Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.63 KB, 28 trang )

TUẦN 6
Ngày soạn: 25/ 9/ 2017
Ngày dạy: Thứ hai, 2/ 10/ 2017
Tiết 1:
CHÀO CỜ TUẦN 6
Tiết 2:
TẬP ĐỌC
Bài:
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I / MỤC TIÊU:
-Đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
-Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu
tranh đòi bình đẳng của những người da màu
-GD cho HS biết đoàn kết với các nước khác.
II / ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Tranh minh hoạ trong SGK.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra bài cũ(5phút);
-HS đọc HTL- Trả lời.
- Học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2 - +H1: Chú Mo - ri - xơn nói với con
3 của bài thơ Ê-mi-li, con...,
điều gì khi từ biệt con ?(Trời sắp tối,
khôg bế con về được, dặn với con: khi
mẹ đến hãy ôm hôn mẹ cho ba và nói
với mẹ: cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.)
-HS nêu nội dung bài
H2: nêu nd
-GV nhận xét .
2- Bài mới(30phút): Giới thiệu bàiSự tồn tại nạn phân biệt chủng tộc, -Sgk/


thái độ miệt thị đối với người da đen
và da màu. Xóa bỏ nạn phân biệt
chủng tộc để xây dựng một xã hội
bình đẳng, bác ái : qua bài học:
HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện
đọc :
- GV giới thiệu ảnh cựu tổng thống -Quan sát tranh.
Nam phi Nen-xơn Man-đê-la và
tranh minh hoạ bài.
- HS khá đọc toàn bài
- HS đọc toàn bài.
-- Luyện đọc từ khó: a-pac-thai, - HS cả lớp chú ý lắng nghe
Nen-xơn Man-đê-la, đọc đúng các số
liệu thống kê: 1/5 (một phần năm).
9/10(chín phần mười), 3/4(ba phần
bốn), 1/7(một phần bảy), 1/10 (một
phần mười
- Đoạn 1: Nam Phi ....tên gọi a-pác-Bài chia làm: 3đoạn.
thai .
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn:


-HS cả lớp đọc từ khó.
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn:
- HS đọc phần chú giải
- Giải thích để HS hiểu số liệu thống
kê. VD, về các số liệu 1/5 và 3/4, để
làm rõ sự bất công, có thể giải thích
như sau: 4 chiếc bánh (tổng thu
nhập) được chia bất công như sau:

1 người da trắng(1/5)thì chiếm 3
chiếc (3/4 tổng thu nhập).
4 người da đen (4/5)thì chỉ được 1
chiếc (1/4 tổng thu nhập).
-Đọc diễn cảm- đoạn 3
+ 3 HS đọc nối tiếp:
- Diễn cảm bài văn - giọng thông
báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá
nhanh, nhấn giọng ở những số liệu,
thông tin về chính sách đối xử bất
công với người da đen ở Nam phi;
thể hiện sự bất bình với chế độc apác- thai; đoạn cuối đọc với cảm
hứng ca ngợi cuộc đấu tranh dũng
cảm, bề bỉ của người da đen.
- GV đọc mẫu
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
H1: Dưới chế độ a-pác- thai, người
da đen bị đố xử như thế nào?

H2: Người dân ở Nam phi đã làm gì
để chống chế độ phân biệt chủng
tộc?
H3: Vì sao cuộc đấu tranh chống chế
độ a- pác- thai được đông đảo mọi
người trên thế giới ủng hộ?

- Đoạn 2:Ở nước này....dân chủ nào.
- Đoạn3: .....bước vào thế kỉ XXI.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.

+GV giới thiệu với HS về Nam Phi:
Quốc gia ở cực nam châu Phi, diện
tích 1219000km2, dân số trên 43 triệu
người, thủ đô là Prê-tô-ri-a, rất giàu
khoáng sản....
- HS đọc các số liệu thống kê theo sự
hướng dẫn của GV.
+ Đoạn 3- HS đọc.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS cả lớp chú ý lắng nghe.

-HS đọc thầm đoạn 2, trả lời:
+ Người da đen phải làm những công
việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương
thấp; phải sống, chữa bệnh làm việc ở
những khu riêng; không được hưởng
một chút tự do dân chủ nào.
- HS đọc đoạn 3, trả lời:
+ Người da đen ở Nam phi đã đứng
lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của
họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
+ Vì những người yêu chuộng hoà bình
và công lí không thể chấp nhận một
chính sách phân biệt chủng tộc dã
man, tàn bạo như chế độ a- pác -thai.
Vì chế độ a- pác- thai là chế độ phân
biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh,
cần phải xoá bỏ để tất cả mọi người
thuộc mọi màu da đều được hưởng
quyền bình đẳng. Vì mọi người sinh



