Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

KE HOACH NAM HOC 20182019 CAP TIEU HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.43 KB, 18 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN HƯƠNG SƠN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÁO CÁO
TỔNG KẾT NĂM HỌC 2017 – 2018,
TRIỂN KHAI NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2018 -2019
CẤP TIỂU HỌC

HƯƠNG SƠN, THÁNG 8/2018


UBND HUYỆN HƯƠNG SƠN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số

235 /BC- GDĐT

Hương Sơn, ngày 31 tháng 8 năm 2018

BÁO CÁO
Tổng kết năm học 2017-2018,
phương hướng, nhiệm vụ năm học 2018-2019 cấp Tiểu học
Thực hiện Công văn số 1301/SGDĐT-GDPT ngày 06/9/2017 của Sở GD&ĐT
và Công văn số 218 /GDĐT ngày 08/9/2016 của Phòng GD & ĐT về việc Hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ cấp Tiểu hoc năm học 2017-2018, căn cứ vào kết quả thực hiện
nhiệm vụ năm học, Phịng GD&ĐT đánh giá về tình hình thực hiện nhiệm vụ năm
học 2017-2018 và đề ra nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp thực hiện năm học 20182019 đối với giáo dục tiểu học như sau:
PHẦN THỨ NHẤT


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2017-2018
I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1. Hệ thống mạng lưới trường, lớp, học sinh, giáo viên
Năm học 2017-2018, quy mô các trường tiểu học ổn định, tồn huyện có 29
trường tiểu học, 03 trường TH&THCS với 40 điểm trường; có 339 lớp và 8444 học sinh
(tăng 304 học sinh so với năm học 2016-2017). Trong đó: khối 1 có 73 lớp, 1874 học
sinh; khối 2 có 63 lớp, 1464 học sinh; khối 3 có 72 lớp, 1786 học sinh; khối 4 có 65
lớp, 1697 học sinh; khối 5 có 66 lớp, 1623 học sinh.
Quy mô số lớp ở các trường không đồng đều: 13 trường hạng III (tỉ lệ 40,62%),
15 trường hạng II (tỉ lệ 46,87%) và 04 trường hạng I (tỉ lệ 12,5%).
Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn cấp học: 703 người (Biên chế 699;
Hợp đồng 04). Trong đó: CBQL: 64 người (Hiệu trưởng: 28 người; Phó Hiệu trưởng:
36 người); Giáo viên: 550 người (trong đó GV văn hóa: 394 người; Thể dục: 18 người;
Âm nhạc: 32 người; Mĩ thuật: 38 người; Tin học: 13 người; Tiếng Anh: 26 người;
Tổng phụ trách Đội: 29); Tỉ lệ giáo viên/lớp: 1,54; Nhân viên: 89 người (Kế toán: 29
người, Văn thư: 05 người, Thư viện: 30, Thiết bị: 08 người, Y tế: 17 người); có 42 nhân
viên ni dưỡng.
550/550 giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn, trong đó 529 giáo viên có trình
độ trên chuẩn (tỉ lệ 96,2%), tăng 0,6% so với năm học 2016-2017.
2. Cơng tác giáo dục Chính trị tư tưởng
Các nhà trường đã làm tốt công tác quán triệt, tuyên truyền, lượng hóa chỉ tiêu
phấn đấu và tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên ký cam kết về việc thực hiện các
phong trào thi đua, đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh” gắn với việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII và cuộc vận
động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, tiếp tục thực
hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, triển khai cuộc
thi “Những tấm gương tâm huyết sáng tạo học theo lời Bác năm học 2017-2018” cho
toàn thể CB,GV, NV tồn ngành.
Cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ năng sống cho học sinh được chú
trọng; Quan tâm xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện,

phòng chống bạo lực học đường, phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội; Công tác
giáo dục thể chất, thể thao và y tế trường học được chú trọng.
3. Kết quả chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học
3.1. Tình hình và kết quả cơng tác chỉ đạo, tổ chức và quản lý hoạt động


chuyên môn trong trường tiểu học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng
lực học sinh
a) Chỉ đạo thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục
Trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học của Bộ GDĐT (theo
Quyết định 16), Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 của Bộ GDĐT
về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định
hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh, Phòng GDĐT đã giao quyền chủ
động cho các trường tiểu học xây dựng kế hoạch giáo dục, thời khóa biểu; điều chỉnh
nội dung, yêu cầu các môn học, các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, đảm bảo
tính vừa sức, phù hợp với từng đối tượng học sinh và điều kiện dạy học của đơn vị trên
cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và định hướng phát triển năng lực học sinh.
Đặc biệt đối với môn Tự nhiên - Xã hội lớp 1, 2, 3, Khoa học lớp 4, 5 và môn Mỹ thuật
được điều chỉnh, sắp xếp lại theo các chủ đề để dạy học theo phương pháp “Bàn tay
nặn bột” và phương pháp dạy học Mỹ thuật mới đạt hiệu quả.
Kết thúc năm học, 100% trường tiểu học và trường TH&THCS hồn thành
chương trình giáo dục tiểu học theo đúng kế hoạch thời gian năm học, chất lượng giáo
dục tiếp tục được ổn định và duy trì. Tổ chức sắp xếp lớp học theo ngày tháng năm sinh
nên khơng có tình trạng chạy trường, chạy lớp.
b) Tiếp tục chỉ đạo thực hiện đổi mới đánh giá học sinh tiểu học
Phịng GD&ĐT đã tổ chức Hội nghị “Rà sốt, đánh giá việc thực hiện Thông tư
22/TT-BGDĐT” cho cán bộ, giáo viên tiểu học; ban hành Công văn số 346 /GDĐT
ngày 27 tháng 12 năm 2017 về việc hướng dẫn kiểm tra định kỳ cuối học kì I năm học
2017-2018, Công văn 126/GDĐT ngày 04 tháng 5 năm 2018 về việc kiểm tra định kỳ,
bàn giao chất lượng cuối năm học 2017-2018. Chỉ đạo các đơn vị tổ chức đánh giá rút

ra những bài học kinh nghiệm sau hai năm thực hiện Thông tư 22, phát huy ưu điểm và
khắc phục những hạn chế trong quá trình triển khai.
Đội ngũ giáo viên thực hiện việc đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học có
hiệu quả, kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ
và phát hiện những khó khăn của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ. Tất cả các trường
đều tổ chức cho giáo viên ra đề kiểm tra định kỳ cho lớp, mơn trực tiếp giảng dạy; cán
bộ quản lí thẩm định đề cho từng khối lớp. Tổ chức coi thi, chấm thi định kì, nghiệm
thu, bàn giao chất lượng giáo dục cuối năm học đảm bảo đúng quy định. Phòng đã tiến
hành giám sát việc bàn giao chất lượng học sinh tại 10 đơn vị và thẩm định kết quả
kiểm tra định kỳ cuối năm học tại 12 đơn vị. Một số đơn vị thực hiện tốt: TH Sơn Giang,
TH TT Tây Sơn, TH Sơn Tây, TH &THCS Sơn Lĩnh, ...
c) Nâng cao chất lượng dạy học Ngoại ngữ, Tin học
- Dạy học ngoại ngữ:
100% học sinh lớp 3, 4, 5 trong toàn huyện được học Tiếng Anh 4 tiết/tuần theo chương
trình của Bộ GD&ĐT. Phịng đã tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trường, tạo điều kiện
cho giáo viên, học sinh được rèn luyện các kĩ năng, đặc biệt là kĩ năng nghe nói. Một
số trường đã tổ chức có hiệu quả Câu lạc bộ Tiếng Anh, động viên học sinh tham gia
có hiệu quả các sân chơi trí tuệ dành cho mơn Tiếng Anh (IOE, Trạng ngun Tiếng
Anh). Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng đánh giá thường xuyên, học sinh
tự đánh giá, bạn đánh giá, giáo viên đánh giá trong quá trình dạy và học tiếng Anh.
Các nhà trường đã quan tâm mua sắm, đầu tư trang thiết bị cần thiết cho việc dạy học
Tiếng Anh. Hiện nay, tồn huyện có 21/32 phịng học ngoại ngữ đủ tiêu chuẩn của
phòng Lab. Giáo viên đã khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, hệ thống sách mềm hỗ trợ
trong dạy học hiệu quả. Chất lượng dạy học: 5034/5070 học sinh hoàn thành (tỉ lệ
99,3%), trong đó 33,4% học sinh hồn thành tốt.


