trẻ
- Cô tập mẫu lần 1
- Cơ tập lần 2 giải thích
- Khi bật hai tay chống hông, hơi khụy gối, bật rơi nhẹ nhàng bằng hai chân
khơng chạm chân vào vịng và bật liên tục.
- Với những quả bong này các con muốn cơ tổ chức gì?
- Cơ cháu mình cùng chơi trị chơi “ Tung và bắt bóng”
- Cơ nhấn mạnh kỹ năng khi tung các con nhớ tung cao theo hướng thẳng trước
mặt và bắt bóng, khơng được ơm bóng vào người.
+ Trẻ thực hiện: Cho cả lớp thực hiện, bật liên tục qua 5 vịng rồi tung và bắt
bóng 2-3 lần
- Cơ bao qt sủa sai động viên khuyến khích trẻ
3 Hồi tĩnh: Cho trẻ làm động tác “ Ngửi hoa”
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1 Sức khỏe: ………………………………………………………………………........
………………………………………………………………………...............................
2. Kiến thức – Kỹ năng:
…......................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………..
3. Thái độ và hành vi: ………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
4.Lưu ý và đề xuất: …………………………………………………………………..
………………………………………………….

Thứ ba ngày 29 tháng 09 năm 2015
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Tên hoạt động: Thêm bớt trong phạm vi 5, tách một nhóm đối tượng thành 2 nhóm
khơng giống nhautrong phạm vi 5. ( CS104 )
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ nhận biết được các nhóm có 5 đối tượng, nhận biết chữ số 5.
2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng so sánh, nhận biết, phân biệt.
3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia tiết học.
4. Phương pháp theo dõi: Quan sát, luyện tập, so sánh.
II/ Chuẩn bị
- Không gian tổ chức: Ở lớp học


- Đồ dùng phương tiện: Mỗi trẻ 5 chiếc áo, 5 chiếc quần, các thẻ số từ 1 – 5 ..
III/ Tiến trình hoạt động :
* Gây hứng thú: Cho trẻ hát :" Tìm bạn thân "
- Trị chuyện về chủ đề
Hoạt động 1: Ôn số lượng 5. Nhận biết số 5.
- Các con tìm xung quanh lớp xem có những đồ dùng đồ chơi nào có số lượng 5.
Cơ vỗ tay mấy tiêng? ( Cô vỗ tay 5 tiếng khoảng 3-4 lần).
- Cơ vỗ bao nhiêu tiếng thì trẻ vỗ lại bấy nhiêu tiếng.
- Cô gọi 5 trẻ lên và cơ có 5 chiếc ghế cơ cho trẻ ngồi vào ghế thì trẻ sẽ phát hiện ra vừa
đủ.
Hoạt động 2. Trị chơi: Tơi đứng thứ mấy.
Cho trẻ nhận biết các chữ số trong phạm vi 5.Sắp xếp các số thứ tự từ trái sang phải
Cho 5 trẻ lên xếp hàng ngang và yêu cầu 1 trẻ lên gắn số thứ tự theo vị trí đứng của các
bạn.
- Cơ quan sát nhận xét.
Hoạt động 3. Trò chơi:Bạn chọn số mấy ?
- Cơ chuẩn bị một vài nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 5,mỗi trẻ 1 bộ thẻ số từ 1 – 5

- Cô gắn lên bảng những nhóm đồ vật khác nhau .
- Cơ u cầu trẻ đếm nhẩm số lượng từng nhóm và chọn lấy chữ số tương ứng cho từng
nhóm.Khi cơ nói tên nhóm đối tượng nào thì cháu chọn chữ số tương ứng giơ lên (VD :cơ
nói cái mũ – Trẻ giơ số 5. Sau khi đặt xong cho cả lớp kiểm tra.
- Cô nhận xét Sau khi chơi.
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………...........
……………………………………………………………………..................................
2. Kiến thức - Kỹ năng:
.........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………..
3. Thái độ và hành vi: ………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
4.Lưu ý và đề xuất: …………………………………………………………………..
……………………………………………..
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2015
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ.
Tên hoạt động : Thơ: Đôi tay bé ( CS 64 )
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả,và hiểu nôi dung bài thơ, trả
lời được các câu hỏi trong bài thơ.
2. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ: Trẻ tập trung chú ý trong giờ học.
4. Phương pháp theo dõi: Dùng lời, đàm thoại, luyện tập.
II.Chuẩn bị: Không gian tổ chức trong lp hc.
- Cho trẻ tìm hiểu về những đặc điểm bỊ ngoµi vµ së thÝch,giíi tÝnh,sinh nhËt.
- Tranh minh hoa bài thơ, tranh chữ to, trò chơi.


