TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI THI ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ
KINH TẾ VI MÔ
GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ HỒNG OANH
NHĨM THỰC HIỆN: 03
LỚP: 010100234127
TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2021
PHẦN I. THƠNG TIN CHUNG
MÃ HỌC PHẦN : 010100234127
NHĨM : 03
DANH SÁCH NHÓM :
STT
HỌ VÀ TÊN
MSSV
1
NGUYỄN THANH HẢI
2036205829
2
NGUYỄN NGỌC HÂN
2013201206
3
TRẦN NGỌC GIA HÂN
2013202110
4
NGƠ THỊ MỸ HẠNH
2013205227
5
TRẦN THỊ THU HỊA
2013202146
1
PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH
II.1. BÀI TẬP 1 Anh/chị hãy phân tích tình hình thị trường cho sản phẩm X của nhóm
minh theo các yêu cầu sau:
a. Hãy phân tích Cung thị trường và Cầu thị trường của sản phẩm X, từ đó xác định giá và
lượng cân bằng hiện tại của sản phẩm X. Minh họa bằng hình vē.
b. Trong tình hình dịch bệnh Covid hiện nay, anh/chị hãy đánh giá sự tác động của Chính
Phủ đối với thị trường sản phẩm X.
c. Anh/chị hãy đưa ra những dự báo về cung cầu cho sản phẩm X trong tương lai.
BÀI LÀM
Rau củ quả là 1 cụm từ quá quen thuộc mà chắc hẳn ai trong mỗi chúng ta đều biết
và quá thân thuộc với cuộc sống hằng ngày của mỗi người. Rau củ quả là 1 cụm từ mô tả
tổng thể các loại rau xanh, củ, trái cây hay là các loại nông sản, thực phẩm thiết yếu được
sử dụng hàng ngày. Đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch hiện nay rau củ quả rất quan trọng
để chung ta cung cấp nguồn dinh dưỡng tăng sức đề kháng của mình. Nguồn rau củ quả
tại việt Nam rất đa dạng về chủng loại cũng như sản lượng, trong những năm gần đây
ngành nông sản cũng phát triển khá mặt về mặt xuất khẩu rau củ quả ra nước ngoài, và
không ngừng giao thương để nhập khẩu nhiều lại rau củ quả trong nước không có nhằm
đa dạng thực phẩm cho người dân. Ngày xưa, cuộc sống có thể vất vả, người ta chỉ dám
ăn no, cho chắc cái bụng. Nhưng ngày nay, cuộc sống hiện đại, vật chất của cải làm ra
nhiều hơn, con người ta từ ăn chắc mặc bền dần dần nâng cấp lên ăn ngon mặc đẹp. Đó là
sự phát triển đương nhiên của xã hội. Những tưởng chỉ dừng lại ở ăn ngon mặc đẹp thôi
nhưng cuộc sống hiện đại cùng khoa học kỹ thuật phát triển, con người còn phải đối mặt
với nhiều mặt tiêu cực của nó. Rau bẩn, rau thiếu an toàn chính là sản phẩm của mặt phát
triển tiêu cực đó. Nhu cầu của người dân về rau sạch lại càng cao. Vì vậy nhóm chúng em
đã chọn sản phẩm rau củ sạch để phân tích và tìm hiểu.
2
Câu a:
Phân tích Cung - Cầu thị trường của sản phẩm rau củ sạch:
Giả sử ta có bảng về lượng cung, cầu của hàng hóa rau củ sạch:
Mức giá (nghìn
đồng/kg)
10
12
14
16
18
Lượng cầu
Lượng cung
(Trăm kg)
25
20
15
10
5
(Trăm kg)
5
10
15
20
25
Phân tích cầu thị trường:
Có thể biểu thị cầu của một loại hàng hóa bằng nhiều cách khác nhau: biểu cầu, hàm cầu,
đồ thị …Tuy nhiên tất cả các phương án trên đều biểu thị mối quan hệ giữa giá cả thị
trường và lượng cầu theo đúng quy luật cầu.
Theo quy ước, trục tung biểu diễn giá, trục hoành biểu diễn lượng cầu của rau củ sạch
trên thị trường. Đồ thị theo biểu cầu ở trên rõ ràng là một đường thẳng. Đường cầu cho
thấy mối quan hệ nghịch giữa giá cả và lượng cầu về rau củ sạch khi các yếu tố khác giữ
nguyên.
