Tuần
Tiết
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức
+ Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. Nêu được những ví dụ về chuyển
động cơ học trong đời sống hằng ngày.
+ Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động
+ Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: Chuyển động thẳng,
chuyển động cong, chuyển động tròn.
- Kỹ năng
+ Rèn luyện khả năng quan sát, so sánh của học sinh.
- Thái độ
+ u thích mơn học.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
* Lồng ghép:
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- 1 viên bi hoặc 1 quả bóng bàn.
- 1 xe lăn.
- Tranh vẽ hình 1.2 sgk.
2. Học sinh
- SGK, SBT
III. Hoạt động trên lớp
1. Khởi động:
* Kiểm tra bài cũ:
Khơng có, chỉ giới thiệu nội dung chương I.
* Tạo tình huống cho bài mới:
Giáo viên làm thí nghiệm: Cho viên bi hoặc quả bóng lăn trên mặt bàn.
Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời trạng thái của viên bi hoặc quả bóng.
Học sinh có thể trả lời: viên bi hoặc quả bóng chuyển động.
Giáo viên: Làm thế nào có thể khẳng định viên bi hoặc quả bóng chuyển động. Vào bài
mới.
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
*Hoạt động 1: Làm thế nào để biết một vật chuyển động
hay đứng yên?
- GV: Nói viên bi hoặc quả bóng chuyển động thì nó
chuyển động so với vật nào?
- HS: cá nhân trả lời.
- GV phân tích.
+ Trong vật lí, để biết một vật chuyển động hay đứng yên
người ta phải căn cứ vào vật mốc (vật được chọn đứng yên,
thông thường là chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái
Đất).
+ Phân tích thêm về chuyển động của viên bi hoặc quả
bóng để biết vật mốc và chuyển động của vật.
- H: Vậy, để biết một vật chuyển động hay đứng yên cần
phải căn cứ vào gì?
-TL: Vật mốc.
- GV phân tích thêm về vị trí của vật để học sinh nhận biết
chuyển động của động của vật. Từ đó hình thành khái niệm
chuyển động cơ học.
- Yêu cầu cá nhân học sinh thực hiện C2,3 SGK.
- Cá nhân học sinh thực hiện.
C2: HS tự chọn vật mốc và xét chuyển động của vật khác
so với vật mốc đó.
C3: Khi vật khơng thay đổi vị trí đối với vật khác chọn làm
mốc thì được coi là đứng yên.
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
Nội dung ghi bảng
I. Làm thế nào để biết
một vật chuyển động hay
đứng yên.
*Hoạt động 2: Tính tương đối của chuyển động
II. Tính tương đối của
chuyển động và đứng yên.
- Để biết một vật chuyển
động hay đứng yên cần căn
cứ vào vật mốc.
+ Vật mốc là vật được chọn
đứng yên (thông thường
chọn vật mốc là Trái Đất
và những vật gắn với Trái
Đất làm vật mốc)
- Khi vị trí của vật so với
vật mốc thay đổi theo thời
gian thì vật chuyển động so
với vật mốc. Chuyển động
này gọi là chuyển động cơ
học.
- GV: Treo tranh vẽ H 1.2 (hành khách đang ngồi trên một
toa tàu đang rời ga).
- HS: Quan sát.
- Yêu cầu HS trả lời C4, C5
- Nghiên cứu trả lời
+ C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị
trí của hành khách thay đổi so với nhà ga (vật mốc)
+ C5: So với toa tàu thì hành khách là đứng n vì vị trí của
hành khách đó so với toa tàu là khơng đổi.
- GV Nhận xét sau khi các hs khác đã nhận xét.
- Yêu cầu HS thực hiện C6.
Một vật có thể là chuyển
- Cá nhân HS thực hiện C6.
động so với vật này nhưng
- GV Nhận xét sau khi các hs khác đã nhận xét. Kết luận về lại là đứng yên đối với vật
tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- GV làm thí nghiệm nhỏ với chiếc xe lăn có gắn viên bi,
cho xe lăn chuyển động trên mặt bàn.
+ Yêu cầu HS quan sát và nêu chỉ ra viên bi hay xe lăn
chuyển động hay đứng yên.
+ HS quan sát trả lời.
+ Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS đọc thông tin đầu bài và trả lời.
+ Cá nhân HS thực hiện.
+ Chọn Trái Đất làm mốc nên Mặt Trời chuyển động.
- Nhận xét
* Hoạt động 3: Một số chuyển động thường gặp
- Thông báo về quỹ đạo chuyển động. Đường mà vật
chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo chuyển động.
- HS lắng nghe, ghi nhận.
- HS nhận dạng các dạng chuyển động trong hình 1.3.
- Yêu cầu HS thực hiện C9.
+ Cá nhân HS thực hiện.