III.Tiến trình hoạt động:

*Gây hứng thú: - Cả lớp hát và vận động bài "hai bàn tay của em"
- Cô cùng trẻ trị chuyện về nội dung bài hát.Cơ dẫn dắt giới thiệu vê bài thơ "đôi tay bé"
Hoạt động 1: Nào bé cùng lắng nghe.
- Cô đọc diễn cảm lần 1:
- Các con biết cô vừa đọc bài thơ gì khơng? Bạn nào thuộc bài thơ này đọc cho cơ và cả
lớp nghe nào? Đó là bài thơ "đơi tay bé" đấy? Và bài thơ do chú Nguyễn Thanh Nhã sáng
tác.
- Cô đọc lần 2 : kết hợp cho trẻ xem tranh.
- Giảng nội dung: Bài thơ nói đến vẻ đẹp và sự khéo léo của đôi bàn tay, đôi tay chỉ làm
một việc thôi nhưng nhiều bàn tay kết lại cùng làm và cùng chơi, bé biết vòng tay lên cao,
bé biết xúc cơm, tay còn dán hoa tặng mẹc, bàn tay rất thơm và khéo như những nụ hồng
đang hé đấy.
* Trẻ đọc thơ.
- Cô cho trẻ đọc diễn cảm qua tranh minh họa 1 lần.
- Cô cho trẻ đọc qua tranh chữ to 1 lần.
- Cô cho từng tổ chọn các hình thức khác nhau để đọc thơ.
- Thi đua nhóm bạn trai, bạn gái.
- Cá nhân đọc làm điệu bộ theo nội dung bài thơ. Đọc qua tranh chữ to,( cô chú ý sữa sai,
cách phát âm cho trẻ và bao quát lớp)
*:Đàm thoại.
- Bài thơ có tựa đề là gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Đôi tay bạn nhỏ trong bài thơ biết làm những gì?
- Vậy hằng ngày đơi bàn tay của chúng mình biết làm những cơng việc gì?
- Vậy các con có u đơi bàn tay củ mình khơng?
- Để đôi bàn tay luôn sạch sẽ chúng ta phải làm gì?
* Giáo dục: Các con ơi đơi bàn tay rất quan trong đối với chung ta, vì vậy chúng ta phải
biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và bảo vệ đơi tay của mình nhớ chưa nào.
Hoat đơng 2: : Trò chơi: Ai nhanh hơn.
- Luật chơi: Đội nào gạch chân nhanh và đúng theo u cầu của cơ thì đội đấy sẽ thắng.



- Cách chơi:Cô sẽ mời 2 đội lên chơi, mỗi đơi có 3 bạn chơi và cơ có các câu thơ trong
đoạn thơ "tay ngoan" có chứa các chữ cái a,ă,â mà chúng ta đã được học, các con phải gạch
chữ cái đó.Hết một bài hát thì các con sẽ dừng tay.
Kết thúc : Hát " cái mũi"
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………...........
……………………………………………………………………..................................
2. Kiến thức - Kỹ năng:
.........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………..
3. Thái độ và hành vi: ………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
4.Lưu ý và đề xuất: …………………………………………………………………..

Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2015
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội
Tên đề tài: Truyện Ai đáng khen nhiều hơn(CS 36)
I/. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức: Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, nhớ tên câu chuyện tác giả, có hành
vi tốt trong việc cư xử với bạn bè, biết yêu thương đùm bọc, quan tâm, giúp đỡ bàn bè.
2.Kĩ năng: Phát triển óc quan sát, tưởng tượng.
3.Thái độ: Trẻ biết yêu thương, biết quan tâm giúp đỡ mọi người là một việc đáng
khen.
4. Phương pháp theo dõi: quan sát, đàm thoại.
II. Chuẩn bị :
- Không gian tổ chức: Địa điểm trong lớp.
- Đồ dùng phương tiện: Tranh truyện: ai đáng khen nhiều hơn.
III.Tiến trình hoạt động:

*Gây hứng thú:
- Lớp hát bài: tìm bạn thân.
- Các con vừa cùng cơ hát bài gì?
- Trị chuyện về chủ đề.
- Cơ có câu chuyện nói về hai anh em rất ngoan và biết vâng lời mẹ, nhưng người
anh còn biết giúp đỡ mọi người các con có biết đó là câu chuyện gì khơng?
- Bây giờ các con lắng nghe cô kể chuyện nhé.
Hoạt động 1: Kể chuyện.
- Cô đọc diễn cảm lần 1.
Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì? "ai đáng khen nhiều hơn" Do cơ phong thu
sáng tác.
- Cô kể lần 2: qua tranh..


