Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giao an lớp 1 mĩ thật 1 soạn theo pp mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.11 KB, 6 trang )

TUẦN 1
Thứ 3: 28 /8 /2018
CT 1: 1B
CT 2: 1B(OL)
Thứ 4:29/8/2018
ST 4: 1A
Thứ 5: 30/ 8 /2018
CT 1: 1C
CT2:1C (OL)
Thứ 6: 31/ 8 /2018
CT1:1A (OL)
CHỦ ĐỀ 1:
CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT
( 2 Tiết)
I. Mục tiêu:
- KT: Nhận ra và nêu được đặc điểm của các đường nét cơ bản.
- KN: Vẽ được các nét và tạo ra được sự chuyển động của các đường nét
khác nhau.
- TĐ: Yêu thích màu sắc và hứng thú trong môn học
- NL: Năng lực quan sát và khám phá, hợp tác
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
-Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, nét ngang, nét nghiêng, nét gấp khúc, nét
cong, nét đứt, nét chấm...
- Một số bài vẽ nét mẫu của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ A3, A4.
2. Hình thức tổ chức:


- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
- Vẽ cùng nhau.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1.Hướng dẫn tìm hiểu:


- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
HĐ2. Hướng dẫn thực hiện:
- GV vẽ mẫu trên giấy hoặc trên bảng bài vẽ ngẫu hứng cho hs quan sát
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nhận ra đặc điểm của các đường nét cơ bản; Nắm được cách tạo
ra các đường nét khác nhau có hiệu quả khác biệt; Có ý thức tự giải quyết vấn
đề và hợp tác nhóm
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 3: HS thực hành.
* Đánh giá:
-Tiêu chí:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Nhận ra và nêu được đặc điểm của các đường nét cơ bản.
+ Biết lựa chọn màu sắc để hoàn thành những đường nét.

- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Vẽ các đường nét khác nhau để tạo ra hiệu quả khác biệt.Biết cách ấn mạnh
tay hoặc nhẹ tay để tạo được độ đậm nhạt khác nhau.
- Phương pháp: Quan sát, Kết quả thực hành
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Khích lệ, động viên
4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm
- Tổ chức cho HS trưng bày sp theo nhóm
- Đặt câu hỏi để HS trình bày và đánh giá sản phẩm.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm
mình, nhóm bạn
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật:Đặt câu hỏi; Tôn vinh học tập
C. Hoạt động ứng dụng
- Gợi ý học sinh sử dụng kết hợp các nét vừa học để tạo hình một bức tranh và
vẽ màu theo ý thích.


TUẦN 2
Thứ 4: 5 /9 /2018( Dạy TKB thứ3)
CT 1: 1B
CT 2: 1B(OL)
Thứ 5:6/9/2018( Dạy TKB thứ4)
ST 4: 1A
Thứ 6: 7/ 9 /2018( Dạy TKB thứ 5)
CT 1: 1C
CT2:1C (OL)
Thứ 7: 8/ 9 /2018( Dạy TKB thứ6)
CT1:1A (OL)
CHỦ ĐỀ 1:

CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT
( 2 Tiết)
I. Mục tiêu:
- KT: Nhận ra và nêu được đặc điểm của các đường nét cơ bản.
- KN: Vẽ được các nét và tạo ra được sự chuyển động của các đường nét
khác nhau.
- TĐ: Yêu thích màu sắc và hứng thú trong môn học
- NL: Năng lực quan sát và khám phá, hợp tác
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
-Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, nét ngang, nét nghiêng, nét gấp khúc, nét
cong, nét đứt, nét chấm...
- Một số bài vẽ nét mẫu của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ A3, A4.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
- Vẽ cùng nhau.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

HĐ1.Hướng dẫn tìm hiểu:


- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
HĐ2. Hướng dẫn thực hiện:
- GV vẽ mẫu trên giấy hoặc trên bảng bài vẽ ngẫu hứng cho hs quan sát
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nhận ra đặc điểm của các đường nét cơ bản; Nắm được cách tạo
ra các đường nét khác nhau có hiệu quả khác biệt; Có ý thức tự giải quyết vấn
đề và hợp tác nhóm
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 3: HS thực hành.
* Đánh giá:
-Tiêu chí:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Nhận ra và nêu được đặc điểm của các đường nét cơ bản.
+ Biết lựa chọn màu sắc để hoàn thành những đường nét.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Vẽ các đường nét khác nhau để tạo ra hiệu quả khác biệt.Biết cách ấn mạnh
tay hoặc nhẹ tay để tạo được độ đậm nhạt khác nhau.
- Phương pháp: Quan sát, Kết quả thực hành
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Khích lệ, động viên
4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm
- Tổ chức cho HS trưng bày sp theo nhóm
- Đặt câu hỏi để HS trình bày và đánh giá sản phẩm.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm
mình, nhóm bạn

- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật:Đặt câu hỏi; Tôn vinh học tập
C. Hoạt động ứng dụng
- Gợi ý học sinh sử dụng kết hợp các nét vừa học để tạo hình một bức tranh và
vẽ màu theo ý thích.


TUẦN 3
Thứ 3: 11 /9 /2018
CT 1: 1B
CT 2: 1B(OL)
Thứ 4:12/9/2018
ST 4: 1A
Thứ 5: 13/ 9 /2018
CT 1: 1C
CT2:1C (OL)
Thứ 6: 14/ 9 /2018
CT1:1A (OL)
CHỦ ĐỀ 2:
SẮC MÀU EM YẾU
( 2 Tiết)
I. Mục tiêu:
- KT: Nêu được màu sắc của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung
quanh. Biết được ba màu chính : đỏ, lam , vàng
- KN: Biết sử dụng màu sắc để vẽ màu theo ý thích.
- TĐ: Yêu thích màu sắc trong tự nhiên và đồ vật
- NL: Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề.
- HSKT: Nhận biết được màu sắc của các sự vật trong tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học

a.Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giấy, màu,......
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Các hình ảnh thiên nhiên có màu sắc đẹp.
+ Các bài vẽ màu của thiếu nhi
b.Học sinh:
- Bút chì, màu vẽ, giấy A4, sáp màu
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
3.Vận dụng quy trình mĩ thuật
- Gợi mở, Trực quan, luyện tập, thực hành
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học:
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu.
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành.
4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


HĐ1.Hướng dẫn tìm hiểu:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
HĐ2. Hướng dẫn thực hiện:
- Yêu cầu HS nhớ lại các sự vật trong tự nhiên và các sự vật quen thuộc
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nhận ra màu sắc của các sự vật trong tự nhiên, nhận biết được ba
màu chính :đỏ, lam , vàng. Nắm được các cách vẽ màu để hoàn thiện bài.; Có ý
thức tự giải quyết vấn đề và hợp tác nhóm
- Phương pháp:Quan sát, vấn đáp

- Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 3: HS thực hành.
* Đánh giá:
-Tiêu chí:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Vẽ được các hình vẽ sử dụng các màu chính đỏ, lam , vàng
+ Biết lựa chọn màu sắc vẽ màu hoàn thành sản phẩm
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Vẽ hình cân đối, biết phối hợp các màu chính với các màu sắc khác
+ Thể hiện được bài vẽ có đậm nhạt, sử dụng linh hoạt màu sắc.
- Đối với học sinh khuyết tật :
- Hoàn thành bài vẽ sử dụng các màu chính : đỏ, lam , vàng
- Phương pháp:Quan sát, Kết quả thực hành
- Kĩ thuật:Ghi chép ngắn; Khích lệ, động viên
4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm
- Tổ chức cho HS trưng bày sp theo nhóm
- Đặt câu hỏi để HS trình bày và đánh giá sản phẩm.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm
mình, nhóm bạn
- Phương pháp:Vấn đáp
- Kĩ thuật:Đặt câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Gợi ý học sinh vẽ pha trộn các màu vào các hình a,b,c để tìm màu mới



×