Ta có phương trình đường cầu của rau củ sạch là :
Qd = 50 - 2,5P
Qua hàm cầu ta biết được ứng với một mức giá nhất định ta biết được lượng cầu về một
hàng hóa của người tiêu dùng là bao nhiêu. Ví dụ ở mức giá 10 nghìn đồng thì lượng cầu
là 2500kg.Ngược lại, khi giá tăng lên 14 nghìn đồng thì lượng cầu lại giảm xuống chỉ
còn 1500kg.
3
Tuy nhiên trên thị trường thực tế, có rất nhiều các yếu tố khác chi phối đến lượng cầu của
hàng hóa mà không phải là giá cả của hàng hóa đó.Vào những ngày rằm, lễ Vu Lang,…
lượng người ăn chay tăng đột biến vì vậy dù giá có tăng thì lượng cầu vẫn tăng.
Sự thay đổi giá cả của rau củ sạch làm cho lượng cầu di chuyển dọc theo đường cầu còn
sự thay đổi của cầu sinh ra do sự thay đổi của các yếu tố khác, được minh hoa bằng sự
dịch chuyển của đường cầu . Sự tăng lên của lượng cầu về rau củ sạch làm cho đường cầu
dịch chuyển sang phải và ngược lại sự suy giảm về cầu làm cho đường cầu dịch chuyển
sang trái.
Phân tích lượng cung hàng hóa rau củ sạch:
Cũng như cầu, biểu thị cung bằng biểu cung, hàm cung và đồ thị. Biểu cung là một bảng
số liệu gồm hai dãy số liệu đặt tương ứng với nhau. Một dãy số thể hiện các mức giá
khác nhau của hàng hóa mà người ta phân tích. Dãy còn lại thể hiện khối lượng hàng hóa
tương ứng mà người sản xuất sẵn sàng cung ứng.
Đường cung là một đường dốc lên về phía phải, biểu thị mối quan hệ thuận giữa giá và
lượng cung. Giá của hoa tăng thì lượng cung của hoa cũng tăng.
Ta có hàm cung của hàng hóa rau củ sạch:
Qs = -20 + 2,5P
Cũng như cầu, ngoài giá cả thì cung cũng thay đổi do các yếu tố khác như mất mùa ,
lượng cung sẽ giảm , hoặc các kỳ vọng, công nghệ, sự điều tiết của Chính Phủ… . Sự
thay đổi lượng cung do sự thay đổi của giá rau củ sạch sẽ làm cho lượng cung trượt dọc
theo đường cung , còn sự thay đổi của cung về rau củ sạch do sự thay đổi của các yếu tố
khác sẽ làm cho đường cung dịch chuyển. Khi cung tăng làm đường cung dịch chuyển
sang phải và ngược lại. Ví dụ, trong hoàn cảnh Covid 19 việc sản xuất hay vận chuyển
rau củ bị trì trệ nên cung hàng hóa có sự giảm sút dẫn tới đường cung dịch chuyển sang
trái.
4
Giá và lượng cân bằng
Ta có:
Qd = 50- 2,5P ; Qs = -20 + 2,5P
=>P = 14 ; Q = 15
Đồ thị minh họa
P
20
18
16
14
EO
12
10
5
O
5
10
Q o = 15
20
25
Q
Câu b :
Trong bối cảnh đại dịch hiện nay có thể còn kéo dài, hầu hết các mặt hàng ổn định,
riêng rau củ quả tăng do một số chợ truyền thống TPHCM tạm ngừng hoạt động. Tăng giá
mạnh nhất có thể nói đến mặt hàng rau xanh. Những ngày qua, nhiều người dùng tại
TP.HCM đều “nhức đầu” khi tính toán đi chợ do giá nhiều thực phẩm lần lượt tăng cao,
nhất là các loại rau xanh: dưa leo 25.000 đồng/kg nay lên 35.000 đồng/kg rau bí từ 30.000
đồng/bó nay lên 40.000 đồng/bó, xà lách tùy loại tăng khoảng 4.000 - 5.000 đồng/gói
(khoảng 2 búp), tần ô có giá 100.000 đồng/kg, su su, cà chua, khoai tây, cà rốt 60.0005
70.000 đồng/kg, hành lá 100.000 đồng/kg… và nhiều loại rau khác cũng có mức tăng từ
5.000 - 10.000 đồng/kg. Giá này tăng gấp 2-3 lần trong những ngày TPHCM thực hiện