H4: Hãy giới thiệu về vị tổng thống
đầu tiên của nước Nam phi mới.

ra dù màu da khác nhau đều là con
người. Không thể có màu da cao quý
và màu da thấp hèn, không thể có dân
tộc thống trị và dân tộc đáng bị thống
trị, bị khinh miệt,...
- HS nói về tổng thống Nen- xơn Man
-đe-â la theo thông tin trong SGK. Các
em có thể nói nhiều hơn về vị tổng
thống này nếu biết thêm những thông
tin khác khi xem ti vi, đọc báo.
- HS
* Phản đối chế độ phân biệt chủng
tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người
da đen ở Nam Phi.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc

+ Em thích đoạn nào? Vì sao?
H5: Nội dung chính của bài này là
gì?
- GV ghi lên bảng.
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau
GV hướng dẫn cả lớp: đọc diễn cảm
đoạn 3 (cảm hứng ca ngợi, sảng
khoái) nhấn mạnh các từ ngữ bất + Đọc diễn cảm đoạn 3.

bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu - Cả lớp chú ý lắng nghe.
chuộng tự do và công lí, buộc phải
huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt.
-1HS đọc đoạn 3
-HS đọc đoạn 3
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2:
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -Đọc thầm nhóm 2.
- 4 HS thi đọc, cả lớp theo dõi
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố(3phút): HS nêu nội dung bài:
4. Dặn dò:- Dặn HS ghi nhớ những thông tin các em có được từ bài văn này.
- Chuẩn bị “Tác phẩm Si-le” …
- GV nhận xét tiết học.
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Tiết 3:

CHÍNH TẢ(nhớ -viết)
Ê- Mi - LI, CON...

I/ MỤC TIÊU:
-Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do.
-Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu BT2,
tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
- GD cho HS biết lên án tội ác của Đế quốc Mỹ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-GV: giáo án, sgk.
-.HS: sgk, vở viết chính tả.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra bài cũ( 5phút):
-Viết những tiếng có âm đôi uô, ua


- Gọi 2 HS
- GV nhận xét.

(VD: suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa,...)
và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những
tiếng đó.
2- Bài mới (30phút): Giới thiệu -Sgk/
bài- Ghi đề bài lên bảng
HĐ1:Hdẫn HS viết chính tả(nhớ- Một ,hai HS đọc thuộc lòng trước lớp
viết).
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. khổ thơ 3, 4. Cả lớp đọc thầm lại, chú ý
các dấu câu, tên riêng.
H1: Chú Mo - ri - xơn nói với con - Chú muốn nói với Ê- mi- li về nói với
mẹ rằng:
điều gì khi từ biệt?
* Hướng dẫn viết từ khó: Yêu cầu Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.
- HS tìm và nêu các từ: Ê- mi- li, sáng
HS tìm các từ khó, dễ lẫn.
- Viết đúng: HS viết các từ vừa bùng, ngọn lửa, nói giùm, Oa-sinh- tơn.
Hoàng hôn, sáng lòa...
tìm được
* Viết chính tả: HS nhớ lại khổ
thơ, tự viết bài. - GV chấm, chữa, - HS tự nhớ lại để viết bài.
nêu nhận xét.

HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2. Yêu cầu HS đọc đề - Một HS đọc đề- Cả lớp theo dõi.
- 2 HS làm trên bảng lớp, HS khác làm
bài.
vào vở.
- GV cho HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài trên bảng- GV * Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa thưa, mưa,
giữa, tưởng, nước, tươi, ngược.
nhận xét chung.
H: Em có nhận xét cách ghi dấu - Trong tiếng giữa (không có âm cuối):
dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm
thanh ở các tiếng ấy?
chính. Các tiếng lưa, thưa, mưa không
có dấu thanh vì nó mang thanh ngang.
- Trong các tiếng tưởng, nước, ngựơc
(có âm cuối):dấu thanh đặt ở chữ cái thứ
- GV nhận xét và chốt lại.
hai của âm chính. Tiếng tươi không có
dấu thanh vì mang thanh ngang.
- Một HS đọc đề- Cả lớp theo dõi.
Bài tập 3. Yêu cầu HS đọc đề bài - HS chú ý lắng nghe.
- GV giúp HS hoàn thành BT và - HS thảo luận nhóm đôi.
hiểu nội dung các thành ngữ, tục - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Cầu được ước thấy: đạt được điều
ngữ:
-HS thảo luận nhóm đôi để làm mình thường mong mỏi, ao ước.
+ Năm nắng mười mưa: Trải qua nhiều
bài.
-HS thi đọc thuộc lòng các thành vất vả, khó khăn.
+ Nước chảy đá mòn: Kiên trì, nhận nại

ngữ, tục ngữ.
- GV nhận xét chung- Yêu cầu HS sẽ thành coâng.


đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, + Lửa thử vàng, gian nan thử sức : khó
thành ngữ trên.
khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện
- HS tự đọc thuộc lòng.
con người.
3. Củng cố (3phút): HS nêu qui tắc viết chính tả các tiếng có ưa, ươ.
GD: HS viết đúng chính tả, khi làm văn viết …
4. Dặn dò( 1phút): Dặn HS HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
- GV nhận xét tiết học.

......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Tiết 4:
TOÁN (Tiết 26)
Bài:
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .
-Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài
toán có liên quan.
-GD cho hs yêu thích môn học.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: giáo án, sgk.
-Sgk, vở BT toán, đọc bài mới ở nhà, bảng nhóm,
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra bài cũ(5phút) : Gọi 2 HS HS1: 12.000hm2= ……km2
lên bảng làm Bài 2b: Viết số thích
150cm2= ………dm2……cm2
hợp vào chỗ chấm
HS2: 90.000 m2= .… … hm2
- GV nhận xét.
2010m2 = ...... dam2………m2
2- Bài mới(30phút) : Giới thiệu bài- -Sgk/28
Ghi đề bài lên bảng.
*HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1a
-HS trao đổi với nhau, cách đổi:
- GV hướng dẫn bài mẫu:
6m235dm2 = ...m2 và yêu cầu học sinh 6m2 35dm2 = 6m2 + 35 m2 =
100
tìm cách đổi.
35
2
- GV giảng cách đổi cho HS, HS làm 6 100 m
bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp , - HS thực hiện phép đổi, sau đó chọn
Nhận xét khen ngợi HS.
đáp án phù hợp.
Bài 2
- HS: chọn Đáp án B là đúng .
- GV cho HS tự làm bài .
- HS nêu:

- GV: Đáp án nào là đáp án đúng?
3cm2 5mm2= 300mm2 +5mm2
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao đáp
= 305mm2
án B đúng.
Vậy khoanh tròn vào B
-GV nhận xét


Bài 3: HS đọc.
H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- HS đọc đề bài và nêu:
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh
các số đo diện tích, sau đó viết dấu
so sánh thích hợp vào chỗ chấm.
H: Để so sánh các số đo diện tích , - HS: Chúng ta phải đổi về cùng một
đơn vị đo, sau đó mới so sánh.
trước hết chúng ta phải làm gì?
- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
- GV yêu cầu HS làm bài .
2
2
2
làm bài vào vở bài taäp.
2dm 7cm = 207cm
2
2
3m2 48dm2 < 4m2
300mm > 2cm 289mm

61km2 > 610hm2
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS
giải thích cách làm của các phép so - 4HS lần lượt giải thích trước lớp.
Ví dụ: 2dm2 7cm2 ... 207cm2
sánh.
+ HS giải thích tương tự các phần còn ,Ta có :
2dm27cm2 = 200cm2 +7cm2 =207cm2
lại.
Vậy 2dm2 7cm2 =207cm2
Bài 4
- 1HS đọc đề bài toán
- GV gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- 1HS lên bảng làm bài,
Tóm tắt:
Bài giải
150 viên gạch hình vuông(cạnh:
2
Diện tích của một viên gạch là:
40m). S= ……m ?
40 40=1600(cm2)
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Diện tích của căn phòng là:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
1600 150 = 240.000(cm2)= 24m2
-GV chữa bài
Đáp số:24m2
3.Củng cố (3phút): HS ôn lại bảng đơn vị đo diện tích.
4. Dặn dò(1phút): dặn dò HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. “Héc ta”
GV nhận xét tiết học.
......................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

BUỔI CHIỀU
Tiết 3:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HP TÁC.

I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu được nghóa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm
thích hơp theo yêu cầu của BT1. BT2
- Biết đặt câu với một từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3
- GD cho hs biết yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
- HS: sgk, vở BT, đọc bài trước ở nhà.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 - Kiểm tra bài cũ (5phút):
Gọi 2 HS


HS nêu một số VD về từ đồng
âm, đặt câu với mỗi từ đồng
âm đó.
( VD: Bàn/ bàn).
- GV nhận xét
2- Bài mới (30phút): Giới
thiệu bài- Ghi đề bài lên
bảng.

* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
4
- Đại diện nhóm 1,3 trình bày
kết quả.
+ Cho HS nhận xét.
- GV nhận xét .

+ Lớp em được trang bị 18 bộ bàn rất đẹp.
+ Các bạn nhóm 1,2 bàn bạc trực nhật rất chu
đáo.

