Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Giao an phu dao ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.8 KB, 72 trang )

Ngày soạn: 03/01/2018
Ngày dạy: 04/01/2018. Lớp 81
Tuần 20 Tiết 1
BÀI TẬP
TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Giúp hs ôn lại nội dung kiến thức về từ tượng hình, từ tượng thanh.
b. Về thái độ:
- Nhận biết, phân tích được cách sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong văn thơ.
c. Về kĩ năng:
- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh khi nói và viết.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của giáo viên: bài soạn, bảng phụ, …
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài, soạn bài, …
3. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định:
b. Kiểm tra bài cũ: (không)
c. Bài mới:
Đặt vấn đề vào bài mới: Từ bài cũ vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
I. Khái niệm:
- Cho hs nhắc lại khái niệm - Đọc đề
1. Từ tượng thanh.
từ tượng hình, từ tượng
- Thảo luận
- Là từ mơ phỏng âm thanh
thanh


- Trình bày
của người và tự nhiện.
- Cho hs lấy ví dụ.
- Nhận xét, bổ sung
VD: ầm ầm, ào ào, the thé...
2. Từ tượng hình.
- Là từ gợi hình ảnh, dáng vẻ,
Yêu cầu hs đọc đề
trạng thái sự vật, con người.
- Cho hs thảo luận
VD:
- HS trình bày
+ Lom khom: gợi dáng đi
- HS khác nhận xét
chậm, cúi đầu (gù lưng)
- GV tổng hợp, bổ sung, kết
+ Sừng sững: gợi hình ảnh sự
luận.
vật rất to lớn ở trạng thái đứng
im.
II. Bài tập.
Bài tập 1. Hãy miêu tả hình
ảnh, âm thanh cụ thể do các từ
tượng thanh, tượng hình sau
đây gợi ra:
- Mấp mơ: chỉ sự khơng bằng
phẳng (tượng hình)
- Lụ khụ: miêu tả âm thanh



Hoạt động 2
- Yêu cầu hs đọc đề

- Đọc đề

tiếng ho cụ già, gợi tả hình
ảnh yếu ớt, tiều tuỵ.
- Réo rắt: âm thanh trầm bổng
ngân xa.
- Ú ớ: Chỉ âm thanh giọng nói
khơng rõ ràng, đứt qng.
- Thườn thượt: chỉ vật dài.
- Gập ghềnh: chỉ sự không
bằng phẳng, lúc xuống lúc lên
khó đi.
- Lanh lảnh: âm thanh trong,
kéo dài, sắc.
- The thé : âm thanh cao, chói
tai.
- Gâu gâu: âm thanh tiếng chó
sủa.
Bài tập 2: Xác định và phân
loại những từ tượng thanh và
từ tượng hình có trong các văn
bản sau:
a. Bên đám lơng mày cong
rướn, mấy sợi tóc mai lả thả rủ
xuống, hình như làn khói
thuốc lá phớt phơ bây trước
khn gương và trên gị má đỏ

bừng, vài ba giọt nước mắt
thánh thót đuổi nhau chẳng
khác hạt sương buổi mai lánh
đọng trong cánh hoa hồng mới
nở. (Ngô Tất Tố)
b.Đường phố bỗng rào rào
chân bước vội
Người đi như nước xối lên hè
Những con chim lười còn ngủ
dưới hàng me
Vừa tỉnh dậy, rật lên trời, ríu
rít…
Xe điện chạy leng keng vui
như đàn con nít
Sum sê chợ Bưởi, tíu tít Đồng
Xuân. (Tố Hữu)
Bài tập 3: Sử dụng từ tượng
hình, từ tượng thanh trong văn


- Cho hs thảo luận
- Thảo luận
- HS trình bày
- Trình bày
- HS khác nhận xét
- Nhận xét, bổ sung
- GV tổng hợp, bổ sung, kết
luận.

Hoạt động 3

- Yêu cầu hs đọc đề
- Cho hs viết vào nháp
- Gọi hs trình bày
- Cho hs khác nhận xét, bổ
sung
- GV kết luận

- Hs đọc đề, xác định yêu
cầu.
- Hs làm vào nháp
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung

thơ:
- Gợi tả hình ảnh, âm thanh,
dáng vẻ.
- Làm cho câu văn nhịp
nhàng, uyển chuyển.
- Tìm các ví dụ minh họa.
- Phân tích nghệ thuật sử dụng
từ tượng thanh và từ tượng
hình trong bài thơ “Qua Đèo
Ngang” của Bà Huyện Thanh
Quan.
Bài tập 4: Viết đoạn có sử
dụng từ tượng hình, từ tượng
thanh. Phân tích tác dụng của
từ tượng hình, từ tượng thanh
trong đoạn văn đó.