- Dạy học Tin học:
Có 32/32 trường tổ chức dạy Tin học 2 tiết/ tuần cho 100% học sinh lớp 3, 4, 5. Các
trường đã bố trí phịng học Tin học có đủ các thiết bị dạy học theo quy định. Một số trường có

học sinh tham gia có hiệu quả các sân chơi trí tuệ dành cho mơn Tin học như Hội thi
Tin học trẻ cấp huyện có 26 học sinh tham gia, kết quả có 01 giải Nhất, (em Trần
Trung Dũng, Trường TH TT Tây Sơn) 01 giải Nhì (em Lê Đức Thiện Sang, Trường
TH Sơn Thịnh) và 02 giải Ba (em Nguyễn Phú Hưng, Trường TH TT Tây Sơn, em
Nguyễn Đình Phú, Trường TH Sơn Hịa). Chất lượng dạy học: 5055/5070 học sinh
hoàn thành (tỉ lệ 99,8%), trong đó 34,7% học sinh hồn thành tốt.
d) Thực hiện giáo dục đối với trẻ khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ
em dân tộc thiểu số
- Đối với học sinh khuyết tật
Các trường đã huy động tối đa số trẻ khuyết tật học hòa nhập (55 em); tăng
cường công tác vận động, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về giáo dục học
sinh khuyết tật cho phụ huynh và các lực lượng xã hội; đẩy mạnh công tác xã hội
hóa, huy động các tổ chức, cá nhân và cộng đồng cùng tham gia hỗ trợ, giúp đỡ học
sinh khuyết tật; tham mưu với UBND cấp xã cấp Giấy xác nhận mức độ khuyết tật
cho các em; thực hiện chế độ chính sách cho học sinh khuyết tật theo Thông tư liên
tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013 Quy định chính
sách về giáo dục đối với người khuyết tật; phối hợp với cơ quan Y tế các cấp làm tốt
công tác tư vấn, hỗ trợ, thăm khám và chăm sóc sức khỏe cho các em học sinh khuyết
tật. Thực hiện nghiêm túc Công văn số 2248/SGDĐT-GDTH ngày 25/11/2015 của Sở
GDĐT về việc quản lí và giáo dục học sinh khuyết tật học hồ nhập tại các trường phổ
thơng.
- Đối với học sinh có hồn cảnh khó khăn:
Tồn cấp học có: 675 học sinh con hộ nghèo, 1083 học sinh con hộ cận nghèo;
04 học sinh mồ côi cả cha và mẹ, 221 học sinh mồ côi cha hoặc mẹ.
Các nhà trường đã vận động cán bộ, giáo viên, học sinh, các tổ chức xã hội,
ủng hộ, quyên góp giúp đỡ các em học sinh có hồn cảnh khó khăn về sách vở,
quần áo; hỗ trợ tiền ăn bán trú, miễn giảm các khoản đóng góp cho các em để các
em đến trường. Nhiều trường đã xây dựng tủ sách dùng chung để giúp đỡ các em
học sinh con hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách có đủ sách giáo khoa để học
tập. Phân công giáo viên kèm cặp, giúp đỡ, động viên các em.

Trong năm học, tồn huyện khơng có em học sinh tiểu học nào bỏ học vì hồn
cảnh khó khăn.
- Đối với học sinh dân tộc thiểu số
Có 13 trường có học sinh dân tộc thiểu số (TH Sơn Kim 1, TH Sơn Kim 2, TH
Sơn Tây, TH TT Tây Sơn, TH&THCS Sơn Hồng, TH Sơn Thủy, TH Sơn Trường, TH
Sơn Bình, TH Sơn Châu, TH&THCS Sơn Lễ, TH Sơn Hà, TH Sơn Tiến, TH Sơn
Giang) với tổng số 102 em chủ yếu là dân tộc Lào, dân tộc Mường,...100% học sinh
dân tộc thiểu số được học 2 buổi/ngày và có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. Các
trường đã quan tâm động viên các em kịp thời; miễn, giảm các khoản đóng góp, cấp
phát sách vở cho các em.
c. Việc tổ chức dạy học lớp ghép: Ở điểm lẻ Trường Tiểu học Sơn Mai có 2 lớp
ghép (lớp 2,3: 15 học sinh; lớp 4,5: 12 học sinh). Nhà trường đã triển khai thực hiện
đúng chương trình, kế hoạch dạy học, chất lượng giáo dục đảm bảo (100% học sinh
hồn thành chương trình lớp học) tạo được sự đồng thuận của phụ huynh học sinh.
e) Tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa


Năm học 2017-2018, Phòng GDĐT đã quan tâm chỉ đạo các nhà trường tổ chức
các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa. Tổ chức và quản lí các
hoạt động giáo dục kĩ năng sống theo Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày
28/02/2014 của Bộ GDĐT ban hành quy định về Quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng
sống, triển khai nội dung giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngồi giờ chính
khóa theo hướng dẫn Công văn số 1528/SGDĐT-CTTT ngày 09/10/2017 của Sở Giáo
dục và Đào tạo. Chú trọng đến giáo dục kĩ năng phòng, chống tai nạn đuối nước, kĩ
năng phòng tránh bị xâm hại cho học sinh và hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa.
Các nhà trường đã xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp,
hoạt động trải nghiệm với quy mô cấp trường tối thiểu 01 lần/ tháng. Tháng 9 với các
hoạt động : “Niềm vui đến trường”, “Vui tết trung thu”, “Chúng em bảo vệ mơi
trường”, “Chúng em với An tồn giao thơng”,.... Tháng 10: “Mẹ và cơ”, “Giáo dục kĩ
năng phịng chống đuối nước”, "Thời trang với bảo vệ môi trường", “Ngày hội đọc

sách”,.... Tháng 11: “Chúng em hát về thầy cô”, “Tri ân thầy cô giáo”, “Thầy cô cho
em mùa xuân”,.... Tháng 12: “Uống nước nhớ nguồn”, “Hào khí Việt Nam”, “Em yêu
lịch sử Việt Nam”, “Em yêu chú bộ đội”, “Người lính trong mắt em”, “Anh bộ đội cụ
Hồ”, “Vang mãi khúc quân hành”, “Chào Giáng sinh 2017”,.... Tháng 01/2018: “Hội
chợ tuổi thơ”, Diễn đàn “Hãy lắng nghe em nói”, truyền thông sức khỏe sinh sản vị
thành niên,...; tháng 2: “Tết sum vầy, ấm áp yêu thương”, “Xuân yêu thương”, “Ngày
tết quê em”,...; Tháng 3: “Mẹ và cô giáo”, “Tiến bước lên đồn”, “Chúng em với mơi
trường”,...; Tháng 4: “ Hịa bình - Hữu nghị”, “ Em u Tổ quốc Việt Nam”,...; tháng
5: “Chúng em làm theo lời Bác”,…. Một số đơn vị thực hiện tốt như TH Sơn Tây, TH
Sơn Giang, TH TT Tây Sơn, TH Sơn Diệm, TH Sơn Phú, TH TT Phố Châu, TH Sơn
Ninh,…
Nhiều đơn vị đã tổ chức cho học sinh đi tham quan, trải nghiệm thực tế như:
thăm khu mộ Trần Phú, ngã ba Đồng Lộc (TH TT Phố Châu, TH TT Tây Sơn, TH Sơn
Ninh, TH Sơn Lâm, TH Sơn Bình), thăm quê Bác (TH Sơn Giang), thăm khu di tích
Hải Thượng Lãn Ông (TH Sơn Thủy, TH Sơn Hà, TH Sơn Quang, TH Sơn Hàm),
tham quan đồn biên phòng 563 (TH Sơn Kim 1), thăm đền Bạch Vân (TH Sơn Thịnh).
f) Dạy và học 2 buổi/ngày
100% học sinh toàn huyện được học 2 buổi/ngày. Các trường đã chủ động sắp
xếp thời khóa biểu phù hợp, bố trí giáo viên dạy đảm bảo định mức lao động. Tổ chức
dạy học các môn học theo quy định, các môn học tự chọn; tổ chức cho học sinh tham
gia các hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, câu lạc bộ, hoạt động
ngoại khoá, trải nghiệm sáng tạo, hoạt động thư viện nhằm giáo dục kĩ năng sống và
tăng cường phát triển năng lực, phẩm chất và kĩ năng sống cho học sinh; khai thác tối đa
các cơ sở vật chất hiện có (các phịng chức năng, nhà giáo dục thể chất, thư viện, sân chơi bãi
tập, sân bóng đá mini,…) để tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục.
Tất cả các trường đã tổ chức bán trú cho học sinh lớp 1, 2 và một số học sinh lớp 3, 4,
5 với tổng số 3043 học sinh (tỉ lệ: 36,03 %), trong đó có 2752 học sinh lớp 1,2 (tỉ lệ: 82,4%).
Cơng tác bán trú đảm bảo an tồn, một số đơn vị đã tạo điều kiện cho học sinh có hồn cảnh
khó khăn được tham gia bán trú.
g) Khuyến khích tổ chức các hoạt động phát triển năng lực học sinh