giãn cách. Các tiểu thương cũng xác nhận việc giá bị đẩy lên cao là do các chợ đầu mối
đóng cửa, quá trình vận chuyển gặp nhiều khó khăn, chi phí vận chuyển cao, kèm theo đó
người dân tới mua đông nên dẫn tới tăng giá. Giá rau tăng cao khiến nhiều bà nội trợ phải
tính toán, cân nhắc kỹ trước khi mua. Trước đây mua rau, tiểu thương còn khuyến mãi
thêm cọng hành, trái ớt, nay thì không có. Do dịch bệnh, xe đi lại khó khăn, hàng loạt
khoản phí từ thuê xe, vận chuyển, giá xăng tăng… là các nguyên nhân đẩy giá hàng hóa
lên cao. Trong lúc thị trường diễn biến bất lợi, các kênh bán hàng quen thuộc như chợ đầu
mối, siêu thị… gặp nhiều khó khăn, các DN phải nỗ lực xoay xở, tìm thêm đầu ra cho sản
phẩm. Để tạo thuận lợi hơn cho cung ứng thực phẩm, TPHCM đã đưa ra nhiều biện pháp
khác nhau phù hợp trong mùa dịch, từ việc tìm nguồn cung ứng cho đến phân phối qua
các kênh khác nhau. Điển hình, Sở NN&PTNT đã đề xuất việc đặt hàng online thông qua
Bưu điện Thành phố. Các chuỗi siêu thị trên địa bàn TP chỉ cung ứng được khoảng 1/3
nhu cầu nông sản, thực phẩm của người dân, 2/3 lượng nông sản, thực phẩm cung cấp cho
nhu cầu tiêu dùng của người dân qua chuỗi các chợ đầu mối, chợ truyền thống. Khi các
chợ này tạm đóng cửa đã ảnh hưởng lớn đến nguồn cung ứng. Hiện, một số chợ đã được
mở lại để cung ứng hàng hóa thiết yếu cho người dân. Ngoài nhiệm vụ giám sát việc kinh
doanh các mặt hàng thiết yếu về giá, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng; hành vi
đầu cơ, găm hàng, nâng giá để trục lợi, các đơn vị quản lí thị trường còn thực hiện nhiệm
vụ tuyên truyền đến các cơ sở kinh doanh, siêu thị và tổ chức ký cam kết không đầu cơ,
găm hàng, tăng giá quá mức, không kinh doanh hàng giả, vi phạm pháp luật khác.
Hiện nay, các ngành chức năng trong tỉnh đã và đang triển khai các kế hoạch kiểm
tra, giám sát thị trường, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật
về giá, các hành vi đầu cơ, găm hàng và lợi dụng dịch bệnh để thu lợi bất chính. Vì vậy,
khi phát hiện những trường hợp kinh doanh thực phẩm cao hơn giá nêm yết, người tiêu
dùng có thể phản ánh về Cục quản lý thị trường tỉnh hoặc các đội quản lý thị trường tại
6
các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh để kiểm tra, xử lý theo quy định của pháp luật.
UBND các tỉnh, thành phố: chủ động chỉ đạo các đơn vị ban ngành thực hiện nghiêm các
kế hoạch về sản xuất, mùa vụ, theo dõi nắm bắt diễn biến thời tiết, tình hình dịch bệnh để
kịp thời xây dựng và đề xuất các phương án ứng phó, có văn bản chỉ đạo các ngành liên
quan ưu tiên việc lưu thông hàng hóa để phục vụ sản xuất và tiêu thụ nông sản trên địa
bàn tỉnh và đề nghị các tỉnh lân cận tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa được vận chuyển
sang các tỉnh tiêu thụ, chỉ đạo các đơn vị chức năng tăng cường các hoạt động kiểm tra
giám sát đối hành vi ép giá bán nông sản để trục lợi. Các hợp tác xã (HTX) rau ở các
huyện phía Đông của tỉnh đã tăng sản lượng sản xuất, góp phần đảm bảo “mục tiêu kép”
là vừa phòng, chống dịch, vừa đảm bảo sản xuất, phát triển kinh tế.