d. Củng cố, luyện tập:
- Nhắc lại khái niệm.
e. Dặn dò:
- Làm bài tập:
Trong đoạn văn sau đây, những từ nào là từ tượng hình? Sử dụng các từ tượng hình
trong đoạn văn, Nam Cao muốn gợi tả đặc điểm nào của nhân vật?
Anh Hoàng đi ra. Anh vẫn bước khệnh khạng, thong thả bởi vì người khí to béo quá,
vừa bước vừa bơi cánh tay kềnh kệnh ra hai bên, những khối thịt ở bên dưới nách kềnh ra
và trông tủn ngủn như ngắn quá. Cái dáng điệu nặng nề ấy, hồi còn ở Hà Nội anh mặc
quần áo tây cả bộ, trông chỉ thấy là chững chạc và hơi bệ vệ. (Nam Cao)
- Học bài. Chuẩn bị bài sau.
f. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………...………………………………….

Ngày soạn: 03/01/2018
Ngày dạy: 04/01/2018. Lớp 81
Tuần 20 Tiết 2


BÀI TẬP
Luyện kĩ năng cảm thụ thơ văn qua bài “Nhớ rừng”
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Giúp hs hiểu sâu sắc nội dung và nghệ thuật bài thơ Nhớ rừng
b. Về thái độ:
- Nhận biết, phân tích được cách miêu tả, cách dùng từ độc đáo của tác giả.

c. Về kĩ năng:
- Có ý thức sử dụng các từ ngữ khi viết văn.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của giáo viên: bài soạn, bảng phụ, …
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài, soạn bài, …
3. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định:
b. Kiểm tra bài cũ:
- Hs đọc thuộc lòng bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ?
c. Bài mới:
Đặt vấn đề vào bài mới: Từ bài cũ vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bng
I. Đề bài: Cảm nhận của em
Hot ng 1
về bài th¬ “Nhí rõng” cđa ThÕ
- u cầu hs đọc đề
- c
Lữ?
1.Tìm hiểu đề
- Thể loại: NL tác phẩm văn
học
- Cho hs xác định thể loại,
- Thảo luận
- Néi dung: tâm trạng chán
ni dung, cỏch lm
- Trỡnh by
ghét của con hỉ trong c¶nh
- HS trình bày

- Nhận xét, bổ sung
ngé bị tù hÃm ở vờn bách thú,
- HS khỏc nhn xột
qua đó thể hiện khát vọng về
cuộc sống tự do, cao cả chân
- GV tng hp, b sung, kt
thật. Đó cũng là tâm trạng của
lun.
thế hệ con
ngời lúc bấy giờ.
- Cách làm: phân tích các yếu
tố NT làm sáng tỏ ND. Lần lợt
phân tích bài thơ theo từng
khổ thơ.
2. Dàn ý
a. Mở bài
- Giới thiệu tác giả Thế Lữ
- Xuất xứ bài thơ Nhớ rừng in
trong tập Mấy vần thơ .
b. Thân bài
- Cho hs nhc li b cc
- Trỡnh bày bố cục của bài * Khæ 1
- Gv gợi ý từng phần.
văn nghị luận về tác phẩm - T©m trạng của con hổ khi bị
nhốt trong cũi sắt: Gặm một
vn hc
khối căm bị nhục nhằn tù
hÃm, biến thành thứ đồ chơi,
nỗi nhục bị ở chung với những



kẻ tầm thờng, thấp kém, nỗi
bất bình.
- Cảm xúc hờn căm kết đọng
trong tâm hồn, đè nặng, nhức
nhối, không có cách nào giải
thoát, đành nằm dài trông
ngày tháng dần qua, buông
xuôi bất lực
- Nghệ thuật tơng phản giữa
hình ảnh bên ngoài buông
xuôi và nội tâm hờn căm trong
lòng của con hổ thể hiện nỗi
chán ghét cuộc sống tù túng,
khao khát tự do.
*Khổ 2
- Cảnh sơn lâm ngày xa hiện
nên trong nỗi nhớ: bóng cả,
cây già, tiếng gào, giọng hét,
thét ... Điệp từ ''với'', gợi tả sức
sống mÃnh liệt lớn lao, hùng
vĩ, bí ẩn chúa sơn lâm.
- Hình ảnh t thế dõng dạc, đờng hoàng, lợn tấm thân
...Vờn bóng ... đều im hơi. Từ
ngữ gợi hình dáng, tính cách
con hổ (giàu chất tạo hình)
diễn tả cảm xúc vẻ đẹp vừa uy
nghi, dũng mÃnh vừa mềm
mại, uyển chuyển của chúa
sơn lâm. Tâm trạng hổ lúc này