Năm học 2017-2018, Phòng GDĐT tiếp tục chỉ đạo các trường tiểu học và các
trường TH&THCS tăng cường tổ chức các sân chơi lí thú, bổ ích, các hoạt động giáo dục
nhằm phát triển năng lực cho học sinh.
32/32 trường đã tổ chức Giao lưu “Tuổi thơ khám phá” cấp trường. Phòng
GD&ĐT đã tổ chức giao lưu cấp huyện cho học sinh lớp 4, lớp 5 với 160 học sinh của
32 trường tham gia. Kết quả, về cá nhân: 02 giải Nhất (em Phan Đặng Thái Tuấn, lớp


4A1, trường TH TT Phố Châu; em Tôn Quỳnh Trâm, lớp 5A, trường TH Sơn Mai), 06
giải Nhì; 12 giải Ba.
Khuyến khích, tạo điều kiện, hỗ trợ tích cực cho học sinh tham gia các sân chơi
trí tuệ như: Tìm kiếm tài năng toán học trẻ (Hội Toán học Việt Nam); Trạng Ngun
nhỏ tuổi; giải Tốn qua thư (tạp chí Toán Tuổi thơ 1); giải đố trên báo Nhi đồng Chăm
học; Ý tưởng trẻ thơ; ...; Nhiều đơn vị có giáo viên, học sinh có bài viết được đăng
hoặc được khen thưởng trên các báo, tạp chí, có học sinh tham gia các sân chơi cấp
quốc gia như: TH TT Phố Châu, TH TT Tây Sơn, TH Sơn Tây, TH Sơn Kim I, TH
Sơn Kim II, TH Sơn Tân,…
Lồng ghép các trò chơi dân gian, các hoạt động vui chơi giải trí tích cực, các
hoạt động văn hố, văn nghệ, thể thao, dân ca ví, giặm vào các chương trình, các hoạt
động của Đội. Có 32/32 trường có học sinh tham gia Hội khỏe Phù Đổng cấp huyện,
Xếp giải tập thể: Giải Nhất: TH Sơn Kim I; Giải Nhì: TH TT Phố Châu; có 06 trường
có học sinh tham gia cấp tỉnh, trong đó có 4 trường có học sinh đạt giải (TH TT Phố
Châu, TH Sơn Giang, TH Sơn Mai, TH Sơn Tiến).
3.2. Hoạt động đổi mới giáo dục
a) Đổi mới cơng tác quản lí giáo dục tiểu học
Thực hiện giao quyền tự chủ cho hiệu trưởng trong việc xây dựng kế hoạch giáo
dục, điều chỉnh tài liệu học tập, tổ chức các hoạt động giáo dục. Chú trọng xây dựng kế
hoạch tháng, tuần và theo dõi, đánh giá việc thực hiện cụ thể, chỉ ra các tồn tại và định
hướng khắc phục rõ ràng.
Xây dựng, lưu giữ đủ các loại hồ sơ; đảm bảo chế độ thông tin hai chiều. Thực

hiện tốt quy chế công khai, dân chủ trong các trường tiểu học với tinh thần trách nhiệm
cao, tạo niềm tin, sự đồng thuận của giáo viên, phụ huynh và xã hội.
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá. Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ nhằm
điều chỉnh những sai sót, biến q trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra, tự đánh
giá của giáo viên trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên trong đơn vị.
Phòng đã tham mưu UBND huyện kiểm tra hành chính tại 02 đơn vị, tổ chức kiểm tra
chuyên ngành tại 07 đơn vị, thẩm định kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề
nghiệp 87 giáo viên, kiểm tra chuyên đề và tư vấn cho 32/32 đơn vị.
Thực hiện tốt việc ứng dụng thông tin trong công tác dạy học và quản lý. Sử
dụng có hiệu quả phần mềm quản lý trường học, thực hiện báo cáo nhanh bằng thư
điện tử. Trang Webside của Phòng GD&ĐT và nhiều trường tiểu học thường xuyên
được cập nhật các hoạt động của ngành, của từng đơn vị.
b) Đổi mới phương pháp và hình thức dạy học
Năm học 2017-2018, Phịng GDĐT tiếp tục đẩy mạnh chỉ đạo các nhà trường
đổi mới phương pháp dạy học bằng các giải pháp như:
- Tiếp tục triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Các trường đã triển khai dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” đối với
tất cả các bài học có thể sử dụng (theo danh mục). Sưu tầm, tự làm, mua sắm các đồ
dùng, thiết bị dạy học theo yêu cầu của từng bài học. Tổ chức thao giảng, thi dạy đối
với các bài có sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”. Tăng cường tổ chức các buổi
sinh hoạt chuyên môn về dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”. Nhiều giáo
viên đã biết lựa chọn và vận dụng phương pháp vào dạy học một cách linh hoạt, thiết
thực, khơng rập khn, máy móc với các bài học ở môn Tự nhiên - Xã hội và môn Khoa
học.
- Tiếp tục triển khai dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới
Các đơn vị đã chủ động, linh hoạt triển khai phương pháp mới để dạy học môn
Mĩ thuật đạt kết quả tốt, phù hợp với định hướng phát triển năng lực cho học sinh theo


Công văn số 2070/BGDĐT-GDTH ngày 12/5/2016 của Bộ GDĐT. Đã tạo điều kiện cho

giáo viên Mĩ thuật được chủ động sắp xếp bài dạy theo hướng nhóm các nội dung bài
học thành các chủ đề theo hướng dẫn tại “Tài liệu dạy học Mĩ thuật dành cho giáo viên
tiểu học” phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo yêu cầu đổi mới phương pháp, hình
thức tổ chức dạy học đạt hiệu quả, góp phần tích cực phát triển năng lực và phẩm chất
học sinh.
Phòng đã tổ chức Hội nghị “Triển khai dạy học môn Âm nhạc, Mĩ thuật năm học
2017- 2018”, giao ban dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới cho CBQL và tất cả giáo
viên dạy Mĩ thuật trong toàn huyện, tạo điều kiện cho CBQL cũng như giáo viên nắm chắc
hơn về quy trình dạy học theo phương pháp mới, vận dụng linh hoạt quy trình đó. Các trường
đã thành lập Câu lạc bộ Mĩ thuật và tổ chức các hoạt động như triển lãm tranh, giao lưu
vẽ tranh. Ở nhiều trường, các sản phẩm học tập dạy học Mĩ thuật theo phương pháp
mới đã được lưu giữ tại phòng Mĩ thuật.
- Áp dụng các thành tố tích cực của Mơ hình trường học mới Việt Nam vào dạy
học Chương trình hiện hành
Phịng đã tổ chức Chuyên đề “Áp dụng các thành tố tích cực của mơ hình trường
học mới vào các trường tiểu học” định hướng cách áp dụng các thành tố tích cực của
Mơ hình trường học mới Việt Nam ngay từ đầu năm học. Trên cơ sở của lớp học
truyền thống, chương trình, sách giáo khoa hiện hành và điều kiện thực tế, các trường
tiểu học đã linh hoạt lựa chọn thành tố tích cực của Mơ hình trường học mới Việt Nam
để áp dụng vào trường mình. Hàng tháng, các trường tổ chức sinh hoạt chuyên môn tập
trung nhiều thời gian để giáo viên dạy thể nghiệm, kiểm tra, rà soát việc trang trí, sắp
xếp lớp học, việc sử dụng các cơng cụ trong lớp học.
- Thực hiện dạy học Tiếng Việt lớp 1-Cơng nghệ giáo dục
Năm học 2017-2018, tồn huyện có 73 lớp 1 với 1874 học sinh học Tiếng Việt 1
theo tài liệu Công nghệ giáo dục. Là năm học thứ 4 thực hiện đại trà nên hầu hết giáo
viên đã thành thạo trong việc thực hiện quy trình và kĩ thuật dạy học. Ban giám hiệu
các nhà trường đã quan tâm đầu tư cho lớp 1 cả về cơ sở vật chất và bố trí giáo viên
đứng lớp.
Trong quá trình dạy học, giáo viên đã biết điều chỉnh ngữ liệu phù hợp với địa
phương; tăng cường sử dụng đồ dùng để dạy học (sử dụng có hiệu quả bộ chữ rời trong

việc 0 và các trò chơi học tập), không tập trung giải nghĩa từ khi học sinh học ngữ âm,
đã chú ý rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh; thiết kế đề kiểm tra đánh giá định kì đúng
yêu cầu. Khi sử dụng tài liệu Tiếng Việt lớp 1 - Công nghệ giáo dục mới (đã được Bộ
GDDT thẩm định), giáo viên đã chú ý và quan tâm đến những nội dung chỉnh sửa, bổ
sung trong tài liệu để dạy - học đạt kết quả tốt.
Phòng đã tổ chức giao ban Dạy học Tiếng Việt 1- Công nghệ cho cán bộ quản lí,
giáo viên dạy lớp 1; chỉ đạo các trường tổ chức khảo sát, kịp thời phụ đạo cho những
học sinh chưa hoàn thành đặc biệt là những em đọc còn yếu. Kết thúc năm học, chất
lượng Tiếng Việt lớp 1 tiếp tục được ổn định.
c) Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, gắn giáo dục nhà trường với
thực tiễn cuộc sống
Cùng với việc đẩy mạnh đổi mới PPDH và vận dụng các Mơ hình dạy học mới,
năm học 2017-2018, Phịng GDĐT đã đặc biệt chú trọng chỉ đạo các nhà trường đa
dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn cuộc
sống, cụ thể là: Thực hiện dạy học gắn kết giữa lí thuyết với thực hành; tăng cường
các hoạt động trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống của học sinh.
Lồng ghép, tích hợp giáo dục đạo đức, nhân cách; giáo dục quốc phòng và an ninh;
giáo dục pháp luật; giáo dục nhận thức về quyền và bổn phận của trẻ em; bình đẳng