Câu c:
Người Việt có thói quen dùng rau hàng ngày trong bữa ăn. Trong thời gian vừa qua
cho thấy nhu cầu sử dụng thực phẩm rau cũ sạch ngày càng tăng, vì đời sống xã hội ngày
một nâng cao, sự đòi hỏi về chất lượng cuộc sống và mối quan tâm đến sức khỏe cho gia
đình nhiều hơn, đặc biệt là trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp như hiện nay thì vấn đề rau
cũ sạch là vô cùng quan trọng.
Nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng tăng cao điều đó cũng đòi hỏi về vấn
đề rau cũ sạch khắt khe hơn rất nhiều. Theo như số liệu sử dụng rau củ sạch hiện nay,
chúng ta đều nhận thấy rằng việc cung cầu mặt hàng này biến động không ngừng. Và đó
cũng chính là những thách thức đặt ra cần chúng ta phải giải quyết mọi chuyện theo
hướng hợp lí nhất.
Tuy nhiên với tình trạng hiện nay của phía nhà cung ứng, nguồn rau củ sạch vẫn
chưa đáp ứng đủ nguồn tiêu dùng của người dân. Bởi lẽ điều này sẽ ảnh hưởng rất nhiều
đến nguồn lực cũng như số vốn mà họ phải bỏ ra để thực hiện những quy trình an toàn
hợp vệ sinh . Vì thế một khi họ sản xuất được một lượng sản phẩm nhất định nó phải trải
qua rất nhiều công đoạn khó khăn cũng như giá thành của sản phẩm không hề thấp tuy
7
nhiên cũng không đến mức quá cao. Tuy nhiên mọi sản phẩm tạo ra trước khi được đưa ra
ngoài thị trường luôn phải qua khâu kiểm định an toàn thậm chí hiện tại có rất nhiều đơn
vị chức năng khác cịn làm giả hàng hoá. Khơng chỉ vậy vấn đề di chuyển hàng hoá từ
nông trường qua khâu xử lí cũng gặp rất nhiều khó khăn khi phải xử lí và đóng gói. Việc
vận chuyển đến các cơ sở buôn bán cũng có thể khiến cho số lượng rau củ quả hư hỏng
đáng kể vì thời gian vận chuyển thực sự quá lâu.
Bên cạnh đó thị trường sản xuất rau củ quả cũng có những tín hiệu đáng mừng cho
tương lai khi được quan tâm rất nhiều đã có rất nhiều chuyên gia cũng như kĩ sư nông
nghiệp nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này. Cũng như hiện nay các nhà chức trách đã đầu
tư cho người dân vay vốn để thực hiện sản xuất nhằm tăng thêm lượng để cung cấp đến
người tiêu dùng. Thị trường rau củ quả hiện nay cũng có rất nhiều mặt hàng đa dạng,
thậm chí họ đã chú trọng hơn trong vấn đề đóng gói và đưa đến người tiêu dùng. Trình độ
khoa học ngày càng được cải tiến khiến cho mọi rắc rối tồn đọng cũng ngày được sử lí
gọn gàng. Trong tương lai, khi nước ta đã khống chế được dịch bệnh, nền kinh tế đã đi
vào ổn định thì những mặt hàng thiết yếu như rau củ sẽ là một chuỗi cung ứng cho sự phát
triển lại nền kinh tế đang hao hụt khi dịch bệnh xuất hiện.
Vì thế theo những gì mà chúng ta suy luận được có khả năng cao khi nhu cầu của
người tiêu dùng tăng cao nó cũng sẽ khiến cho nguồn cung cấp cũng tăng mạnh. Vì thế
chúng ta nên đặt niềm tin về việc hình thành một quy trình tiêu dùng cũng như cung cấp
rau củ sạch trong tương lai
II.2. BÀI TẬP 2: Một bạn sinh viên dành khoản tiền tương ứng 10% chi phí sinh hoạt
hàng tháng của mình* để ăn vặt. Giả sử số tiền đó dùng để chỉ mua 2 sản phẩm A và B.
Sản phẩm A có giá là 30 ngàn đồng. Sản phẩm B có giá là 10 ngàn đồng. Sở thích của bạn
này được thể hiện qua hàm số sau: TU = A(B-2)
Ghi chú:
8
1. * Chi phí sinh hoạt được tính bằng số TRUNG BÌNH CỘNG của các thành viên trong
nhóm, lập bảng tính minh họa.
2. Nhóm sinh viên tự chọn 2 mặt hàng A và B cụ thể phù hợp với mức giá trong đề bài,
nêu rõ tên 2 sản phẩm.