hài lòng, thoả mÃn, tự hào về
oai vũ của mình
* Khổ 3
- Cảnh rừng: đêm vàng, ngày
ma chuyển bốn phơng ngàn,
bình minh cây xanh bóng gội,
chiều lênh láng máu sau rừng
thiên nhiên rực rỡ, huy hoàng,
tráng lệ
- Cuộc sống đế vơng: - Ta say
mồi ... tan; Ta lặng ngắm ...;
Tiếng chim ca ... Ta đợi chết ...
điệp từ ''ta'': con hổ uy nghi
làm chúa tể. Đại từ ta đợc
lặp lại ở các câu thơ trên thể
hiện khí phách ngang tàng,
làm chủ, tạo nhạc điệu rắn rỏi,
hào hùng.
- Điệp ngữ, câu hỏi tu từ: nào
đâu, đâu những, tất cả là dĩ
vÃng huy hoàng hiện lên trong
nỗi nhớ đau đớn của con hổ và
khép lại bằng tiếng than u uÊt


''Than ôi!. Con hổ bộc lộ trực
tiếp nỗi nhớ tiếc cuộc sống tự
do của chính mình.
*Khổ 4
- Cảnh vờn bách thú là hoa

chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây
trồng, giải nớc đen giả suối ...
mô gò thấp kém, ... học đòi,
đáng khinh, đáng ghét.
- Giọng thơ giễu nhại, từ ngữ
liệt kê liên tiếp, ngắt nhịp
ngắn, dồn dập thể hiện sự chán
chuờng, khinh miệt, đáng
ghét, tất cả chỉ đơn điệu,
nhàn tẻ không thay đổi, giả
dối, nhỏ bé, vô hồn.
- Cảnh vờn bách thú tù túng
đó chính là thực tại xà hội
đơng thời đợc cảm nhận
bởi những tâm hồn lÃng mạn.
Thái độ ngao ngán, chán ghét
cao độ đối với cảnh vờn bách
thú của con hổ cũng chính là
thái độ của họ đối với xà hội.
Tâm trạng chán chờng của hổ
cũng là tâm trạng của nhà thơ
lÃng mạn và của ngời dân
Việt Nam mất nớc trong hoàn
cảnh nô lệ nhớ lại thời oanh
liệt chống ngoại xâm của dân
tộc
* Khổ 5
- Giấc mộng ngàn của con hổ
hớng về một không gian oai
linh, hùng vĩ, thênh thang, đó

là không gian trong mộng không gian hùng vĩ. Đó là nỗi
nhớ tiếc cuộc sống tự do. Đó
cũng là khát vọng giải phóng
của ngời dân mất nớc. Đó là
nỗi đau bi kịch. Điều đó phản
ánh khát vọng đuợc sống chân
thật, cuộc sống của chính
mình, trong xứ sở của chính
mình. Đó là khát vọng giải
phóng, khát vọng tự do.
c. Kết bài
- Bài thơ tràn đầy cảm hứng
lÃng mạn: mạch cảm xúc sôi
nổi, cuồn cuộn tuôn trào thể
hiện tâm trạng chán ghét của
con hổ trong cảnh ngộ bị tù
hÃm ở vờn bách thú, qua đó


Hoạt động 2
Gọi hs đọc đề.
Trình bày những ý chính
cần có trong bài.
Yêu cầu hs làm vào nháp.
Gọi hs khác nhận xét, bổ
sung.

Hs đọc đề.
Làm vào nháp.


thĨ hiƯn kh¸t väng về cuộc
sống tự do, cao cả chân thật.
Đó cũng là tâm trạng của thế
hệ con ngời lúc bấy giờ.
3. Viết bµi
a. Viết các đoạn văn trong
từng phần.
b. Viết thành bài hon chnh.

Tr li ming.
Hs khỏc nhn xột.

4.Đọc và chữa bài
Hot động 3
Gọi hs đọc bài.
Hs đọc .
Gọi hs khác nhận xét, bổ
Hs khác nhận xét.
sung.
d. Củng cố, luyện tập:
- Nhắc lại nội dung đã ơn tập.
e. Dặn dị:
- Làm bài tập.
- Học bài. Chuẩn bị bài sau.
f. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..….