Qua câu chuyện các con học tập được gì ở anh em nhà thỏ trắng. chúng ta phải biết
ngoan ngoãn nghe lời của người lớn, không được cải lời người lớn nhất là đối với cha mẹ
mình các con nhớ chưa nào?
* Giảng nội dung: Câu chuyện muốn nói đến hai anh em nhà thỏ. Thỏ anh rất
ngoan luôn nghe lời mẹ, biết giúp đỡ cô Gà Hoa Mơ khi bị lạc con và còn biết quan tâm
đến mẹ và thỏ em. Thỏ em cũng vâng lời mẹ, nhưng chưa biết giúp đỡ hỏi han bạn và cũng
chưa biết chia sẽ với bạn, và mẹ đã khen thỏ anh dáng khen nhiều hơn còn thỏ em khi gặp
mọi người cần giúp đỡ thì phải biết giúp đỡ và hỏi han, chia sẽ với mọi người nhé.
Theo con khi chúng ta ra đường gặp các bạn bị hoãn nạn, các bạn bị lạc đường, các
cụ già muốn qua đường chúng ta phải làm gì?có giúp đỡ các bạn, các cụ già đó khơng?
Bây giờ chúng ta cùng hướng mắt lên đây và xem cơ có bức tranh gì nhé
- Cơ chuẩn bị một số tranh để cho cả lớp cùng quan sát
Cho trẻ quan sát tranh em bé dắt cụ già qua đường. tranh nâng đỡ em bé khi bị
ngã…
Các con có nhận xét gì về những việc làm này?
Những việc làm này tốt hay xấu?

- Cho trẻ quan sát một số hình ảnh khơng biết giúp đỡ người khác. Chúng ta
hãy nhận xét xem những việc làm này đúng hay sai, tốt hay xấu.
Qua những hình ảnh ma cơ đã cho các con xem và qua câu chuyện “ ai đáng khen nhiều
hơn” các con học tập được đức tính gì ở anh em ban thỏ
- Ai là người đã giúp gà hoa mơ? và ai là người đáng khen nhiều hơn
- Nếu con là thỏ em con sẽ làm gì? vì sao.
- Và mẹ đã khen ai nhiều hơn? Mẹ đã nói gì với thỏ em?.
* Giáo dục:
Qua câu chuyện các con phải biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ
nhau khi gặp khó khăn, chúng ta phải biêt sẵn sàng giúp đỡ chia sẽ khó khăn với bạn, biết
an ủi động viên bạn. Trong câu chuyện" ai đáng khen nhiều hơn" thì hai anh em thỏ cũng
rất ngoan, biết vâng lời mẹ, nhưng thỏ anh còn biết giúp đỡ cơ Gà Mái Hoa Mơ khi bị lạc
con. Cịn thỏ em thì chưa quan tâm đến sóc và nhím và chỉ biết nghỉ đến mẹ, chưa biết chia
sẽ với bạn.
Hoạt động 2: Trị chơi: “Nên và khơng Nên”
+ Luật chơi: đội nào nhanh đội đó sẽ chiến tháng
+ Cách chơi: cơ chia lớp mình làm 2 đội, một đội sẽ gắn các bức tranh biết giúp đỡ
đoàn kết với mội người ( việc làm đúng). Một đội gắn những việc làm sai trái
- Trẻ chơi 2-3 lần.
- Mỗi lần chơi cô nhận xét tuyên dương trẻ.
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………...........
……………………………………………………………………..................................
2. Kiến thức - Kỹ năng:


.........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………..
3. Thái độ và hành vi: ………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..

4. Lưu ý và đề xuất: …………………………………………………………………..
………………………………………………….
Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2015
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Tên đề tài : Hát Tìm bạn thân( CS100)
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : Trẻ hiểu cách vận động theo nhịp bài hát
- Biết tên bài hát
-Chơi tốt trò chơi.
2. Kỹ năng : Trẻ có kĩ năng chơi trị chơi và hứng thú. Biết lắng nghe cô hát và hưởng ứng
theo giai điệu bài hát “ Tìm bạn thân ”
3. Thái độ : Hình thành cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân, biết thể hiện tình cảm, xúc cảm
khi hát và vận động.
4. Phương pháp theo dõi: Dùng lời, thực hành.
II.Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức trong lớp học.
- Đồ dùng phương tiện:băng nhạc, máy cát xét, phách, trống lắc.
III.Tiến hành hoạt động
* Gây hứng thú: Cơ trị chuyện với trẻ về bản thân trẻ, và trò chuyện về những người
bạn thân của mình.
Các con có thuộc bài hát nào nói về bản thân không? Bạn nào thuộc hát cho cô và cả lớp
nghe nào? Cho trẻ hát vậy con có biết bài hát này tên gì khơng? Và do ai sáng tác
- Cơ giới thiệu về bài hát: Tìm bạn thân.
. Hoạt động 1: Bé cùng hát nào!
- Cô hát lần 1: - Cô giới thiệu tên bài hát , giới thiệu tên tác giả.
- Cô hát lần 2: Kèm động tác minh
* Giảng nội dung: Bài hát muốn đến những người bạn ngoan, sinh tươi cùng cầm tay
đến đây cùng nhau múa vui, rồi tung tăng ta đi bên nhau, cùng chơi đùa với nhau.
- Cô cho trẻ hát : Lớp hát và vỗ tay theo lời bài hát 2-3 lần.
– Thi đua giữa các tổ với nhau

- Nhóm bạn trai, bạn gái thi đua
– Thi đua cá nhân với nhau.
- Cô sửa sai cho trẻ sau mỗi lần hát.
Hoạt động 2 Nghe hát: “Bàn tay mẹ”
- Cô cho trẻ xem tranh mẹ bế em bé
- Cô sẽ hát tặng cho các con bài “Bàn tay mẹ”
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần kèm điệu bộ minh họa. Giới thiệu tên tác giả.
* Giảng nội dung bài hát.
- Cô hát lần 3 khuyến khích trẻ hưởng ứng giai điệu bài hát cùng cơ.
Hoạt động 3 Trị chơi. Tai ai tinh
- Cơ giới thiệu trị chơi :Tai ai tinh.


- Hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ thực hiện 3 – 4 lần.
Kết thúc: Đọc thơ “ Đôi mắt”
IV.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………...........
……………………………………………………………………..................................
2. Kiến thức - Kỹ năng:
.........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………..
3. Thái độ và hành vi: ………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
4.Lưu ý và đề xuất: …………………………………………………………………..
……………………………………..

II. KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề : Cơ thể tôi (từ ngày 05/10 đến ngày 09/10/2015)
Các hoạt động

Thứ hai
Thứ ba
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về sở thích ,khả năng của trẻ có thể làm được.
( CS 5, 18, 23 , - Cho trẻ thực hiện nhiệm vụ trực nhật ở góc thiên nhiên.
27, 29, 54 )
- Trẻ chơi tự do theo ý thích,xem tranh truyện liên quan đến chủ đề.
*Khởi động: Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc, chuyển đổi hình thành 3 hàng
ngang, cho trẻ xoay cổ , lắc hông, xoay đầu gối
* Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập với bài thể dục “Thằng tí xún”
Hơ hấp: Làm động tác thổi bong bay
Động tác tay: Kìa cái thằng tí xún……cuối cùng( 2lần x 8nhịp)
Động tác chân: Vì nó lười đánh răng…… suốt ngày không thôi ( 2lần x
8nhịp)
Động tác bụng: Anh xún ơi…mới tươi( 2lần x
8 nhịp)
Động tác bật: Răng với tóc…..mới tươi( 2lần x 8nhịp)
- *Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi trị chơi “ Con muỗi”
Hoạt động
Nội dung:
ngồi trời ((cs - Dạo chơi và trò chuyện về chủ điểm
24,26,40,47
- -Cho trẻ quan sát thời tiết xung quanh trường
,46,55,102,103)
- Trò Chơi dân gian : dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do
- Trước khi về lớp, cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng và

về lớp
Hoạt động học
PTTC
PTNT
PTNN
PTTCXH
PTTM


(CS 1, 113,
91, 50, 103)

Hoạt động vui
chơi
( HĐ góc)
( CS
40,46,47,55
,49,58,59,60)
Ăn, ngủ
(CS, 18,
19)

MT1
Bật xa(CS1)

MT116
Phân biệt chức
năng , hoạt
động chính của
cơ thể (CS 113)


MT95
Lqcc a,ă,â
(CS 91)

MT61
Kể chuyện
“Tay trái,
tay phải”
( CS 50)

MT107
Vẽ bạn trai
bạn gái
( CS103)

Nội dung
- *Góc xây dựng: xây nhà và xếp đường đi đến nhà bé
- * Góc phân vai: bác sĩ, cửa hàng ,siêu thị, nấu ăn
- *Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề
- *Góc học tập: Trẻ tô, vẽ , nặn, chân dung của bé hoặc bạn
*Góc vận động: Cho trẻ sử dụng kéo, giấy màu, hồ dán, bút sáp để cắt
thành những bộ trang phục của bé
.
- Vệ sinh cá nhân, ăn trưa, ngủ trưa.
- Khi trẻ ngủ, cơ mở của cho thống mát, ánh sáng vửa đủ,giữ cho trẻ đủ
ấm về mùa đông
- Vệ sinh vận động nhẹ, ăn nhẹ sau khi ngủ dậy.
-Vận động nhẹ ăn quà chiều
- chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn

- Cơ bao qt , Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết
- Trẻ cất đồ chơi.

Chơi và Hoạt
động theo ý
thích(cs
15,16,18,
100,101)
Trả trẻ
Chuẩn bị đồ dùng cá nhân
(cs 54,43).
- Nhắc trẻ chào cô , chào bố mẹ đi học về
Ý kiến của chuyên môn
Giáo viên lập kế hoạch

Hoạt động ngồi trời
I. Nội dung:
- Dạo chơi và trị chuyện về chủ đề “bản thân"
- Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do:Chơi với các thiết bị có sẵn ngồi trời.
II. Mục đích – u cầu:
1.Kiến thức.


- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên, trẻ được quan sát mọi cảnh
vật xung quanh, giúp trẻ cảm nhận được thời tiết theo mùa. Được quan sát các đồ chơi
ngoài trời.
- Hứng thú chơi trò chơi
2.Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng quan sát, vận động và diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, nhằm phát triển tư

duy, thể lực, khả năng quan sát.
- Phát triển khả năng quan sát và khả năng ghi nhớ, góp phần phát triển thể chất.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, biết nhận xét và ghi nhớ các sự vật hiện tượng.
- Rèn cho trẻ mạnh dạn trước đám đông.
3.Thái độ.
- Giáo dục trẻ biết yêu bản thân,biết quý trọng các bộ phận trên cơ thể mình và biết
bảo vệ môi trường
III. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ an tồn cho trẻ.
- Cơ kiểm tra độ an toàn của trẻ trong khi chơi
IV.Cách tiến hành:
* Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp, dắt trẻ ra sân trường, nơi bằng phẳng, sạch sẽ
HĐ1: Quan sát thiên nhiên và trị chuyện về chủ đề:
- Cơ cho trẻ đi dạo quanh sân trường, vừa đi vừa hát bài hát " Khúc hát dạo chơi"
- Cho trẻ trò chuyện và quan sát thiên nhiên, quan sát quang cảnh bầu trời và thời
tiết trong ngày. Trẻ nhận ra sự thay đổi của thời tiết theo ngày.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề bản thân
HĐ2. Chơi trò chơi dân gian: "Dung dăng dung dẻ"
Cách chơi: 5-6 trẻ nắm tay nhau thành hàng ngang vừa đi vừa đọc lời ca, chân
bước nhẹ nhàng, tay vung theo nhịp lời ca. Khi hát đến chữ "dung" thì tay vung về phía
trước, hát đến chữ "dăng" thì tay vung về phía sau hoặc ngược lai. Cứ như thế hát cho đến
từ cuối cùng của lời ca thì tất cả cùng ngồi xuống và trò chơi lại tiếp tục.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Dung dăng dung dẻ
Cho dê đi học
Dắt trẻ đi chơi
Cho cóc ở nhà
Đến cửa nhà trời…..
Cho gà bới bếp….

Xì xà xì xụp.
Ngồi thụp xuống đây.
* Chơi tự do:
- Trẻ chơi với bóng, cát, nhặt lá vàng, vẽ tự do trên sân…Cô quan sát và nhắc nhở trẻ khi
chơi.
- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trời: Cầu trượt, xích đu..một cách hào hứng.
- Chăm sóc cây cối trong sân trường: Không hái hoa, bẻ cành…
V. Kết thúc giờ chơi:
- Nhận xét, thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh và nhẹ nhàng đi vào lớp.
- Gần hết giờ, cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, điểm danh lại sỉ số và dắt trẻ
về lớp.
Hoạt động góc


I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi.Quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ
chơi, giao tiếp giữa các vai chơi, nhóm chơi.
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu, các đồ dùng, đồ chơi xây dựng, học tập, bán hàng, nấu
ăn, bác sĩ để thực hiện ý định chơi.
- Biết xây dựng mơ hình nhà và xếp đường đi đến nhà bé”,có cây cối, hoa lá.
- Biết tơ, vẽ tranh, hát, múa theo chủ đề bản thân.
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng chơi ở các góc. Trẻ chơi và phản ánh rõ các công việc của người xây
dựng, bác sĩ, bán hàng, nấu ăn, chăm sóc cây....
- Rèn mối quan hệ chơi giữa các nhóm chơi và phát triển khả năng giao tiếp trong khi chơi
cho những trẻ còn nhút nhát.
3. Thái độ: Biết đoàn kết và cẩn thận trong khi chơi.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng, đồ chơi cho nhóm chơi xây dựng như: hàng rào, gạch, cỏ, các loại cây

xanh, cây hoa, ô tô…
- Một số đồ dùng, đồ chơi cho nhóm chơi phân vai như: bác sĩ , nội trợ bán hàng : đồ bác
sĩ, nấu ăn, bộ đồ dùng ăn uống..
- - Bộ xếp hình theo mục đích của trị chơi.
- Một số tranh ảnh về quê hương đất nước.
- Các nhạc cụ trống lắc, phách tre, xắc xô…
- Tranh cho trẻ tô màu về phong cảnh quê hương, bút chì, màu.....
III. Tiến hành hoạt động
1. Thỏa thuận vai chơi:
- Trẻ trò chuyện về chủ đề, tự chọn góc chơi, thảo luận nội dung chơi, vai chơi.
- Cơ dẫn dắt trị chuyện hướng trẻ vào góc chơi
- Cho trẻ kể tên các góc chơi của lớp.
+ Vậy bạn nào cho cơ biết lớp mình có những góc chơi nào?
+ Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng, góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên, góc tạo
hình……
Cơ gợi hỏi trẻ về góc chơi và trẻ nhận vai chơi của mình
+ Hơm nay các bác xây dựng định xây gì? Cơ bán hàng phải làm gì? Ai thích sắm vai cơ
cửa hàng trưởng, ai thích làm nhân viên......
Ai thích làm bác sĩ? Bác sĩ làm những cơng việc gì?.........
Bây giờ lớp mình về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi với nhau nhé! Bạn nào thích chơi
ở nhóm nào thì về nhóm đó chơi.
2. Q trình chơi:
- Cơ quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. Cơ tạo tình huống ở các góc chơi. Cơ vào góc
chơi cùng trẻ, giúp trẻ nhận vai chơi…
- Gợi ý để các nhóm chơi liên kết với nhau trong khi chơi, có sự giao lưu, quan tâm đến
nhau trong khi chơi.
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cho trẻ dừng chơi.
- Cơ đến góc bác sĩ cho trẻ nhận xét cô bổ sung.