Yêu cầu:
a. Viết phương trình đường ngân sách của bạn sinh viên này. Xác định hàm số hữu dụng
biên của 2 sản phẩm.
b. Phối hợp nào giữa 2 sản phẩm A và B mà bạn sinh viên này cần mua để tối đa hóa hữu
dụng. Minh họa bằng đồ thị? c. Nếu khoản tiền của bạn sinh viên này giảm xuống còn 5%
chi phí sinh hoạt hàng tháng của mình, giá các sản phẩm không đổi, thì phương án tiêu
dùng tối ưu mới và tổng hữu dụng tối đa đạt được thay đổi như thế nào? Minh họa bằng
đồ thị?
d. Trong tình hình dịch Covid hiện nay, nhóm anh/chị hãy phân tích sự thay đổi trong cơ
cấu chi tiêu của chính bản thân mình. (Cho số liệu thực tế của chính bản thân mình trong
6 tháng đầu năm 2021, vẽ đồ thị minh họa).
Bài làm
STT
Họ Tên Thành Viên
Chí Phí Sinh Hoạt Hàng Tháng
1
2
3
4
5
Tổng Kết
Nguyễn Thanh Hải
Nguyễn Ngọc Hân
Trần Ngọc Gia Hân
Ngô Thị Mỹ Hạnh
Trần Thị Thu Hòa
Tổng Kết
2.000.000
2.000.000
1.500.000
2.000.000
2.500.000
10.000.000
Chi phí sinh hoạt hàng tháng của bạn sinh viên đó là :
9
= 2.000.000 đ/đv
Bạn sinh viên đó đã dành ra khoản tiền tương ứng 10% chi phí sinh hoạt của mình là
2.000.00đ/đv để mua đồ ăn vặt ta có :
I = 10% 2.000.000 = 200.000
Ta gọi : Bún bò là sản phẩm A, Trà tắc là sản phẩm B
Ta có : PA = 30.000
PB = 10.000
I = 200.000
TU = A(B – 2)
a) Phương trình ngân sách của bạn sinh viên đó là :
I = 30.000A + 10.000B
200.000 = 30.000A + 10.000B
20.000 = 3.000A + B
Hàm hữu dụng biên của 2 sản phẩm này như sau :
MUA = (TU)’A = [ A(B – 2) ]’(A) = B – 2
MUB = (TU)’B = [ A(B – 2) ]’(B) = A
b) Để tối đa hóa hữu dụng, bạn sinh viên này cần mua phối hợp hai sản phẩm (bún bò
và trà tắc) như sau:
Phương án tiêu dùng tối ưu thỏa:
Thế A, B vào tổng hữu dụng ta được:
10
TU = A (B-2) = 3 (11-2)
= 27 (đv hữu dụng)
Vậy phối hợp tối ưu là 3 sản phẩm A (bún bò) và 11 sản phẩm B (trà tắc) phối hợp này
được tổng hữu dụng cao nhất là 27 đ/v hữu dụng
Đồ thị minh họa
Y
20
A(B-2) = 27
11
3
Đường ngân sách
O
3
X
c) Nếu khoản chi tiêu của bạn sinh viên giảm xuống còn 5% thì:
I = 5% 2.000.000 = 100.000
Ta có:
I = PA A + PB B
100.000 = 30.000A + 10.000B
10 = 3A + B
Phương án tiêu dùng tối ưu:
11
Thế giá trị vào hàm tổng hữu dụng tac được :
TUmax = A(B - 2) = (6 – 2)
=
(đv hữu dụng)
Đồ thị minh họa
Y
10
A(B-2) = 16/3
6
3
Đường ngân sách
O
X
d)
Bảng chi tiêu 6 tháng đầu năm 2021
Tháng
1
2
3
4
5
6
Ăn uống
350.000
300.000
300.000
280.000
250.000
200.000
Mua sắm
300.000
250.000
400.000
200.000
100.000
50.000
12
Chi phí
650.000
550.000
700.000
480.000
350.000
250.000
*Nhận xét:
- Ở tháng 1, đây là thời điểm mùa dịch covid 19 chưa diễn biến phức tạp nên bản thân em
chi tiêu bình thường và tổng chi phí hết tất cả 650.000 đồng với các nhu cầu ăn uống, mua
sắm,…
- Qua tháng 2, bản thân em vẫn có thể tiêu xài hợp lí vì dịch vẫn chưa bùng phát mạnh
khi sử dụng hết tất cả 550.000 đồng
- Tiếp theo là tháng 3, lúc này tình hình dịch bắt đầu lan rộng thế nên em đã đi mua sắm
ít đồ ăn để dự trữ trong mùa dịch và tổng chi phí tăng lên thành 700.000 đồng