giới; phịng chống tai nạn thương tích; phịng chống HIV/AIDS; chú trọng giáo dục
lối sống, kĩ năng sống, các kĩ năng tự bảo vệ, chống xâm hại, bạo lực; thực hiện tốt
cơng tác chăm sóc sức khỏe và y tế trường học; tuyên truyền, giáo dục chủ quyền
quốc gia về biên giới, biển đảo; bảo vệ môi trường; bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với
biến đổi khí hậu, phịng tránh và giảm nhẹ thiên tai, giáo dục an toàn giao thơng.
Thực hiện dạy học gắn với di sản văn hóa theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐTBVHTTDL ngày 16/01/2013 của Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thiết
thực, hiệu quả.
4. Công tác phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục tiểu học
Phịng GD&ĐT đã chủ động rà soát, tham mưu với UBND cấp huyện xây dựng
đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục đảm bảo về số lượng, cơ cấu, đáp ứng yêu

cầu về chất lượng. 100% trường có đủ GV để dạy học 2 buổi/ngày mà không phải chi
trả kinh phí.
Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng được quan tâm, có 41 cán bộ quản lí, giáo viên
hồn thành lớp Đại học Giáo dục tiểu học, có 02 cán bộ quản lí tham gia các lớp bồi
dưỡng cán bộ quản lý và 03 cán bộ quản lí tốt nghiệp lớp Trung cấp lí luận chính trị.
Triển khai cơng tác bồi dưỡng giáo viên theo Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT
ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường
xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên và Ban hành văn bản
số 214/KH-GDĐT ngày 31/8/2017 về Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ
quản lí, giáo viên mầm non, tiểu học và trung học cơ sở năm học 2017-2018. Cán bộ
quản lý và giáo viên đã tiến hành học tập khá nghiêm túc, đúng tiến độ, hoàn thành bài
kiểm tra, thu hoạch. Kết quả: Cán bộ quản lí: Đạt yêu cầu: 64/64 (Tỉ lệ: 100%); Không
đạt yêu cầu: 0 Giáo viên: Giỏi: 189/550 (Tỉ lệ: 34,4%); Khá: 305/550 (Tỉ lệ: 55,5%);
TB: 51/550 (Tỉ lệ: 9,3 %), CHT: 05 (Tỉ lệ: 0,9%).
Thực hiện việc đánh giá đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên theo chuẩn hiệu
trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học đúng quy định. Kết quả:
- Đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng: Xuất sắc: 7/28 (Tỉ lệ: 25%); Khá: 20/28 (Tỉ lệ:
71,4%); TB: 1/28 (3,6%); Kém: Không; Không xếp loại: Không.
- Đánh giá, xếp loại Phó hiệu trưởng: Xuất sắc: 5/36 (Tỉ lệ: 15,9%); Khá: 28/36 (Tỉ
lệ: 77,8%); TB: 3/36 (Tỉ lệ: 8,3%); Kém: Không.
- Đánh giá, xếp loại giáo viên: Xuất sắc: 135/550 (Tỉ lệ: 24,4%); Khá: 304/550 (Tỉ
lệ: 55,2%); TB: 102/550 (Tỉ lệ: 15,8%); Kém: 9/550 (1,6%).
Đổi mới sinh hoạt tổ, khối chuyên môn, chú trọng bồi dưỡng, kiểm tra kiến thức
chuyên môn và áp dụng các phương pháp và hình thức dạy học mới.
Tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện. Kết quả: cấp trường:
có 405/550 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi tiểu học cấp trường (tỉ lệ:
73,6%); cấp huyện: có 222 giáo viên tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi, 04 giáo viên
được đặc cách, 80 giáo viên được công nhận là giáo viên dạy giỏi tiểu học cấp huyện
(tỉ lệ 37,8%).
Tổ chức Giao lưu giáo viên chủ nhiệm giỏi: có 268 giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp

trường/ tổng số 340 giáo viên chủ nhiệm (tỉ lệ: 78,8%); có 48 giáo viên chủ nhiệm giỏi
cấp huyện/ tổng số 268 giáo viên chủ nhiệm cấp trường (tỉ lệ: 17,9%). Tham gia Giao
lưu giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp tỉnh, có 3/3 giáo viên được công nhận (cô Nguyễn
Thị Thúy, trường TH TT Phố Châu, thầy Phạm Chí Cơng, trường TH Sơn Tây, cô
Trương Thị Trang, trường TH Sơn Diệm).
Làm tốt công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh đạt chuẩn, đảm bảo các yêu cầu
về kiến thức, phương pháp dạy tiếng Anh tiểu học và năng lực ngôn ngữ để triển khai
Chương trình thí điểm tiếng Anh tiểu học theo kế hoạch thực hiện Đề án “Nâng cao


chất lượng dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục phổ thơng tỉnh Hà Tĩnh giai
đoạn 2012-2020”, có 25/26 giáo viên đạt trình độ B2. Phịng GD&DDT đã ban hành
Công văn số 203/GDĐT ngày 23/8/2017 về việc Hướng dẫn triển khai dạy học Tiếng
Anh năm học 2017-2018, Công văn số 227/GDĐT ngày 22/9/2017 về việc tổ chức
sinh hoạt chuyên môn dạy học Tiếng Anh, Công văn số 270/GDĐT ngày 11/10/2017
về việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh cấp Tiểu học. Tổ chức các buổi sinh
hoạt chuyên môn liên trường, tập trung đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy
học theo hướng phát triển các kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả việc bồi dưỡng, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm
về chuyên môn, nghiệp vụ qua trang mạng “Trường học kết nối”. Tiếp tục phát động
phong trào đọc, viết và giải bài trên các báo, tạp chí. Nhiều giáo viên đã tham gia viết
bài ở các Tạp chí Tốn Tuổi thơ, tạp chí Thế giới trong ta, báo Măng non,…và có bài
viết được đăng trên các báo, tạp chí như: TH&THCS Sơn Lĩnh, TH Sơn Giang, TH TT
Phố Châu, ,…
5. Xây dựng cở sở vật chất, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, thư viện
Năm học 2017-2018, Phòng GD&ĐT tiếp tục chỉ đạo thực hiện phong trào xây
dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia theo Thông tư 59, đảm bảo tính ổn định, kiên
cố, hiện đại và phù hợp với xu hướng đổi mới giáo dục với các giải pháp: Chỉ đạo thực
hiện xây dựng cơ sở vật chất theo đúng quy hoạch đã được phê duyệt; bám sát các tiêu
chuẩn của Thơng tư 59 để rà sốt, kiểm tra và bổ sung; phối hợp với việc thực hiện

Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thôn mới.
Các trường đã làm tốt công tác tham mưu xây dựng, bổ sung CSVC. Trong năm
học đã xây mới 62 phòng học, phòng chức năng. Tiêu biểu: Trường TH TT Phố Châu
xây mới 15 phòng học, lát gạch sân trường; Trường TH Sơn Châu xây mới và đưa vào
sử dụng 2 phòng học, nhà giáo dục thể chất; Trường TH Sơn Tây xây mới 4 phòng
học, phòng chức năng, lát gạch 340 m2 sân trường, sửa chữa lại các phịng học, khn
viên, bếp bán trú; tu sửa hệ thống bồn hoa; Trường TH TT Tây Sơn xây mới 4 phòng
học, phòng chức năng, tu sửa bếp bán trú, phòng học, phòng chức năng, cổng trường,
nhà xe; Trường TH Sơn Tiến xây 01 phòng học, nhà giáo dục thể chất, tu sữa phòng
học, phòng chức năng, làm 250 m2 sân gạch, mua bổ sung bàn ghế làm việc; Trường
TH Sơn Bằng khởi cơng xây dựng 6 phịng học, phịng chức năng; nâng cấp sửa chữa
nhà xe, cơng trình vệ sinh; Trường TH Sơn Thịnh xây mới 02 phòng học, phòng chức
năng, bếp bán trú; Trường TH Sơn Tân xây mới 04 phòng học, phòng chức năng;
Trường TH Sơn Phúc xây mới 02 phòng học, lát gạch sân trường, cải tạo các dãy nhà
cấp 4; Trường TH Quang xây mới 02 phòng học, lát gạch sân trường; Trường TH Sơn
Phú xây mới 06 phịng học, cải tạo khn viên; TH Sơn Trường xây mới 06 phòng
học, phòng chức năng, nhà giáo dục thể chất; TH Sơn Mai xây mới 06 phòng học; TH
Sơn Bình xây mới 02 phịng học.
Các đơn vị đã tổ chức khai thác có hiệu quả CSVC, các phòng chức năng và
trang thiết bị trong các nhà trường.
Năm học 2017-2018, có 08 trường kiểm tra lại trường chuẩn quốc gia sau 5
năm: 06 trường mức độ 2 (TH Sơn Tây, TH Sơn Bằng, TH TT Tây Sơn, TH Sơn Phúc,
TH Sơn Tân, TH Sơn Châu), 02 trường mức độ 1 (TH Sơn Thịnh, TH Sơn Tiến). Kết
thúc năm học, tồn huyện có 28/29 trường tiểu học đạt chuẩn, trong đó có 10 trường
đạt mức độ 1 (tỉ lệ: 34,5%), 18 trường đạt mức độ 2 (tỉ lệ 62,1%).
Các trường đã đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, sách báo, tài liệu tham khảo
để xây dựng thư viện Đạt chuẩn, thư viện Tiên tiến và thư viện Xuất sắc, thư viện
xanh. Khai thác và sử dụng có hiệu quả thư viện lớp học, thư viện trường học; tổ chức
các hoạt động giáo dục tại thư viện như giới thiệu sách, kể chuyện theo sách, thi viết,



vẽ cảm nhận về sách, tổ chức Ngày hội đọc sách hưởng ứng ngày sách Việt Nam nhằm
phát huy tốt cơng năng của thư viện và phát triển văn hóa đọc cho học sinh, góp phần
tích cực nâng cao chất lượng dạy và học trong các cơ sở giáo dục tiểu học. Kết quả:
Trong năm học 2017-2018 có thêm 01 thư viện tiên tiến và 03 thư viện xuất sắc. Đến thời
điểm này, tồn huyện đã có 12 thư viện tiên tiến (tỉ lệ 41,3%) và 07 thư viện xuất sắc (tỉ lệ:
21,1%), đó là Trường TH Sơn Giang, Sơn Tây, Sơn Bằng, Sơn Thủy, Sơn Hòa, Sơn Tiến,
Sơn Long.
6. Duy trì, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học
Đầu năm học, Phòng đã tham mưu UBND huyện ban hành Chỉ thị về việc thực
hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục, Quyết định kiện toàn Ban chỉ đạo PCGD, xây dựng
kế hoạch và chỉ đạo các xã, thị trấn thực hiện nghiêm túc công tác phổ cập giáo dục
năm 2017.
Tham mưu UBND huyện điều động giáo viên Thể dục, Tiếng Anh, Tin học dôi
dư của THCS dạy liên trường đảm bảo định mức tiết dạy/tuần đúng quy định.
Toàn huyện đã huy động được 1850 trẻ 6 tuổi vào lớp 1, đạt tỉ lệ: 100%;
1483/1502 trẻ 11 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học, đạt tỉ lệ: 98,7%, số trẻ 11 tuổi
còn lại (19 em) đang học trong các trường tiểu học.
Các đơn vị đã xây dựng, bổ sung cơ sở vật chất; nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện; điều tra, đối chiếu số liệu, hoàn thành các loại hồ sơ; cập nhật phần mềm
đầy đủ.
Phòng GD&ĐT đã tham mưu UBND huyện thành lập đoàn kiểm tra, đánh giá
kết quả phổ cập của từng đơn vị. Kết quả: 32/32 xã, thị trấn đạt phổ cập GDTH mức độ
3, toàn huyện đạt chuẩn Phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3.
7. Công tác Kiểm định chất lượng giáo dục
Thực hiện cơng văn số 264/GDĐT ngày 06/10/2017 của Phịng GD&ĐT về việc
thực hiện nhiệm vụ khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục năm học 2017-2018, các
đơn vị thành lập Hội đồng tự đánh giá, xây dựng kế hoạch tự đánh giá, phân công nhiệm
vụ cụ thể cho các thành viên trong Hội đồng tự đánh giá, thành lập các nhóm cơng tác và
nhóm thư ký, thu thập, xử lý các thông tin, minh chứng, viết phiếu đánh giá tiêu chí theo

quy định tại Thơng tư 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT về việc ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy
trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục
thường xun.
Năm học 2017-2018, 100% đơn vị hồn thành cơng tác tự đánh giá và đã có
03/29 đơn vị được tổ chức đánh giá ngồi (TH Sơn Long, TH Sơn Hịa, TH Sơn Diệm),
tỉ lệ 10,3%.
8. Công tác kiểm tra
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá. Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ nhằm
điều chỉnh những sai sót, biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra, tự đánh
giá của giáo viên trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên trong đơn vị.
Phòng đã tham mưu UBND huyện kiểm tra hành chính tại 02 đơn vị, tổ chức kiểm tra
chuyên ngành tại 07 đơn vị, thẩm định kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề
nghiệp 87 giáo viên, kiểm tra chuyên đề và tư vấn 32/32 đơn vị.
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG
1. Những ưu điểm nổi bật: Các nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục tiểu học trong
năm học 2017-2018 đã được chỉ đạo thực hiện thắng lợi và hoàn thành xuất sắc:
1.1. Chất lượng giáo dục tiếp tục được ổn định và duy trì; khơng có học sinh bỏ
học. Phát huy tốt các mơ hình và phương pháp dạy học mới như: dạy học Tiếng Việt 1CGD; vận dụng hiệu quả các thành tố tích cực của Mơ hình trường học mới Việt Nam;


thực hiện tốt dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới và phương pháp dạy học “Bàn
tay nặn bột”; dạy học Ngoại ngữ 4 tiết/tuần, Tin học 2 tiết/tuần; thực hiện có hiệu quả
việc đổi mới đánh giá học sinh tiểu học theo Thơng tư 22, trong đó quan tâm đến việc
ra đề thi, thẩm định đề, coi thi, chấm thi định kỳ. Duy trì dạy học 2 buổi/ngày cả về số
lượng và chất lượng trên cơ sở khuyến khích tổ chức bán trú cho học sinh.
1.2. Có nhiều giải pháp quyết liệt, hiệu quả để bồi dưỡng, nâng cao chất lượng
đội ngũ nhà giáo: Tổ chức thành công các hội nghị, chuyên đề, giao ban trao đổi,bàn
bạc về chuyên môn; đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng chú trọng bồi dưỡng
về trình độ hiểu biết và năng lực chuyên môn nghiệp vụ của người giáo viên tiểu học,

nhất là việc vận dụng các phương pháp, hình thức dạy học mới; Tổ chức nghiêm túc
Hội thi GV dạy giỏi, giao lưu GV chủ nhiệm giỏi cấp trường, cấp huyện. Tiếp tục phát
động và triển khai có hiệu quả phong trào đọc, viết, giải bài, trao đổi chuyên môn trên
báo, tạp chí, diễn đàn Giáo dục tiểu học, trường học kết nối,...
1.3. Các trường đã thực sự quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục
kỹ năng sống…nhằm phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất học sinh: xây dựng kế
hoạch HĐNGLL và triển khai thực hiện có hiệu quả theo chủ điểm hàng tháng; Tổ
chức được nhiều sân chơi bổ ích, động viên, khuyến khích được nhiều học sinh tham
gia như sinh hoạt Câu lạc bộ, Giao lưu Tuổi thơ khám phá, tham quan, trải nghiệm,...
Hoạt động thư viện trường học có nhiều chuyển biến tích cực, mang lại hiệu quả thiết
thực.
1.4. Thực hiện có hiệu quả cơng tác tham mưu, cơng tác xã hội hóa để bổ sung
cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học; quan tâm các hoạt động xây
dựng thư viện nhà trường (có 12 thư viện tiên tiến và 07 thư viện xuất sắc); xây dựng
trường học xanh, sạch, đẹp, an toàn. Phong trào xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn
quốc gia tiếp tục được phát huy: Trong năm học 2017-2018, có 08 trường tiểu học
được công nhận lại; tỷ lệ trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia là 96,55%. Chất lượng Phổ
cập GDTH được duy trì và nâng cao, 32/32 xã giữ vững PCGDTH mức độ 3. Cơng tác an
tồn trường học; an tồn vệ sinh thực phẩm ở các trường tiểu học tổ chức bán trú được
quan tâm và thực hiện tốt.
1.5. Công tác quản lý giáo dục tiểu học đã có sự đổi mới: Các đơn vị nhà trường
đã thực hiện khá tốt cơng tác tự chủ, có nhiều giải pháp sáng tạo trong chỉ đạo thực
hiện các nhiệm vụ chuyên môn; phát huy tốt vai trò của cán bộ quản lý, các tổ chức,
đoàn thể và cán bộ, giáo viên trong đơn vị để tạo được sức mạnh tập thể trong việc tổ
chức triển khai các hoạt động giáo dục. Các chế độ, chính sách cho học sinh và cán bộ
giáo viên đảm bảo thực hiện tốt. Công tác tuyên truyền, tham mưu, quản lí tài chính có
nhiều chuyển biến tích cực.
2. Hạn chế, tồn tại
2.1. Công tác quản lý, chỉ đạo ở một số cán bộ quản lý còn thiếu quyết liệt, chưa
sâu sát và cụ thể nên chất lượng giáo dục tồn diện ở một số trường cịn hạn chế: Chưa