Ngày soạn: 07/01/2018
Ngày dạy: 11/01/2018. Lớp 81
Tuần 21 Tiết 3
ÔN LUYỆN VĂN
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Giúp hs nắm vững hơn về nội dung và nghệ thuật của bài thơ: Quê hương
b. Về thái độ:
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ mới, thơ lục bát. Phân tích các hình ảnh so sánh nhân hố
đặc sắc trong bài “Q hương”.
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng các từ ngữ đặc sắc trong bài thơ của tác giả.
c. Về kĩ năng:
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương tha thiết, biết yêu cuộc sống tự do mãnh liệt.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của giáo viên: bài soạn, bảng phụ, …
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài, soạn bài, …
3. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định:
b. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Quê hương của Tế Hanh?
c. Bài mới:
Đặt vấn đề vào bài mới: Từ bài cũ vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
I. Lí thuyết:
- Yêu cầu hs đọc thuộc bài - Đọc thuộc bài thơ
thơ

- Bài thơ Quê hương thuộc - PTBĐ chính: biểu cảm
- PTBĐ: Biểu cảm
PTBĐ chính nào?
- Vì sao thuộc PTBĐ chính
đó?
- Vì bài thơ bày tỏ tình cảm
- Bài thơ Quê hương viết
xúc
theo thể thơ gì ?
- Thể thơ 8 chữ.
- Thể thơ: 8 chữ.
- Trình bày giá trị nghệ - Hình ảnh thơ sáng tạo … - Nghệ thuật:
thuật của bài thơ Quê
+ Sáng tạo hình ảnh thơ
hương?
phong phú: Miêu tả chân
thực, có những hình ảnh


- Chiếc thuyền nhẹ hăng
như con tuấn mã
- Cánh buồm giương to
như mảnh hồn làng
- Câu cảm thán

lãng mạn, có hồn.
+ Dùng phép so sánh đẹp,
hùng tráng, bất ngờ, phép
nhân hoá độc đáo: Thổi linh
hồn cho sự vật.

+ Giọng thơ tha thiết hùng
tráng, đầy cảm xúc.
- Nội dung:
+ Vẽ lên bức tranh tươi
sáng sinh động về làng quê
miền biển.
+ Vẽ lên hình ảnh khoẻ
khoắn đầy sức sống về sinh
hoạt lao động của người
làng chài.
+ Thể hiện tình cảm quê
hương trong sáng tha thiết
của nhà thơ.
- Chiếc thuyền nhẹ hăng
như con tuấn mã
- Cánh buồm giương to như
mảnh hồn làng
- Câu cảm thán

- Nghệ thuật: nhân hoá

- Nghệ thuật: nhân hoá

- Nội dung bài thơ Quê - Bức tranh sinh động về
hương là gì ?
làng quê miền biển.
- Hình ảnh khoẻ khoắn
đầy sức sống về sinh hoạt
lao động của người làng
chài.


- Điền vào chỗ trống những
câu thơ của bài Quê hương
có sử dụng nghệ thuật so
sánh?
- Câu thơ : “Tôi thấy nhớ
cái mùi nồng mặn quá!” là
câu gì?
- Tác giả đã dùng nghệ
thuật gì trong câu thơ:
Chiếc thuyền im bến mỏi
trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần
trong thớ vỏ.
Hoạt động 2
Gọi hs đọc đề.
Trình bày những ý chính
cần có trong bài.
u cầu hs làm vào nháp.
Gọi hs khác nhận xét, bổ
sung.

Hs đọc đề.
Làm vào nháp.
Trả lời miệng.
Hs khác nhận xét.

II. Bài tập:
Bài 1: Tình cảm nhớ thương
quê hương của tác giả.

- Quê hương được viết
trong xa cách, trong niềm
thương nhớ khôn ngi của
tác giả. Nỗi nhớ được nói
lên một cách giản dị, tự
nhiên, chân thành mà sâu
sắc. Tế Hanh nhớ tất cả, từ
màu nước xanh, cá bạc,
cánh buồm vôi... rồi cuối


cùng hội tụ lại ở cái mùi
nồng mặn. Cái mùi nồng
mặn, trong tâm tưởng nhà
thơ, chính là hồn thơm, hồn
thiêng của q hương.
Những tưởng khơng có cách
nào diễn tả tình yêu và nỗi
nhớ quê giản dị mà sâu sắc,
xúc động hơn nữa vậy.
Hoạt động 3
Gọi hs đọc đề.
Trình bày những ý chính
cần có trong bài.
u cầu hs làm vào nháp.
Gọi hs khác nhận xét, bổ
sung.

d. Củng cố, luyện tập:
- Nhắc lại nội dung của bài.

e. Dặn dò:
- Làm bài tập.

Hs đọc đề.
Làm vào nháp.
Trả lời miệng.
Hs khác nhận xét.