- Sau đó cơ dẫn trẻ đi đến từng góc, cho trẻ nhận xét, cô nhận xét lại
- Cô tập trung trẻ về nhóm xây dựng và gợi ý cho trẻ tự nhận xét về vai chơi của nhóm,
chơi liên kết với nhóm chơi nào.
- Mời nhóm trưởng giới thiệu về cơng trình của nhóm mình
- Cơ nhận xét khen ngợi và động viên trẻ
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi vào các góc chơi gọn gàng và đi vệ sinh
…………………………………………………….
Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2015
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
Tên hoạt động: Bật xa 50cm(CS :1)
I. Môc đích yêu cầu:
1. Kin thc: Trẻ biết thc hờn cỏc ng tỏc bt xa 50 cm
- Trẻ thực hiện đúng yêu cầu của bài tập. Bit chuyn búng qua u qua chân
2. Kĩ năng: Thực hiện chính xác bài tập phát triển chung.
- Rèn cho trẻ kỷ năng bật xa bng 2 chõn ỳng k thut.
- Rèn luyện khả năng khãe lÐo nhanh nhĐn cho trỴ.
3. Thái độ: Trẻ tập trung chú ý, trẻ mạnh dạn tự tin, không xô đẩy bạn.
4. Phương pháp theo dõi: Quan sát ,thực hành.
II.ChuÈn bị:
- Sân bÃi sạch sẽ, bằng phẳng.
- Bng a nhc bài hát " Em be khỏe, em bé ngoan" trẻ tập theo nhạc. Vạch chuẩn 50cm
IV. Tiến trình hoạt động :
*Gõy hng thỳ
Trò chuyện về chủ điểm bản thân.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về các vận động viên : Đá
bóng,bt xa, nhy xa...và hỏi trẻ
- Để trở thành vận động viên cần làm gì ?
Hôm nay cô cháu ta cùng tập làm vận động viên môn bt xa nhộ.
Hot ng 1: Khởi động:

- Cho trẻ đi chạy 1-2 vòng kết hợp đi khom ngời, đi bằng gót chân, mi bn chõn ,sau
đó về đứng thành 3 hàng ngang dÃn cách đều.
Hot ng 2:Trọng động:
Bài tập phát triển chung:Tp bi phát triển chung theo bài hát "Em bé khỏe, em
bé ngoan"
- Động tác tay: Hai tay dang ngang, lên cao, h xung. (2l x 8n).
- Động tác chân: bc khy chân trái sang bên, chân phải thẳng.( 3l x 8n)
- Động tác bụng: Đứng quay ngời sang 2 bên 90 độ.( 2l x 8n ).
- Động tác bật: Bật tại chỗ: ( 2l x 8n ).
*Vận động cơ bản: Bt xa 50cm
+ Cơ cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng dọc các con ơi hàng ngày ngoài ăn uống
ra chúng ta cần phải làm gì cho cơ thể khỏe mạnh. À chúng ta cịn phải tập thể dục vậy
hơm nay các con có thích trở thành những vận động viên tài giỏi cùng cô thực hiện bật xa
50cm
+ Vậy bạn nào giỏi lên bật cho cô và cả lớp cùng xem nào.
+ Cô mời 1 trẻ lên làm thử:
+ Bây giờ các con chú ý xem bạn vừa làm có giống cơ làm khơng nhé


- Cô làm mẫu lần 1:
- Cô làm mẫu lần 2 : vừa làm vừa phân tích động tác
- TTCB: Cô đứng ở vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh bật 2 tay chống hơng và bật vào
vào vịng liên tiếp nhau, và phải giữ được thăng bằng.
+ Trẻ thực hiện
- Lớp thực hiện: 2 - 3 lần.( Cô chú ý sữa sai, bao quát lớp, trẻ nào chưa làm được cơ
cho trẻ làm lại.
- Thi ®ua 3 tỉ trong thời gian 2 phút đội nào về nhanh thì đội đó thắng. Cô động viên
trẻ.
* TCVĐ: Chuyn búng qua u qua chân .
- LuËt ch¬i: Đội nào chuyền nhanh và đúng theo u cầu của cơ thì đội đó sẽ thng.