có học sinh tham gia các sân chơi trí tuệ, chưa tổ chức được hoạt động trải nghiệm cho
học sinh.Trong cơng tác kiểm tra nội bộ, cịn có biểu hiện hình thức, đối phó, chưa gắn
kết quả kiểm tra với việc đánh giá công chức, viên chức, thi đua của tập thể, cá nhân.
Công tác đánh giá, xếp loại CBQL, giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp thực hiện chưa
nghiêm túc, mang tính hình thức, cào bằng khơng tạo được động lực phấn đấu cho cán bộ,
giáo viên.
2.2. Có một bộ phận giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp dạy học còn
chậm, ngại đổi mới, còn lúng túng với việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển
năng lực và phẩm chất học sinh; đặc biệt là các kĩ năng tổ chức hoạt động ngoài giờ
lên lớp, giáo dục kĩ năng sống, tổ chức hoạt động trải nghiệm, kỹ năng ứng dụng công


nghệ thông tin trong dạy học, thiết kế bài kiểm tra chưa tốt. Ý thức học tập, rèn luyện,
phấn đấu vươn lên chưa tốt nên trình độ, năng lực chuyên môn ngày càng hạn chế,
không đáp ứng được với yêu cầu đổi mới giáo dục.
2.3. Chất lượng dạy học Ngoại ngữ, Tin học chưa cao. Các hoạt động giao lưu
tiếng Anh cho học sinh giữa các đơn vị còn hạn chế; việc tổ chức câu lạc bộ tiếng Anh
chưa thường xuyên, đang chủ yếu sinh hoạt câu lạc bộ theo các lớp, khối trong nhà
trường. Các tiết dạy học theo khơng gian mở đang bị gị bó theo phương pháp dạy học
trên lớp, chưa đưa ra các hoạt động dạy học phù hợp và hiệu quả, chưa có các hoạt
động giáo dục có nội dung Tin học-Cơng nghệ thơng tin để học sinh tham gia.
2.4. Công tác văn thư lưu trữ tại hầu hết các đơn vị chưa được chú trọng đúng
mức, cịn xảy ra nhiều sai sót trong soạn thảo văn bản, nhất là tính hợp pháp của văn bản
và thực hiện quy trình về quản lý văn thư lưu trữ. Nhiều trường khai thác và sử dụng
website, trang thiết bị CNTT hiện có để phục vụ cơng tác quản lí và dạy học chưa hiệu
quả.
2.5. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, cơng trình vệ sinh của một số trường còn
thiếu, xuống cấp nhưng chưa được xây dựng và tu sửa kịp thời. Một số thiết bị dạy học
tối thiểu được đầu tư từ trước năm 2012, nên đã hư hỏng, chưa được bổ sung, thay thế và
một bộ phận không đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

PHẦN THỨ HAI
NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM NĂM HỌC 2018 - 2019
I. Đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục tiểu học
Tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông, quán triệt sâu sắc các chủ trương,
chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và của Bộ GDĐT về đổi mới và phát triển
giáo dục:
Tuyên truyền về kết quả 05 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW
của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; về dự án Luật sửa đổi
Luật Giáo dục; về chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng mới và công tác
chuẩn bị các điều kiện đảm bảo triển khai chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ
thơng mới; Nghị quyết số 96/2018/NQ-HĐND ngày 18/7/2018 về phát triển giáo dục
mầm non và phổ thông tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 và những năm tiếp theo.
Tuyên truyền những kết quả đạt được để xã hội hiểu và chia sẻ, đồng thuận với
các chủ trương đổi mới về giáo dục tiểu học; xây dựng kế hoạch truyền thông, phối
hợp chặt chẽ với các cơ quan báo, đài, kịp thời, chủ động cung cấp thông tin để định
hướng dư luận, tạo niềm tin của xã hội.
Đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục chủ động viết và đưa tin, bài về các
hoạt động của ngành, nhất là các gương người tốt, việc tốt, các điển hình tiên tiến của
cấp học lên “Diễn đàn Giáo dục Tiểu học”, Website của ngành, của trường, “Trường
học kết nối”, các báo, tạp chí... để khích lệ các thầy cơ giáo, các em học sinh phấn đấu,
vươn lên, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng.
II. Thực hiện chương trình giáo dục
1. Chỉ đạo thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục
Trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành, các trường tiểu học xây
dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh:
Điều chỉnh nội dung dạy học một cách hợp lí nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu
giáo dục tiểu học, phù hợp với đối tượng học sinh các vùng miền, đồng thời từng bước
thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học



sinh theo hướng dẫn tại Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017của Bộ
GDĐT.
Thực hiện lồng ghép các nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh; giáo dục Quốc phịng và An ninh; giáo dục An tồn giao thông trong một số
môn học và hoạt động giáo dục.
Khuyến khích các nhà trường có điều kiện tham khảo những nội dung giáo dục tiên
tiến của các mơ hình giáo dục hiện đại để đưa vào kế hoạch giáo dục nhà trường một cách
phù hợp với thực tế của địa phương.
2. Nâng cao chất lượng đánh giá học sinh tiểu học
Tiếp tục thực hiện đánh giá học sinh theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày
28/8/2014 và Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 sửa đổi bổ sung một số
điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số
30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
Cán bộ quản lí cần tiếp tục hỗ trợ, tập huấn nâng cao năng lực cho giáo viên để
việc đánh giá học sinh tiểu học thực sự đi vào nền nếp.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm quản lí kết quả giáo dục và
học tập của học sinh để giảm áp lực về hồ sơ, sổ sách, dành nhiều thời gian cho giáo
viên quan tâm đến học sinh và đổi mới phương pháp dạy học.
Thực hiện bàn giao chất lượng giáo dục cuối năm học một cách nghiêm túc,
kiên quyết không để học sinh “ngồi nhầm lớp”; thực hiện khen thưởng học sinh thực
chất, đúng quy định, tránh tùy tiện, máy móc, khen tràn lan gây bức xúc cho cha mẹ
học sinh và dư luận xã hội.
3. Nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh và Tin học
Các trường triển khai có hiệu quả việc dạy học Tiếng Anh và Tin học để chuẩn
bị tốt cho việc triển khai các môn học này với tư cách là mơn học bắt buộc trong
chương trình giáo dục phổ thơng mới, góp phần tích cực đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao, tạo điều kiện để hội nhập sâu với khu vực và quốc tế.
a) Dạy học Tiếng Anh
Tiếp tục triển khai Chương trình tiếng Anh tiểu học ban hành theo Quyết định
số 3321/QĐ-BGDĐT ngày 12/8/2010 và các văn bản hướng dẫn của Bộ GDĐT, tổ

chức dạy tiếng Anh 4 tiết/tuần cho tất cả học sinh khối 3,4,5 trên toàn huyện nhằm
đảm bảo sự liên thơng chương trình tiếng Anh hệ 10 năm với cấp THCS.
Về tài liệu dạy học: Tiếp tục ổn định việc sử dụng các tài liệu tiếng Anh như đã
sử dụng trong năm học 2017-2018.
Về phương pháp dạy học: Tăng cường tổ chức các tiết dạy học theo khơng gian
mở ngồi lớp học, các hoạt động giao lưu, sinh hoạt câu lạc bộ tiếng Anh cấp khối, cấp
trường và giữa các đơn vị với nhau (cấp trường có ít nhất 02 lần/năm; cấp khối, lớp có
ít nhất 01 lần/tháng) nhằm tạo môi trường cho giáo viên trao đổi kinh nghiệm trong
dạy học và phát triển các kỹ năng giao tiếp cho học sinh.
Về cơ sở vật chất: Các trường rà soát, mua sắm, bổ sung đồ dùng, thiết bị trong
phòng học ngoại ngữ đủ theo tiêu chuẩn phòng Lab. Chỉ đạo giáo viên sử dụng thường
xuyên, hiệu quả các trang thiết bị, cơ sở vật hiện có; khuyến khích, động viên giáo viên
làm thêm các đồ dùng dạy học để phục vụ cho các tiết dạy học trực quan.
Về kiểm tra, đánh giá: Tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh theo Thông tư
22/2016/TT-BDGĐT; đảm bảo 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh lớp 3, 4 và
cuối định kỳ học kỳ 1 lớp 5; riêng cuối định kỳ học kỳ 2 lớp 5 đánh giá theo Quyết
định số 1479/QĐ-BGDĐT ngày 10/5/2016 của Bộ GDĐT ban hành định dạng đề thi
đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh dành cho học sinh tiểu học.
b) Dạy học Tin học


Tiếp tục tổ chức dạy học môn Tin học các lớp 3, 4, 5 theo tinh thần chỉ đạo tại
Công văn số 3031/BGDĐT-GDTH ngày 17/7/2017 của Bộ GDĐT.
Các trường bố trí, sắp xếp phịng Tin học phải có ít nhất 2 học sinh/máy tính và
được kết nối Internet; có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ cho giáo viên Tin học để từng bước nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học.
Đẩy mạnh các hoạt động giáo dục có nội dung Tin học - Cơng nghệ thơng tin
dưới hình thức các câu lạc bộ để học sinh được tiếp cận, hình thành các kĩ năng ứng
dụng cơng nghệ thơng tin vào học tập. Khuyến khích học sinh tham gia Hội thi tin học
trẻ cấp huyện, cấp tỉnh.