Bài 2: Vài nét đặc sắc về
nghệ thuật của bài thơ:
- Tuy phần lớn số câu thơ là
câu miêu tả, song toàn bộ
hình ảnh miêu tả đó đều
nằm trong dịng tưởng nhớ,
trong tình yêu quê hương da
diết của chủ thể trữ tình. Vì
vậy, miêu tả chỉ là một yếu
tố phục vụ cho biểu cảm.
Hơn nữa, tình cảm của một
người con xa quê, nhớ q
ln đầy ắp sau mỗi câu
chữ, hình ảnh; thổi linh hồn
vào từng câu chữ, hình ảnh
làm cho bức tranh quê
hương mang một vẻ đẹp lớn
lao, bất ngờ và đầy lãng
mạn.
- Nét nghệ thuật đặc sắc
nhất của bài thơ Quê hương
là ở sự sáng tạo hình ảnh

thơ. Bài thơ khá phong phú
hình ảnh. Các hình ảnh ở
đây vừa chân xác, cụ thể,
vừa độc đáo, bay bổng, lãng
mạn, có khả năng gợi ra
những trường liên tưởng
phong phú ở người đọc.


- Học bài. Chuẩn bị bài sau.
f. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 07/01/2018
Ngày dạy: 11/01/2018. Lớp 81
Tuần 21 Tiết 3
ÔN LUYỆN VĂN THUYẾT MINH
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Giúp học sinh c ủng c ố nắm vững các khái niệm về văn bản thuyết minh, các kiểu bài
thuyết minh, phương pháp thuyết minh, bố cục và cách làm bài văn thuyết minh.
b. Về thái độ:
- Rèn các kỹ năng nhận biết đề bài, lập dàn bài - viết đoạn văn thuyết minh.
c. Về kĩ năng:
- Thích tìm hiểu, khám phá về phương pháp làm bài văn thuyết minh.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của giáo viên: bài soạn, bảng phụ, …
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài, soạn bài, …
3. Tiến trình bài dạy:

a. Ổn định:
b. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu?
c. Bài mới:
Đặt vấn đề vào bài mới: Từ bài cũ vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
I. Lí thuyết:
- Thế nào là văn bản thuyết - HS trả lời
1. Khái niệm:
minh?
- Kiểu văn bản thông dụng
- GV chốt
trong mọi lĩnh vực đời sống
nhằm cung cấp cho người đọc,
người nghe những tri thức về
đặc điểm, tính chất, nguyên
nhân, ý nghĩa của các hiện
tượng sự vật XH bằng phương
thức trình bày, giới thiệu giải
thích.
2. Vai trị:
- Văn bản thuyết minh có
- Trình bày những đặc điểm
vai trò như thế nào trong - Nêu vai trò
tiêu biểu của đối tượng làm
đời sống?
cho ta nắm chắc và hiểu được
các sự vật, hiện tượng trong tự

nhiên trong xã hội một cách


- Muốn làm tốt văn bản
thuyết minh cần phải chuẩn
bị những gì?

đúng đắn và đầy đủ.
- Phải học tập, nghiên cứu,
quan sát nhận xét ,tra cưu sách
vở, xem tranh, phim ảnh, hỏi
han các nhà khoa học.

- Bài văn thuyết minh phải - Về đặc điểm, tính chất,
làm nổi bật điều gì?
ngun nhân của các hiện
tượng và sự vật.
trị.
- Những phương pháp thiết
3. Phương pháp: có 6 phương
minh thường được chú ý và
pháp
vận dụng?
a. Phương pháp nêu định
nghĩa.
b. Phương pháp liệt kê
c. Phương pháp so sánh.
d. Phương pháp phân tích
phân loại.
e. Phương pháp giải thích.

f. Phương pháp số liệu.
Hoạt động 2
II. Bài tập:
Gọi hs đọc đề.
1. Lập dàn ý cho đề bài: Giới
Trình bày những ý chính
Hs đọc đề.
thiệu một đồ dùng học tập
cần có trong bài.
Làm vào nháp.
trong sinh hoạt
Yêu cầu hs làm vào nháp.
a. Mở bài: Khái quát tên đồ
Gọi hs khác nhận xét, bổ
dùng và công dụng của nó.
sung.
Trả lời miệng.
b. Thân bài:
Hs khác nhận xét.
- Giới thiệu xuất xứ
- Hình dáng
- Chất liệu
- Kích thước
- Màu sắc
- Cấu tạo các bộ phận, công
dụng
- Cách sử dụng
c. Kết bài:
- Những điều cần lưu ý khi lựa
chọn để mua

- Khi sử dụng, khi sửa chửa.
2. Lập dàn ý cho đề bài: Giới
Gọi hs đọc đề.
Hs đọc đề.
thiệu một loài hoa hoặc một
Trình bày những ý chính
Làm vào nháp.
lồi cây
cần có trong bài.
a. Mở bài: Giới thiệu chung về
Yêu cầu hs làm vào nháp.
lồi hoa hoặc lồi cây đó.


Gọi hs khác nhận xét, bổ
sung.