- Cách chơi: Cụ s chia lm 2 i chi, khi có hiệu lênh của cơ thì 2 bạn đầu hàng
cầm bóng bằng 2 tay chuyền bóng qua đầu cho trẻ đứng sau... Đến trẻ cuối hàng nhận được
bóng chạy lên đầu hàng chuyền bóng qua chân cho trẻ đứng sau, đến bạn cuối hàng cầm
bóng đưa lên cho cơ trc thỡ i ú s thngt.
-Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần cô
bao quát và hớng dẫn trẻ chơi.
Hot ng 3: Hồi tĩnh:
- Đi, thở nhẹ nhàng 1-2 vòng sau đó ngồi nghỉ tại chỗ dùng phấn vẽ đờng đi, cô hớng
dẫn trẻ vẽ.
- Hớng dẫn trẻ thu dọn ®å dïng mang vµo líp.
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………...........
……………………………………………………………………..................................
2. Kiến thức - Kỹ năng:
.........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………..
3. Thái độ và hành vi: ………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
4.Lưu ý và đề xuất: …………………………………………………………………..
………………………………………………
Thứ ba ngày 06tháng 10 năm 2015
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Tên đề tài: Phân biệt chức năng, hoạt động chính của cơ thể (CS113)
I. Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức: Trẻ biết phân biệt một số bộ phận của cơ thể, mắt, mũi, miệng , tai, tay, chân,
vân tay.
- Trẻ biết một số chức năng và hoạt động chính của một số bộ phận trên cơ thể.
2.Kĩ năng: Phát triển khả năng quan sát so sánh.
- Biết trả lời đủ câu,rõ ràng, mạch lạc
3.Thái độ: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể như đánh răng, rửa mặt.

II. CHUẨN BỊ:
- Băng dính trong, đồng xu
- Một số tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể
III. Tiến hành hoạt động
*Gây hứng thú:Cô cho cả lớp đọc bài thơ: Đôi mắt .


- Các con vừa đọc bài thơ gì nào?
- Bài thơ nói đến bộ phận nào trên cơ thể của chúng ta
Ngồi đơi mắt ra trên cơ thể chúng ta cịn có những bộ phận nào nữa?
Hoạt động 1: Cùng khám phá.
- Bạn Vy thấy lớp mình ngoan và học rất giỏi nên bạn ấy đã đến thăm lớp mình đấy,xem
lớp mình học giỏi khơng nha, Các con nhìn xem hãy đốn xem trên cơ thể của bạn Vy có
những bộ phận gì nhé !
- Cơ cho trẻ nhận xét các bộ phận trên cơ thể như mắt,mũi miệng,tai, tay, đầu gối, chân
- Cơ cho trẻ tìm hiểu kỹ các chức năng, tác dụng các bộ phận trên cơ thể, mắt mũi, lơng
mi,tai ,miệng ,tay, chân có nhiệm vụ gì?
- Bàn tay, bàn chân có máy ngón ?
- Các ngón tay, ngón chân có nhiệm vụ gì?
+ Thí nghiệm : Dùng băng dính trong dán đè lên vân tay và nhặt đồng xu trên một mặt
phẳng
+ Kết quả: Rất khó nhặt đồng xu.
+ Kết luận: vân tay giúp ta dễ dàng cử động hơn
- Tại sao khủy tay và đầu gối lại có nhiều nếp nhăn? ( để cử động )
- Cơ giáo dục trẻ biết giữ gìn, vệ sinh các bộ phận trên cơ thể. Ăn uống điều độ,siêng
năng tập thể dục thể thao chúng ta sẽ có một cơ thể khỏe mạnh đấy.
- Mở rộng: ngoài những bộ phận trên chúng ta cịn có các bộ phận,tim, phổi ,gan, ruột …
Hoạt động 2 trò chơi ‘ ai nhanh nhất”
Cơ nêu luật chơi bạn nào nhanh bạn đó sẽ chiến thắng
Cách chơi: cơ có các hình ảnh về khn mặt chưa có mắt ,mũi, miệng nhiệm vụ của các

con là vẽ những bộ phận cịn thiếu trên khn mặt đó
* HĐ3: Hát cái mũi
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………...........
……………………………………………………………………..................................
2. Kiến thức - Kỹ năng:
.........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………..
3. Thái độ và hành vi: ………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
4.Lưu ý và đề xuất: …………………………………………………………………..
…………………………………………………….
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2015
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Tên đề tài: LQCC A, Ă, Â (CS 91)
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái : a, ă, â Trẻ tìm đúng chữ : a,ă,â
trong từ
- Trẻ so sánh phân biệt sự giống và khác nhau giữa các chữ cái a,ă,â
- Trẻ biết chơi trị chơi theo u cầu của cơ
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái : a,ă,â
- rèn kỹ năng so sánh, phân biệt


- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân.
II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô : Tranh đôi tai, đôi mắt,bàn chân.
Băng đĩa ghi các bài hát về ồ sao bé không lắc. Rổ có chữ cái : a,ă,â.Thẻ chữ,
- Đồ dùng của trẻ