4. Thực hiện giáo dục đối với trẻ khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh khó khăn và
tăng cường dạy tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số
a) Đối với trẻ khuyết tật
Điều tra nắm chắc số liệu trẻ em khuyết tật trong độ tuổi tiểu học, huy động tối
đa số trẻ khuyết tật học hòa nhập. Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc Công văn số
2248/SGDĐT-GDTH ngày 25/11/2015 của Sở GDĐT về việc quản lí và giáo dục học
sinh khuyết tật học hoà nhập tại các trường phổ thông.
Tăng cường công tác vận động, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về giáo
dục học sinh khuyết tật cho phụ huynh và các lực lượng xã hội. Đẩy mạnh cơng tác xã
hội hóa, huy động các tổ chức, cá nhân và cộng đồng cùng tham gia hỗ trợ, giúp đỡ
học sinh khuyết tật. Tham mưu với UBND cấp xã hoàn thành cấp Giấy xác nhận mức
độ khuyết tật cho học sinh; thực hiện chế độ chính sách cho học sinh khuyết tật theo
Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013 Quy
định chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật.
Phối hợp với cơ quan Y tế các cấp làm tốt công tác tư vấn, hỗ trợ, thăm khám và
chăm sóc sức khỏe cho các em học sinh khuyết tật. Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất,
thiết bị, đồ dùng phục vụ cho học sinh khuyết tật học hòa nhập.
b) Đối với học sinh dân tộc thiểu số
- Thực hiện Kế hoạch 231/KH-UBND ngày 27/7/2016 về Kế hoạch tăng cường
tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số tỉnh Hà Tĩnh
giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025.
- Việc tổ chức dạy học lớp ghép ở Trường TH Sơn Mai được thực hiện theo
Công văn số 9548/BGDĐT-GDTH ngày 13/10/2008 về việc Hướng dẫn quản lí và tổ
chức dạy học lớp ghép.
5. Tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa
Các trường tiểu học xây dựng và quản lí tốt mơi trường giáo dục thân thiện, lành
mạnh, dân chủ, an tồn, chất lượng và bình đẳng.
Cần chuyển mạnh các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp,
hoạt động ngoại khóa sang hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm; tập trung vào các
hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống,

kĩ năng tự bảo vệ bản thân tránh bị xâm hại, bạo lực, ý thức giữ gìn mơi trường xanh sạch - đẹp; thực hiện tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe, làm quen với một số nghề truyền
thống ở địa phương,…. Tăng cường tổ chức và quản lí các hoạt động giáo dục kĩ năng
sống theo Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 của Bộ GDĐT ban hành
quy định về quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống và hoạt động giáo dục ngồi giờ
chính khóa.
6. Chỉ đạo dạy học 2 buổi/ngày và bán trú
a) Về dạy học 2 buổi/ngày
- Tiếp tục tổ chức dạy học 2 buổi/ngày cho 100% học sinh tiểu học theo các nội
dung tại Công văn số 1636/SGDĐT-KHTC ngày 09/11/2016. Căn cứ vào điều kiện về


cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và yêu cầu về tổ chức các hoạt động giáo dục, các nhà
trường chủ động, bố trí thời khóa biểu dạy học 2 buổi/ngày hợp lí nhằm đảm bảo nhẹ
nhàng, hiệu quả theo hướng tăng cường bồi dưỡng năng lực, phẩm chất, kĩ năng sống
cho học sinh và tiếp cận với chương trình phổ thơng tổng thể.
- Về thời lượng: Mỗi ngày học không quá 07 tiết; các trường dạy học 9
buổi/tuần, vào ngày học 01 buổi (không tổ chức dạy học vào buổi chiều), buổi sáng có
thể tổ chức dạy học tối đa 05 tiết.
b) Về tổ chức bán trú cho học sinh
Các nhà trường có thể tổ chức bán trú cho học sinh trên cơ sở nhu cầu tự
nguyện của cha mẹ học sinh và khả năng đáp ứng của nhà trường, cũng có thể phụ
huynh học sinh tổ chức bán trú cho học sinh thông qua các dịch vụ ăn, nghỉ bán trú của
tổ chức, cá nhân. Trong quá trình thực hiện phải đảm bảo về cơ sở vật chất (bếp ăn,
chỗ ăn, nghỉ, cơng trình vệ sinh, hàng rào, cổng trường, ...), công tác bảo vệ, nhân viên
nhà bếp, an tồn vệ sinh thực phẩm; khơng tổ chức bán trú cho học sinh khi các điều
kiện trên chưa đảm bảo. Tăng cường vai trò của cha mẹ học sinh trong việc tổ chức
bán trú; giữ gìn vị thế của thầy, cơ giáo trong các hoạt động có liên quan.
III. Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
1. Đổi mới phương pháp dạy học
a) Tiếp tục triển khai áp dụng các thành tố tích cực của mơ hình trường học mới

theo Cơng văn số 271/GDĐT ngày 13/10/2017 của Phòng GDĐT.
b) Tiếp tục thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột” và dạy học Mĩ thuật theo
phương pháp mới theo Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013, Công văn
số 2070/BGDĐT-GDTH ngày 12/5/2016 của Bộ GDĐT và các văn bản hướng dẫn của
Phòng GD&ĐT. Đảm bảo tất cả các khối lớp đều được dạy học Mỹ thuật theo “Tài
liệu học Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực”.
c) Tiếp tục thực hiện có hiệu quả dạy học tiếng Việt lớp 1-Công nghệ giáo dục:
tiếp tục tổ chức sinh hoạt chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm; thường xuyên kiểm tra, hỗ
trợ giáo viên trong quá trình thực hiện; phối hợp sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để tổ
chức dạy học; điều chỉnh ngữ liệu phù hợp với địa phương; tăng cường sử dụng đồ dùng
để dạy học (sử dụng có hiệu quả bộ chữ rời trong việc 0 và các trị chơi học tập), khơng
tập trung giải nghĩa từ khi học sinh học ngữ âm, chú ý rèn luyện kỹ năng nói cho học
sinh; căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng để thiết kế đề kiểm tra đánh giá định kì theo u
cầu của mơn học.
2. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, gắn giáo dục nhà trường với
thực tiễn cuộc sống
Thực hiện dạy học gắn kết giữa lí thuyết với thực hành; tăng cường các hoạt
động trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống của học sinh. Lồng ghép,
tích hợp giáo dục đạo đức, nhân cách; giáo dục quốc phòng và an ninh; giáo dục pháp
luật; giáo dục nhận thức về quyền và bổn phận của trẻ em; bình đẳng giới; phịng
chống tai nạn thương tích; phịng chống HIV/AIDS; chú trọng giáo dục lối sống, kĩ
năng sống; thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe và y tế trường học; tuyên truyền,
giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo; bảo vệ môi trường; bảo tồn thiên
nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh và giảm nhẹ thiên tai, giáo dục an
tồn giao thơng…
Tiếp tục thực hiện dạy học gắn với di sản văn hóa theo Hướng dẫn số 73/HDBGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 của Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch một cách thiết thực, hiệu quả. Chỉ đạo tốt công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ
Chí Minh và Sao Nhi đồng theo hướng dẫn của Hội đồng Đội Trung ương và các cấp
cơ sở Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở địa phương.



Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, sách báo, tài liệu tham khảo để
xây dựng thư viện Tiên tiến và thư viện Xuất sắc theo Quyết định số 01/2003/QĐBGDĐT ngày 02/01/2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cơng văn số 204/PGDĐT
ngày 23/10/2013 của Phịng Giáo dục và Đào tạo. Khuyến khích các trường áp dụng
mơ hình thư viện xanh, thư viện thân thiện,…phù hợp điều kiện thực tế của nhà
trường; tổ chức các hoạt động giáo dục tại thư viện nhằm phát huy tốt công năng của
thư viện và phát triển văn hóa đọc cho học sinh, góp phần tích cực nâng cao chất lượng
dạy và học trong các cơ sở giáo dục tiểu học.
Ngoài các trường đã có thư viện được cơng nhận thư viện tiên tiến, thư viện xuất
sắc trong những năm học trước, trong năm học 2018-2019, phấn đấu có thêm 06 - 07
thư viện tiên tiến (TH TT Tây Sơn, TH Sơn Phú, TH Sơn Mai, TH Sơn Bình, TH Sơn
Tân, TH Sơn Ninh, TH Sơn Trường,…), 02 -03 thư viện xuất sắc (TH Sơn Kim II, TH
Sơn Phúc, TH Sơn Diệm,…).
IV. Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục tiểu học
Tham mưu UBND huyện sắp xếp, bố trí đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí
giáo dục đủ về số lượng, hợp lí về cơ cấu và đáp ứng yêu cầu về chất lượng, chuẩn bị
tốt nguồn nhân lực cho việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng mới.
Tạo điều kiện để tất cả cán bộ quản lý, giáo viên được tham gia các đợt tập huấn
năng cao năng lực quản lý, tổ chức dạy học đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình
giáo dục phổ thơng mới, đáp ứng u cầu đổi mới giáo dục tiểu học; xây dựng đội ngũ
giáo viên nòng cốt ở các nhà trường.
Thực hiện tốt quy chế dân chủ, nâng cao vai trò, trách nhiệm, lương tâm, đạo
đức nhà giáo; mỗi thầy giáo, cô giáo phải thực sự là tấm gương sáng cho các em học
sinh noi theo. Kiên quyết “nói khơng với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục”.
Tổ chức thường xuyên các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội
ngũ nhà giáo; chỉ đạo hoạt động sinh hoạt tổ nhóm chuyên mơn theo hướng thực chất,
hiệu quả; kiểm sốt chặt chẽ hoạt động tự học, bồi dưỡng thường xuyên và kết quả
hoạt động giáo dục của cán bộ giáo viên.
Thực hiện đánh giá nghiêm túc đối với giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục
theo chuẩn nghề nghiệp và đánh giá xếp loại công chức, viên chức; thực hiện tốt cơng

tác tơn vinh, khen thưởng và các chế độ, chính sách tạo động lực, điều kiện để đội ngũ
nhà giáo chuyên tâm với nghề nghiệp.
V. Đổi mới công tác quản lí giáo dục tiểu học
Tiếp tục đổi mới cơng tác quản lí. Thường xuyên kiểm tra, chấn chỉnh các quy
định về đạo đức nhà giáo, dân chủ cơ sở và nề nếp nhà trường; thực hiện đúng các quy
định về quản lí tài chính trong các trường tiểu học.
Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm và tính sáng tạo của đội ngũ cán bộ
quản lý; triển khai Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục và đào tạo
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày
28/12/2017.
Thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo định kì và đột xuất, thực hiện linh hoạt
chế độ báo cáo nhanh bằng thư điện tử nhằm thu thập và quản lí thơng tin kịp thời,
thơng suốt; ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lí, đánh giá học sinh tiểu học; sử
dụng các hệ thống thông tin quản lý, thống kê, báo cáo theo quy định của Phịng
GDĐT.
VI. Rà sốt, quy hoạch hợp lý mạng lưới trường, lớp đảm bảo thuận lợi cho
học sinh đến trường.
Tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương trong việc quy hoạch
mạng lưới các cơ sở giáo dục theo tinh thần Nghị quyết số 96/NQ-HĐND ngày


17/8/2018 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh một cách phù hợp. Xây dựng kế hoạch,
lộ trình phù hợp với điều kiện của từng địa phương. Sáp nhập, quy hoạch lại mạng lưới
trường lớp phải bảo đảm không làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục toàn diện.
VII. Duy trì, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, kiểm định chất
lượng giáo dục và nâng cao chất lượng xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc
gia
1. Duy trì, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học
Tiếp tục thực hiện Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 Quy định
về điều kiện bảo đảm và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra cơng nhận đạt chuẩn phổ

cập giáo dục, xóa mù chữ; Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 về phổ cập
giáo dục, xóa mù chữ.
Tích cực, chủ động tham mưu với lãnh đạo chính quyền địa phương kiện tồn
ban chỉ đạo phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; xây dựng kế hoạch, tập trung mọi nguồn
lực để củng cố, duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3. Kiên
quyết không để học sinh bỏ học; bảo đảm huy động hết trẻ trong độ tuổi vào học tiểu
học tại địa bàn; tạo mọi điều kiện và cơ hội cho trẻ khuyết tật và trẻ em có hồn cảnh
khó khăn được đi học và hồn thành chương trình tiểu học. Năm 2018 phấn đấu duy trì
100% đơn vị cấp xã hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3.
2. Công tác kiểm định chất lượng giáo dục
Tiếp tục thực hiện tốt cơng tác Kiểm định chất lượng giáo dục. 100% trường
hồn thành công tác tự đánh giá. Phấn đấu năm học 2018 - 2019, có thêm 06-08 trường
tiểu học được đánh giá ngoài.
3. Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
Căn cứ Thông tư số 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 ban hành Quy định
về Tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu,
trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia và các văn bản hướng dẫn của Bộ, của Sở, các
trường chủ động rà soát, làm tốt cơng tác tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền
địa phương quan tâm, tập trung các nguồn lực, xây dựng kế hoạch, lộ trình thực hiện
cơng tác xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn mới sau 20 năm triển
khai và gắn với chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới để nâng
cao cả về số lượng và chất lượng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia.
Năm học 2018-2019, chỉ đạo trường TH Sơn Diệm xây dựng trường đạt chuẩn
quốc gia mức độ 1; 02-03 trường xây dựng trường chuẩn quốc gia mức độ 2 (TH Sơn
Phú, TH Sơn Quang, TH Sơn Thịnh,…); Trường TH TT Phố Châu xây dựng trường
tiểu học trọng điểm; các trường cịn lại tiếp tục duy trì, giữ vững trường tiểu học đã đạt
chuẩn quốc gia và nâng mức chuẩn đối với những trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.
VIII. Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện Chương trình giáo dục phổ thơng
mới
Tích cực tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương để xây dựng và

thực hiện kế hoạch, chuẩn bị tốt các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên để
thực hiện Chương trình giáo dục phổ thơng mới bắt đầu từ lớp 1 năm học 2019 – 2020
(theo Chương trình phổ thơng tổng thể).
Để triển khai tốt Chương trình giáo dục phổ thơng mới, cùng với việc chuẩn bị
các điều kiện về cơ sở vật chất như phòng học, phòng chức năng, thiết bị dạy học, các
trường cần đặc biệt quan tâm đến công tác bồi dưỡng giáo viên dạy các khối lớp và ưu
tiên cho khối lớp 1 vì đây là khối lớp đầu tiên trong cấp học phổ thơng thực hiện
Chương trình, sách giáo khoa mới.
IX. Một số hoạt động khác
1. Khuyến khích tổ chức các hoạt động phát triển năng lực học sinh


Khuyến khích các địa phương, nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục, giao
lưu, các sân chơi trí tuệ bổ ích và thân thiện nhằm phát triển năng lực học sinh: Giao
lưu tìm hiểu An tồn giao thơng, Giao lưu tiếng Việt của chúng em, Câu lạc bộ tiếng
Anh, Tin học, Robotics,…trên tinh thần tự nguyện tham gia của học sinh và nhà trường.
Căn cứ vào Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 của Bộ GDĐT
ban hành quy định về quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống và hoạt động giáo dục
ngồi giờ chính khóa các trường tổ chức các hoạt động giáo dục, sân chơi trí tuệ và
giao lưu phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và nội dung học tập của học sinh tiểu
học.
Khơng thành lập đội tuyển, không tổ chức ôn luyện, tập huấn gây áp lực và căng
thẳng cho học sinh.
2. Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh,
nhi đồng Hồ Chí Minh với công tác giáo dục của nhà trường.
3. Tổ chức Hội khỏe Phù Đổng cấp trường, Đại hội điền kinh, thể thao cấp
huyện. Tham gia Đại hội điền kinh, thể thao cấp tỉnh.
4. Tiếp tục tổ chức “Giao lưu Tuổi thơ khám phá” cấp trường, cấp huyện.
5. Tiếp tục phát động và đánh giá phong trào “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp” trong học sinh
và rèn chữ viết trong giáo viên./.

Nơi nhận:
- Các trường TH, TH&THCS;
- Lãnh đạo Phòng;
- Lưu: VT, CMTH.

KT. TRƯỞNG PHỊNG
PHĨ TRƯỞNG PHỊNG
(Đã kí)
Hà Thị Bích Liên



×