Ngày soạn: /8/2015
Ngày dạy:
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1 - §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm tập hợp qua các ví dụ cụ thể, đơn giản
và gần gũi trong toán học và thực tế.
2. Kĩ năng:
- HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp
cho trước.
- HS viết được một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài tốn, biết sử dụng
các kí hiệu , .
3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
4. Năng lực đạt được:
- NL tư duy
- NL sử dụng ngơn ngữ tốn học, thuật ngữ, kí hiệu
- NL thành phần cấu trúc
- NL làm chủ và phát triển bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Kế hoạch dạy học, SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi
các bài tập củng cố, phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK Toán 6 (tập 1), đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1 phút)
Lớp
6A
6B
Sĩ số
Ngày dạy
Điều chỉnh
2. Làm quen với bộ môn: (6 phút)
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở của bộ môn.
- Hướng dẫn về phương pháp học tập bộ môn.
- Giới thiệu chương trình số học lớp 6 gồm 3 chương:
+ HK1:
Chương 1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Chương 2. Số nguyên
+ HK2: Chương 3. Phân số3.
3. Bài mới:
* ĐVĐ: Ở tiểu học, các em đã được làm quen với tập hợp số tự nhiên. Lên
lớp 6, các em sẽ tiếp tục được tìm hiểu sâu hơn về tập hợp số tự nhiên và các
tập hợp số khác mở rộng hơn. Chương I, chúng ta ôn tập và bổ túc về tập hợp
số tự nhiên.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu các ví dụ về tập hợp (5 phút)
- Cho HS quan sát các - HS quan sát và lắng 1. Các ví dụ
dụng cụ học tập có trên nghe
bàn và giới thiệu:
+ Tập hợp các đồ vật
(sách, vở, thước, bút) đặt
trên mặt bàn.
- Tập hợp những chiếc
+ Tập hợp những chiếc - Ghi chép
bàn trong lớp học
bàn trong lớp học.
- Tập hợp các học sinh
+ Tập hợp các học sinh
của lớp 6A1
của lớp 6A1,....
- Tập hợp các chữ cái a, b,
c, d.
- Tập hợp các số tự nhiên
H. Các em hãy tự tìm - HS tự tìm các VD về tập nhỏ hơn 4
những VD về tập hợp?
hợp.
- Trong toán học ta viết và
ký hiệu một tập hợp như
thế nào? phần 2
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách viết và các ký hiệu tập hợp (20 phút)
- GV giới thiệu: Ta thường
2. Cách viết. Các ký hiệu
dùng các chữ cái in hoa để - Nghe giảng
VD1: Gọi A là tập hợp
đặt tên cho tập hợp.
các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Hướng dẫn học sinh viết
Ta viết: A = {0; 1; 2; 3}
tập hợp A.
- Nghe giới thiệu và viết Hay
A = {1; 3; 0; 2} ...
- Giới thiệu: Các số 0; 1; tập hợp A theo hướng dẫn
Các số: 0; 1; 2; 3 là các
2; 3 là các phần tử của tập
phần tử của tập hợp A.
hợp A.
- Yêu cầu học sinh viết tập
VD2. Viết tập hợp B các
hợp B vào vở GV ghi
chữ cái a, b, c và chỉ ra
bảng
- Viết tập hợp B: Trả lời các phần tử của tập hợp
H. Tập hợp B có các phần miệng
tử nào?
B = {a, b, c}
- Các phần tử của tập hợp Hay B = {b, a, c}...
B là: a, b, c
Các phần tử là: a, b, c
H. Vậy để viết 1 tập hợp TL: - Dùng chữ cái in hoa
ta làm thế nào?
để đặt tên cho tập hợp.
- Các phần tử được viết
trong 2 dấu ngoặc nhọn
{}, ngăn cách nhau bởi
dấu (;) hoặc dấu (,)
- Mỗi phần tử được liệt kê
1 lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
Giới thiệu Chú ý (sgk)
- 2HS đọc chú ý (sgk)
* Chú ý: (Sgk-T5)
H. Số 1 có là phần tử của
tập hợp A khơng? Có là - Số 1 là phần tử của tập
phần tử của tập hợp B hợp A.
không?
Giới thiệu ký hiệu và
- Bảng phụ: Bài tập 1.
GV Chữa bài
- Bảng phụ Bài tập 2
* Ký hiệu:1 A
- Số 1 không là phần tử
1 B
của tập hợp B.
- HS lên bảng điền:
a B; 2 B; a B
hoặc b B
Bài tập 1. Dùng ký hiệu ;
hoặc chữ thích hợp để
hoặc c B
điền vào ơ vng cho
- Trả lời miệng và giải đúng.
a B; 2 B; B
thích.
Bài tập 2. Trong các cách
viết sau, cách viết nào
đúng, cách viết nào sai?
a) Viết tập hợp D các số
tự nhiên lớn hơn 10 và
nhỏ hơn 15.
d = {11; 12; 13; 14}
D = {11; 13; 14; 13; 12}
D {11; 12; 13; 14}
D = {11; 12; 13; 14}
b) Cho A = {6; 7; 8; 9}
- GV giới thiệu cách viết
và B = {x, y, z}
tập hợp A các STN nhỏ - HS nghe và ghi chép
hơn 4 bằng cách chỉ ra
b1) x B; 8 B; 9 B; 7 A
b2) 7 B; z B; y B
tính chất đặc trưng của các
* Cách 2: Chỉ ra tính chất
phần tử của tập hợp.
đặc trưng của các phần tử
- Tính chất đặc trưng của
của tập hợp.
các phần tử x của tập hợp
A = {x N | x < 4}
A là:
+ x là số tự nhiên (x N)
+ x nhỏ hơn 4 (x < 4)
- HS đọc phần đóng
khung (Sgk-T5)
* Kết luận: (Sgk-T5)
A
- GV giới thiệu cách minh - HS theo dõi và vẽ vào vở
.1
.2
.0
.3
họa tập hợp A, B.
B
.a
- Yêu cầu HS hoạt động
theo cặp (bàn)
.b
.c
- Hoạt động theo cặp
làm ?1 và ?2 vào phiếu
học tập
?1.
c1: D= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
c2: D = { x N | x < 7}
Chấm chéo các cặp
2 D; 10 D
? 2.
B = {N, H, A, T, R, G}
4. Củng cố - Luyện tập:(11 phút)
Giáo viên
Củng cố lí thuyết tồn
Học sinh
bài: Biết viết một tập 2 HS lên bảng trình bày
Nội dung
Bài 1(Sgk-T6):
hợp theo cách diễn đạt HS1:
bài toán, biết sử dụng c1. A = {9;10; 11; 12;
13}
các ký hiệu , ,...
Yêu cầu 2HS lên bảng c2: A = {x N| 8< x
trình bày Bài 1 và Bài 2.
<14}
Bài 2 (Sgk-T6):
12 A; 16 A
HS2:
Bài 4 (Sgk-T6):
- Làm Bài 4 vào phiếu N = {T, O, A, N, H, C}
A = {15; 26}
học tập trong 2 phút.
B = {1; a; b}
- HS làm bài vào phiếu M = {bút}
học tập.
H = {bút, sách, vở}
5. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
- Lý thuyết: Học thuộc nội dung bài
- Bài tập: Bài 3, 5 (Sgk-T6); Bài 1, 2, 3, 4, 6, 7 (Sbt – T5, 6)
- Đọc trước bài Tập hợp các số tự nhiên.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Ngày 27 tháng 8 năm 2018
Tổ chuyên mơn kí duyệt
Trần Thị Dung