Trả lời miệng.
Hs khác nhận xét.

b. Thân bài:
- Hình dáng: chiều cao, thấp,
nhỏ.
- Kích thước: to, nhỏ.
- Đặc điểm: rể, thân, cành, lá,
nụ, hoa, quả (nếu có) màu sắc
của hoa lá.
- Cấu tạo của hoa? Thường nở
vào mùa nào?
- Lợi ích của cây, hoa hoặc

cây cảnh
- Cách chăm sóc
c. Kết bài: Cảm nhận về cây,
hoa đó.

d. Củng cố, luyện tập:
- Nhắc lại nội dung của bài.
e. Dặn dò:
- Làm bài tập.
- Học bài. Chuẩn bị bài sau.
f. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….


Ngày soạn: 12/01/2018
Ngày dạy: 18/01/2018. Lớp 81
Tuần 22 Tiết 5
ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP
CÁC YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Giúp hs nắm vững các kiến thức văn tự sự, bố cục của một bài văn tự sự,năm được các
phương pháp làm một bài văn tự sự hoàn chỉnh, thấy được vai trò quan trọng của các yếu
tố biểu cảm và miêu tả trong văn tự sự.
b. Về thái độ:
- Rèn kĩ năng viết văn tự sự, diễn đạt trong sáng, biết tạo tình huống truyện hấp dẫn.

c. Về kĩ năng:
- Giáo dục sự ham mê sáng tạo và tìm tịi hoạc hỏi khi viết văn.2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của giáo viên: bài soạn, bảng phụ, …
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài, soạn bài, …
3. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định:
b. Kiểm tra bài cũ: (không)
c. Bài mới:
Đặt vấn đề vào bài mới: Tù bài cũ chuyển sang bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
1. Khái niệm văn tự sự:
- Thế nào là văn bản tự sự?
- Là trình bày một chuỗi Tự sự là trình bày một
diễn biến các sự việc, từ chuỗi diễn biến các sự việc,
- Cho ví dụ để minh hoạ cho mở đầu - diễn biến - kết sự việc này dẫn đến sự việc
một văn bản tự sự?
thúc.
kia, cuối cùng dẫn đến một
- Truyện Sơn Tinh,Thuỷ kết thúc, thể hiện một ý
Tinh: Vua Hùng kén rể, nghĩa.
Sơn Tinh-Thuỷ Tinh đến Ví
dụ:
Truyện
Sơn
cầu hơn, Vua Hùng ra Tinh,Thuỷ Tinh:
điều kiện chọn rể, Sơn Có 7 sự việc chính, sự vịêc
Tinh đến trước lấy được này nối tiếp sự việc kia:

Mị Nương, Thuỷ Tinh đến
(1)-Vua Hùng kén rể
sau không lấy được Mị
(2)-Sơn Tinh-Thuỷ Tinh
Nương, tức
giận dâng đến cầu hôn
nước đánh ST, Hai bên (3)-Vua Hùng ra điều kiện
đánh nhau, cuối cùng TT chọn rể
thua, hàng năm TT lại (4)-Sơn Tinh đến trước lấy
dâng nước đánh ST,nhưng được Mị Nương


lần nào cũng bị thua trận.

- Mục đích của việc viết văn
bản tự sự là gì?
- Giúp người kể giải thích
sự việc, tìm hiểu con
người, nêu vấn đề và bày
tỏ thái độ khen chê.
- Truyện Sơn tinh-Thuỷ
Tinh là để giải thích các
hiện tượng thiên nhiên lũ
lụt hàng năm.

- Nêu bố cục của một văn bản
tự sự và vai trò của từng Gồm 3 phần:
phần?
- MB: Có thể giới thiệu
nhân vật và tình huống

xảy ra câu chuyện.Có khi
người kể ngược
- TB: Kể các tình tiết, sự
việc làm nên câu chuyện.
- KB: Câu chuyện kể đi
vào kết cục, tình trạng và
số phận nhân vật được
nhận diện khá rõ. Thể
hiện suy nghĩ của người
viết đối với việc được kể.