III.Tiến hành hoạt động
* Gây hứng thú:Lớp hát vận động bài : “ đường và chân ”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Để có một cơ thể khỏe mạnh hàng ngày các con cần phải làm gì?
- Để có một cơ thể khỏe mạnh chúng ta cần phải ăn uống đủ chất,siêng tập thể dục thể
thao, rửa tay bằng xà phòng để tránh một số bệnh truyền nhiễm đấy !
Hoạt động 1:Làm quen chữ a
- Cô treo bức tranh " cái tai" ra và hỏi trẻ
- Cô có bức tranh về cái gì trên cơ thể chúng mình đây?(cái tai)
- Dưới tranh có từ cái tai
- Cơ cho lớp, tổ, cá nhân đọc
- Bây giờ các con hãy chú ý xem cơ ghép những chữ rời có giống từ ở dưới bức tranh
không nhé ! cho lớp đọc lại lần nữa.
- Cô giới thiệu trong từ “cái tai” có chữ cái mà hơm nay cơ cùng các con làm quen đấy?
Các con thử đoán xem chữ cái gì nào?
Đây là chữ cái a mà hơm nay các con sẽ được học đấy?
- Cô rút chữ a.
- Cô đọc mẫu chữ a 2- 3 lần
- Khi phát âm a các con chú ý há miệng ra và đọc a
- Cô cho lớp, tổ, cá nhân đọc
- Cô phân tích cấu tạo chữ a
+ Gồm 2 nét : nét cong trịn và một nét thẳng ngắn
- Cơ giới thiệu cho trẻ chữ A in hoa, a in thường, a viết thường.
Nào ta cùng học
* Làm quen chữ ă:
Cô đọc câu đố : cái gì một cặp song xinh
Long lanh sáng tỏ để nhìn xung quanh .
- Cơ cho trẻ xem tranh" đơi mắt" .
- Dưới tranh có từ đơi mắt
- Cô cho lớp, tổ, cá nhân đọc

- Bây giờ các con hãy chú ý xem cô ghép những chữ rời có giống từ ở dưới bức tranh
khơng nhé ! cho lớp đọc lại lần nữa.
- Cô giới thiệu đôi mắt có nhiều chữ cái, trong đó có chữ ă
- Cô rút chữ ă ra .
- Đây là chữ ă
- Cô đọc mẫu ă
- Khi phát âm a các con chú ý há miệng ra, lưỡi cong xuống và đọc ă
- Cô cho lớp, tổ, cá nhân đọc
- Cô phân tích cấu tạo chữ ă


+ Gồm 2 nét : nét cong trròn một cong tròn và một nét thẳng ngắn, một dẫu mũ lật ngửa
trên đầu
- Cô giới thiệu cho trẻ chữ Ă in hoa, ă in thường, ă viết thường.
* Làm quen chữ â:
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ "bàn chân" .
- Dưới tranh có từ bàn chân
- Cơ cho lớp, tổ, cá nhân đọc
- Bây giờ các con hãy chú ý xem cơ ghép những chữ rời có giống từ ở dưới bức tranh
không nhé ! cho lớp đọc lại lần nữa.
- Cơ giới thiệu chân có nhiều chữ cái, trong đó có chữ â
- Cơ rút chữ â ra .
- Cô đọc mẫu â.
- Khi phát âm â các con chú ý há miệng ra, lưỡi cong lên đọc â
- Cơ cho lớp, tổ, cá nhân đọc
- Cơ phân tích cấu tạo chữ â
+ Gồm một nét một cong tròn và một nét thẳng ngắn, một cái mũ đội trên đầu
- Cô giới thiệu cho trẻ chữ Â in hoa, â in thường, â viết thường.
- Cơ cho trẻ tìm giơ chữ â.
+ So sánh: chữ a,ă,â

- Điểm giống: Đều có một nét cong trịn, một nét thẳng bên nét cong trịn
- Khác nhau: chữ a khơng có mũ
- Chữ ă có mũ ngửa trên đầu
- Chữ â có mũ đội trên đầu .
HĐ2: trò chơi “ Bé nhanh mắt,nhanh tay”
- Cô phát cho 3 tổ ba bài thơ đã viết săn trong giấy.Khi cô hiệu lệnh của cô trẻ thi nhau tim
và khoanh trịn chữ cái a,ă,â mình vừa học
- Cô bao quát chau chơi ,nhận xét cháu chơi,tuyên dương kịp thời.
*Trò chơi 2: Về đúng nhà
- Luật chơi: Bạn nào về nhầm nhà sẽ nhảy lò cò nhé
- Cách chơi: Cơ có các ngơi nhà có gắn chữ cái ơ,ơ,a,ă,â Phát cho trẻ các thẻ chữ a,ă,â,,ơ,ơ
đi vịng trịn vừa đi vừa hát khi nghe cơ lắc mạnh xắc xơ các con chạy nhanh về nhà có các
chữ tương ứng.
Ví dụ: thẻ chữ ơ chạy về nhà chữ ,ô,ơ,a,ă,â
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Sau mỗi lần cô nhận xét tuyên dương sữa sai của trẻ.
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………...........
……………………………………………………………………..................................
2. Kiến thức - Kỹ năng:
.........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………..
3. Thái độ và hành vi: ………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
4.Lưu ý và đề xuất: …………………………………………………………………..



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×