3. Luyện tập:
- Yêu cầu HS thực hiện C10,11
+ HD chọn các vật như: xe, người lái xe và người đứng bên
đường.
+ HS thực hiện.
+ Nhận xét, bổ sung.
khác. Như vậy, chuyển
động hay đứng n chỉ có
tính tương đối, phụ thuộc
vào vật được chọn làm
mốc.
III. Một số chuyển động
thường gặp.
- Chuyển động thẳng.
- Chuyển động cong (trong
chuyển động cong có
trường hợp đặc biệt đó là
chuyển động trịn).
IV. Vận dụng
C10:
- Người trên đường chuyển
động so với xe, đứng yên
so mặt đường.
- Xe chuyển động so với
mặt đường, đứng yên so
với người lái xe.
- Người lái xe chuyển động
so với người đứng trên
đường, đứng yên so với xe.
C11: Khoảng cách từ vật
đến vật mốc không thay đổi
thì vật đứng n so với vật
mốc, nói như vậy khơng
phải lúc nào cũng đúng. Có
trường hợp sai như khi vật
chuyển động tròn quanh
vật mốc.
4.Vận dụng- tìm tịi- sáng tạo:
* Vận dụng:
Bài tập: An và Bình đang đang ngồi trên chiếc xe buýt để
đến trường nhìn thấy cây cối bên đường. An nói: Cây cối
đang chuyển động, Bình tranh luận và nói: cây cối đang
đứng n. Theo em, bạn nào nói đúng? Vì sao?
- Nếu chọn xe buýt làm
mốc thì cây cối bên đường
chuyển động.
- Nếu chọn mặt đường làm
mốc thì cây cối đứng yên.
Như vậy, cả hai bạn sai ở
chỗ chưa nói rõ vật chọn
làm mốc.
* Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, làm các bài tập 1.1, 1.2, 1.6 và 1.11 sách bài tập trang 3,4.
- Kẻ bảng 2.1 SGK vào vở học.
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Tuần
Tiết
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 2: VẬN TỐC (TỐC ĐỘ)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức
+ Nêu được ý nghĩa của vận tốc (tốc độ) là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển
động
+ Nêu được đơn vị đo vận tốc (tốc độ).
- Kỹ năng
S
v=
t .
+ Vận đụng được cơng thức
- Thái độ
+ u thích mơn học.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Bảng 2.1; 2.2/tr 8,9 SGK.
2. Học sinh
- Phiếu học tập bảng 2.1.
III. Hoạt động trên lớp
1. Khởi động:
* Kiểm tra bài cũ:
H: Chuyển động cơ học là gì? Vì sao nói chuyển động hay đứng n chỉ có tính tương
đối? Thực hiện bài tập 1.1và 1.11 sách bài tập trang 3,4.
HS TL, các HS khác nhận xét.
* Tạo tình huống cho bài mới:
GV: Bạn An chạy 60m hết 12 giây. Bạn Nam chạy 50m hết. Trong hai bạn này, ai chạy
nhanh hơn?
HS tranh luận. Từ đó GV vào bài mới.
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vận tốc
- GV treo bảng 2.1. HS quan sát.
Nội dung ghi bảng
I. Vận tốc là gì?
+ Kết quả cuộc chạy 60m của 5 HS trong tiết TD.
H: Em có nhận xét gì về qng đường và thời
gian chạy của các HS?
TL: Quãng đường chạy là như nhau còn thời gian
khac nhau.
- Phát phiếu học tập và yêu cầu nhóm HS ghi kết
quả xếp hạng vào cột 4.
+ Gọi 1 HS thực hiện vào bảng phụ của GV.
+ Gọi các HS khác nhận xét
+ Nhận xét.
H: Căn cứ vào đâu mà em xếp hạng như vậy?
TL: Xét cùng 1 quãng đường, ai chạy ít thời gian
hơn thì về đích trước.
Qng
Họ tên HS
Xếp đường
- Nhận xét, bổ sung. (HS lắng nghe).
hạng chạy
H: Vậy ai chạy nhanh, chậm? Làm thế nào biết
được?
trong
TL: Như xếp hạng.
1s
- Yêu cầu HS tính quãng đường mỗi HS chạy
được trong 1 giây và ghi kết quả vào cột 5 (HD
Nguyễn An
3
6m
HS tính nếu các em gặp khó khăn)
Trần Bình
2
6,3m
+ Lắng nghe HD của GV.
Lê Văn Cao
5
5,5m
+ Yêu cầu các nhóm hoạt động.
Đào Việt Hùng
1
6,7m
+ Hoạt động nhóm hồn thành và trả lời.
- Gọi đại diện 1 nhóm lên ghi kết quả vào bảng.