(5)-Thuỷ Tinh đến sau
không
lấy được
Mị
Nương,tức
giận dâng
nước đánh ST.
(6)-Hai bên đánh nhau,
cuối cùng TT thua.
(7)-Hàng năm TT lại dâng
nước đánh ST, nhưng lần
nào cũng bị thua trận.
2.Mục đích:
Tự sự giúp người kể
giải thích sự việc, tìm hiểu
con người, nêu vấn đề và
bày tỏ thái độ khen chê.
VD:Truyện Sơn Tinh-Thuỷ
Tinh là để giải thích các

hiện tượng thiên nhiên lũ lụt
hàng năm, đồng thời phản
ánh ý thức bảo vệ và xây
dựng đất nưpức cảu cha ông
ta thời đại các vua Hùng.
3.Bố cục của một văn bản
tự sự:
Gồm 3 phần:
-MB: Có thể giới thiệu
nhân vật và tình huống xảy
ra câu chuyện Cũng có lúc
người ta bắt đầu từ một sự
cố nào đó, hoặc kết thúc câu
chuyện, số phận nhân vật
rồi ngược lên kể lại từ đầu.
-TB: Kể các tình tiết, sự
việc làm nên câu chuyện.
Nếu tác phẩm có nhiều
nhân vật thì tình tiết lồng
vào nhau,đan xen theo diễn
biến của câu chuyện.
-KB: Câu chuyện kể đi vào
kết cục, tình trạng và số
phận nhân vật được nhận
diện khá rõ. Thể hiện suy
nghĩ của người viết đối với
việc được kể.


4. Các yếu tố cơ bản của

- Kể tên các yếu tố cơ bản của bài văn tự sự:
một văn bản tự sự?
- Cốt truyện, các tình
huống truyện.
- Nhân vật.
- Các tình tiết của truyện.
- Nêu các ngơi kể trong văn
tự sự và tác dụng của việc sử -Gồm ngôi thứ nhất và
dụng từng ngôi kể?
ngôi thứ ba.

(Vd: Truyện ngắn Lão
Hạc ...)
- Lời kể, cách kể, ngôn
ngữ kể cần phải phù hợp
với nội dung của truyện.

4. Các yếu tố cơ bản của
bài văn tự sự:
- Cốt truyện,các tình huống
truyện.
- Nhân vật.
- Các tình tiết của truyện.
5. Ngơi kể, lời kể và lời
thoại trong văn tự sự:
- Gồm ngôi thứ nhất và ngôi
thứ ba:
+Kể theo ngôi thứ nhất
+Kể theo ngôi thứ ba.
+Kết hợp kể theo ngôi

thứ nhất và ngôi thứ ba.
(Vd: Truyện ngắn Lão
Hạc ...)
- Lời kể, cách kể, ngôn ngữ
kể cần phải phù hợp với nội
dung của truyện.

6. Thứ tự kể trong văn tự
sự:
- Kể theo trình tự thời gian,
- Kể theo trình tự thời khơng gian
gian, khơng gian
- Kể theo mạch cảm xúc của
- Kể theo mạch cảm xúc nhân vật.
của nhân vật.
Hoạt động 2
7. Bài tập:
Đề : Thứ tự kể trong văn bản - Đọc đề
Thứ tự kể trong văn bản
Trong lịng mẹ, cần trình bày - Thảo luận
Trong lịng mẹ, cần trình
một số ý chính và sắp xếp - Trình bày
bày một số ý và sắp xếp như
như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung
sau:
- Yêu cầu hs đọc đề
+ Hồng rất muốn đi thăm
- Cho hs thảo luận
mẹ mình. Em biết ý xấu của

- HS trình bày
người cô nên đã từ chối.
- HS khác nhận xét
+ Hồng khơng dấu được
- GV tổng hợp, bổ sung, kết
tình thương mẹ nên đã để
luận.
nước mắt ròng ròng rơi
xuống.
+ Hồng muốn nghiền nát
những cổ tục đầy đoạ mẹ.
+ Những ý xấu của người
cô không làm cho Hồng xa


Hoạt động 3
Gọi hs đọc đề.
Trình bày những ý chính cần
có trong bài.
Yêu cầu hs làm vào nháp.
Gọi hs khác nhận xét, bổ
sung.

Hs đọc đề.
Làm vào nháp.

lánh mẹ, trái lại làm cho
Hồng càng yêu thương mẹ
hơn.
8. ViÕt bµi

a. Viết các đoạn văn trong
từng phần.
b. Viết thành bài hoàn
chỉnh.

Trả lời miệng.
Hs khác nhận xét.

d. Củng cố, luyện tập:
- Nhắc lại nội dung vừa ơn tập.
e. Dặn dị:
- Làm bài tập.
- Học bài. Chuẩn bị bài sau.
f. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 12/01/2018
Ngày dạy: 18/01/2018. Lớp 81