- Đến tháng 4, vì tình hình dịch bệnh trở nên phức tạp hơn nên việc ăn uống ở bên ngoài
trở nên khó khăn. Vì vậy em đã hạn chế đi ra ngoài ăn uống và mua sắm nên chi phí giảm
còn 480.000 đồng
- Cũng như tháng 4 thì ở tháng 5 các tiệm bán đồ ăn đã ngưng hoạt động và chỉ bán mang
về nên chi phí ăn uống đã giảm còn 350.000 đồng
- Cuối cùng là tháng 6, việc ăn uống bên ngoài đã giảm đến mức tối thiểu do dịch bệnh
covid ngày càng phức tạp nên chi phí ăn uống chỉ còn 250.000 đồng
- Do trong 6 tháng mùa dịch covid thì các bản thân em đã giảm chi phí tiêu xài đi đáng kể
cụ thể là từ tháng 1 đến tháng 6 chi phí đã giảm đi tổng cộng là 400.000 đồng với các lí
do như: dịch bệnh diễn biến phức tạp nên không thể ra ngoài ăn uống, chi phí sinh hoạt
mà ba mẹ trợ cấp cũng giảm, không thể đi làm thêm kiếm tiền để có thể thoải mái ăn
uống, mua sắm… Vậy nên cơ cấu chi tiêu của bản thân em có xu hướng giảm dần.
Đồ thị minh họa:
13
BẢNG CHI T IÊU 6 T HÁNG ĐẦU NĂM 20 21
Chi têu ( trăm ngàn đồng )
800
700
700
650
600
550
480
500
400
350
300
250
200
100
0
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
T háng
PHẦN III. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN
III.1 BẢNG ĐÁNH GIÁ
Bảng 1. PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC TRONG NHĨM
Đánh giá
ST
T
Họ và tên
Nội dung cơng việc thực
mức độ
hiện
hồn
14
Ghi chú
thành
(%)
1
Nguyễn Thanh Hải
Làm bài 2 (c,d) + kiểm tra
100%
2
Nguyễn Ngọc Hân
bài 1(câu c)
Làm bài 1 (câu c) + kiểm tra
100%
Trần Ngọc Gia Hân
bài 1 (câu a)
Làm bài 1 (câu a) + kiểm tra
100%
Ngô Thị Mỹ Hạnh
bài 1( câu c)
Làm bài 1 (câu b) + kiểm tra
100%
Trần Thị Thu Hòa
bài 1 (câu a)
Phân công, tổng hợp + kiểm
100%
3
4
5
Nhóm trưởng
tra lại toàn bộ bài
Làm bài 2 (a,b)
III.2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Đối với môn học học này nó đem lại cho tất cả chúng em rất nhiều cảm xúc cũng
như những kĩ năng quan trọng trong suốt quá trình giải quyết các bài tập lớn mà giảng
viên đã giao. Trong việc giải quyết bài tập lớn về học phần này chúng em đã gặp phải rất
nhiều khó khăn cũng như là những điều kiện thuận lợi. Đặc biệt chúng em học hỏi được
từ những đồng đội của mình về những những lí thuyết cũng như các kĩ năng thú vị khác.
Chúng em hiểu những bài tập lớn này khiến cho chúng tôi đào sâu hơn vào những kiến
thức mà các giảng viên đã giảng dạy. Tuy là do tình hình dịch bệnh mỗi bạn một nơi
nhưng chúng em vẫn cố gắng, nổ lực ngày đêm để hoàn thiện bài hoàn chỉnh. Đặc biệt,
15
chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cơ Nguyễn Thị Hồng Oanh và khoa
Quản Trị Kinh Doanh đã giúp chúng em biết thêm về đề tài mới và tìm hiểu kĩ về nó.
Chúng em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong thời gian qua
để hoàn thành bài tiểu luận. Nhưng do kiến thức hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm
thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày. Rất
kính mong sự góp ý của quý thầy cô để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.
16