Phạm Việt
4
5,7m
+ Đại diện nhóm, các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét và thông báo: Quãng đường chạy được
trong 1 giây gọi là vận tốc (tốc độ).
+ Ghi nhận.
- Yêu cầu HS thực hiện C3.
- Độ lớn của tốc độ cho biết mức độ
+ Cá nhân HS thực hiện.
nhanh hay chậm của chuyển động.
+ Các HS khác nhận xét.
- Độ lớn của tốc độ được xác định
+ GV nhận xét, kết luận
bằng độ dài quãng đường đi được
trong một đơn vị thời gian .
* Hoạt động 2: Cơng thức tính vận tốc và đơn
vị tốc độ.
- Thơng báo cơng thức tính tốc độ, giải thích các
đại lượng.
+ Lắng nghe, ghi nhận.
- HD cho HS các cơng thức tìm S, t suy ra từ cơng
thức tốc độ.
II. Cơng thức tính tốc độ
S
v=
t
Cơng thức:
Trong đó:
v là vận tốc.
S là quãng đường đi được.
t là thời gian để đ hết quãng đường
đó.
III. Đơn vị tốc độ.
- Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và
đơn vị thời gian.
+ Lắng nghe.
- Yêu cầu HS quan sát bảng 2.2
+ Chỉ rõ mối quan hệ giữa đơn vị độ dài và thời
gian để xác định đơn vị tốc độ.
+ HS hoàn thành các đơn vị còn lại.
- Đơn vị hợp pháp của tốc độ là km/h
- Thông báo đơn vị hợp pháp của tốc độ và chỉ rõ và m/s.
1000 m
cách đổi đơn vị giữa km/h và m/s.
1 km 1.
0, 28 m
h
s
- Dụng cụ đo vạn tốc là tốc kế (hình 2.2).
3600 s
3. Luyện tập:
- Yêu cầu HS thực hiện C5:
C5:
+ Cá nhân HS căn cứ vào khái niệm vậm a) Mỗi giờ ô tô đi được 36km, mỗi giờ xe
tốc (tốc độ) để trả lời.
đạp đi được 10,8km, mỗi giây tàu hoả đi
được 10m.
b) Vận tốc của ô tô: v1 = 36km/h = 10m/s,
Vận tốc của xe đạp: v2 =10,8km/h = 3m/s.
Vận tốc của tàu hoả: v3 = 10m/s .
Vậy ô tô, tàu hoả chuyển động nhanh như
- Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, nhau, xe đạp chuyển động chậm nhất.
chuyển động nào chậm nhất cần so sánh đại
lượng nào?
C6: Cho biết: Bài giải:
+ HS đổi đơn vị vận tốc của ô tô và xe đạp t = 1,5h;
Vận tốc của tàu là:
S 81km
ra đơn vị m/s.
S = 81km
v
54km / h
- GV hướng dẫn HS trả lời câu C6 .
v = ?km/h; = ?
t 1,5h
Yêu cầu HS tóm tắt đề bài, viết công thức m/s.
54000m
15m / s.
và thay số vào công thức.
3600 s
C7: Cho biết:
GV yêu cầu HS trả lời câu C7, C8.
+ HD HS tóm tắt đề bài.
+ Tìm các cơng thức liên quan.
+ HS lên bảng thực hiện.
2
12 km
h ;
t = 40 phút = 3 h; v =
S = ?km
Quãng đường mà người đó đi được là:
2
s v.t 12. 8km.
3
C8: Cho biết:
4 km
h ; t = 30 phút = 0,5h; S = ?km.
v=
Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là:
S = v.t = 4.0,5 = 2km.
4.Vận dụng- tìm tịi- sáng tạo:
* Vận dụng:
Bài tập: Hai người đi xe máy coi như đều, người thứ nhất đi
đoạn đường 25km trong 1800 giây, người thứ hai đi đoạn
đường 1500m trong thời gian 2 phút. Hỏi người nào đi
nhanh hơn?
- HD HS: để biết ai đi nhanh hơn ta so sánh đại lượng nào?
+ HS phải so sánh tốc độ của hai người.
+ HS tính tốc độ mỗi người ra km/h hoặc m/s.
Bài tập
Cho biết:
S1 = 25km = 25000km;
t1 = 1800 giây;
S2 = 1500m;
t2 = 2 phút = 120 giây;
Ai đi nhanh hơn?
Tốc độ người thứ nhất đi:
v1
S1 25000
13,9 m
s
t1
1800
Tốc độ người thứ hai đi:
v2
S 2 1500
12, 5 m
s
t2
120
Vì v1 > v2 nên người thứ
nhất đi nhanh hơn.
* Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, làm các bài tập 2.1, 2.3, 2.4 và 2.5 sách bài tập trang 6,7.
- Kẻ bảng 3.1 SGK vào vở học.
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................