Tuần 22 Tiết 6
ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP
CÁC YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM - TT.
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Giúp hs nắm vững các kiến thức văn tự sự, bố cục của một bài văn tự sự,năm được các
phương pháp làm một bài văn tự sự hồn chỉnh, thấy được vai trị quan trọng của các yếu

tố biểu cảm và miêu tả trong văn tự sự.
b. Về thái độ:
- Rèn kĩ năng viết văn tự sự, diễn đạt trong sáng, biết tạo tình huống truyện hấp dẫn.
c. Về kĩ năng:
- Giáo dục sự ham mê sáng tạo và tìm tịi hoạc hỏi khi viết văn.2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của giáo viên: bài soạn, bảng phụ, …
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài, soạn bài, …
3. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định:
b. Kiểm tra bài cũ: (không)
c. Bài mới:
Đặt vấn đề vào bài mới: Từ bài cũ chuyển sang bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
8. Đề bài văn tự sự:
Gồm các dạng sau:
- Kể các dạng đề văn tự sự?
- Kể chuyện đời sống, - Kể chuyện đời sống,
- Đặt 1 số đề văn.
người thực, việc thực
người thực, việc thực
- Kể chuyện về sinh hoạt - Kể chuyện về sinh hoạt
đời thường
đời thường
- Kể chuyện tưởng tượng - Kể chuyện tưởng tượng
- Kể chuyện đã biết theo - Kể chuyện đã biết theo
một kết cục mới
một kết cục mới

- Kể lại một chuyện cũ - Kể lại một chuyện cũ theo
theo ngôi kể mới.
ngôi kể mới.
Hoạt động 2
- Yêu cầu hs đọc đề

- Đọc đề

9. Bài tập:
- Kể chuyện đã biết theo
một kết cục mới.
Tìm trong văn bản “Trong
lòng mẹ” của tác giả
Nguyên Hồng các sự việc
và cho biết các sự việc ấy
được bố trí theo trình tự
nào?
- Bà cơ gọi Hồng đến để nói


- Cho hs thảo luận
- HS trình bày
- HS khác nhận xét
- GV tổng hợp, bổ sung, kết
luận.

- Thảo luận
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung


xấu mẹ Hồng với mục đích
chia cắt tình mẫu tử của hai
mẹ con bé Hồng.
- Bé Hồng vô cùng đau đớn
khi thấy mẹ bị coi thường,sỉ
nhục nhưng bé rất yêu mẹ
và luôn tin tưởng ở mẹ.
- Ngày giỗ đầu của cha bé
Hồng, mẹ Hồng đã về và
Hồng vô cùng hạnh phúc,
sung sướng khi được gặp
mẹ.
10. ViÕt bµi
a. Viết các đoạn văn trong
từng phần.
b. Viết thành bài hồn
chỉnh.

Hoạt động 3
Gọi hs đọc đề.
Trình bày những ý chính cần Hs đọc đề.
có trong bài.
Làm vào nháp.
u cầu hs làm vào nháp.
Trả lời miệng.
Gọi hs khác nhận xét, bổ
Hs khác nhận xét.
sung.
d. Củng cố, luyện tập:
- Nhắc lại nội dung vừa ơn tập.

e. Dặn dị:
- Làm bài tập.
- Học bài. Chuẩn bị bài sau.
f. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 20/01/2018
Ngày dạy: 25/01/2018. Lớp 81
Tuần 23 Tiết 7
BÀI TẬP CÂU NGHI VẤN


1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Giúp hs củng cố lại kiến thức về câu nghi vấn.
b. Về thái độ:
- Nhận biết & phân tích được cách sử dụng câu nghi vấn.
c. Về kĩ năng:
- Có ý thức sử dụng câu nghi vấn phù hợp khi hành văn và giao tiếp.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của giáo viên: bài soạn, bảng phụ, …
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài, soạn bài, …
3. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định:
b. Kiểm tra bài cũ: (không)
c. Bài mới:
Đặt vấn đề vào bài mới: Từ bài cũ chuyển sang bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
I. Lý thuyết:
Gọi hs nhắc lại khái niệm về Hs: nhắc lại khái niệm
1) Có những từ nghi vấn : ai,
câu nghi vấn
Hs khác bổ sung
gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao
Gv: nhận xét, kết luận.
giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ,
(có …. khơng, (đã) … chưa,

2) Có từ hay (nối các vế có
quan hệ lựa chọn.
3) Có chức năng chính là dùng
để hỏi. Khi viết, câu nghi kết
thúc bằng dấu chấm hỏi (?).
*Chú ý : X cũng = X là từ
phiếm định khơng phải từ
nghi vấn.
Ví dụ : ai cũng, sao cũng, gì
cũng, nào cũng, đâu cũng, bao
giờ cũng, bao nhiêu cũng,
mang ý nghĩa tuyệt đối.
4) Bên cạnh chức năng chính
dùng để hỏi, câu nghi vấn cịn
dùng để cầu khiến, khẳng
định, phủ định, đe dọa, bộc lộ
tình cảm, cảm xúc,.. và không

yêu cầu người đối thoại trả
lời.
5) Nếu khơng dùng để hỏi thì
trong một số trường hợp, câu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×