-Sgk/

- 1 HS đọc đề bài- cả lớp theo dõi.
- HS trao đổi nhóm tìm ra lời giải.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
*Nhóm1 :a) Hữu có nghóa là bạn bè.
Hữu nghị (tình cảm thân thiện giữa các nước)
Chiến hữu(bạn chiến đấu).
Thân hữu (bạn bè thân thiết).
*Nhóm2 b) Hữu có nghóa là có:
Hữu ích (có ích).
Hữu hiệu (có hiệu quả).
Hữu tình (có sức hấp dẫn, gợi cảm; có tình
cảm)
Hữu dụng ( dùng được việc).
*nhóm 3 b) Hữu có nghóa là :
-Hữu tình( gợi cảm, có tình cảm)

*Nhóm4: Hữu hảo (như hữu nghị).
Bằng hữu( Bạn bè).
Bạn hữu(bạïn bè thân thiết).
Bài tập 2. HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài- cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày kết - HS trao đổi theo nhóm2.
- 2 đại diện lên trình bày kết quả.
quả.
a) Hợp: có nghóa là gộp lại thành lớn hơn :
- GV nhận xét chung và chốt hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b) Hợp: có nghóa là đúng với yêu cầu, đòi
lại.
hỏi,...nào đó : hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp
Bài tập 3. Yêu cầu HS đọc đề lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.
- Một HS đọc đề bài.
bài.
- GV chia lớp làm nhóm 4, bài
- HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn- Mỗi em
tập này.
- Với những từ ở BT1, HS có ít nhất đặt 2 câu(khuyến khích đặt nhiều hơn),
1 câu với từ ở BT1, 1 câu với BT2.
thể đặt 1 trong các câu sau:
- Nhắc HS: Mỗi em ít nhất đặt - Đai diện trình bày bài làm ở bảng.
2 câu(khuyến khích đặt nhiều - Quan hệ giữa hai nước rất hữu hảo.
hơn), 1 câu với từ ở BT1, 1 - Tình bạn hữu của chúng tôi ai cũng biết.


câu với từ ở BT2.


- Chúng ta là bạn hữu, phải giúp đỡ lẫn nhau!
- Chúng tôi hợp tác với nhau trong mọi việc.
- Chúng tôi đồng tâm hiệp lực ra một tờ báo
- GV và HS cả lớp nhận xét
tường.
- Trồng cây gây rừng là việc làm rất hữu ích.
- Phong cảnh nơi đây thật hữu tình.
- Bố luôn giải quyết công việc hợp tình, hợp
lí.
- Công việc này rất phù hợp với má.
3.Củng cố (2phút): HS đọc lại từ và nghóa của từ .
4.Dặn dò(1phút): Dặn: Chuẩn bị tiết sau;
GV nhận xét tiết học. GV khen ngợi những HS, nhóm HS làm việc tốt.
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Tiết 4:

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu:
- Dựa vào yêu cầu đề nhớ lại câu chuyên đã nghe , đã đọc để kể.
-Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hịa bình chống chiến tranh.
-GD học sinh tự tin, mạnh dạn trước tập thể .
II.Đồ dùng : Tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các
nước khác .
III.Các hoạt động dạy học
HOAÏT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Kiểm tra 1 học sinh .

Em hãy kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc
được đọc về chủ điểm hịa bình.
2.Bài mới : GV giới thiệu bài , ghi mục bài lên
bảng .
a Hướng dẫn học sinh kể chuyện .
Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu
của đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
-Đọc đề
-Chép đề bài lên bảng lớp và gợi ý phân tích đề, - Phát biểu, nhận xét
gạch dưới những từ ngữ quan trọng .
- 2 HS đọc gợi ý SGK
- Đọc gợi ý
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mà mình sẽ kể -Nối tiếp nêu trước lớp nêu
cho lớp nghe .
tên câu chuyện mình kể .
Hoạt động 2: Thực hành KC
-HS luyện kể nhóm đơi
-Luyện kể theo nhóm
- Viết một số tên truyện lên bảng để HS theo dõi
-HS thi kể trước lớp .
-Nối tiếp kể – Nhận xét, giao
- Gơi ý cách đánh giá: ND câu chuyện có phù
lưu, bình chọn
hợp với đề không?
Cách kể, giọng điệu, cử chỉ…


-Giáo viên nhận xét, khen HS
3.Củng cố - dặn dò : Yêu cầu học sinh về nhà kể

chuyện cho người thân nghe hặc viết lại vào vở
nội dung câu chuyện đó .
- Giáo viên nhận xét tiết học .

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

Ngày soạn: 26/ 9/ 2017
Ngày dạy: Thứ ba, 03/ 10/ 2017
Tiết 2: :
TẬP ĐỌC
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I/ MỤC TIÊU.
-Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm
được bài văn.
-Hiểu ý nghóa: Cụï già người Pháp đã dạy cho tên só quan Đức hống hách
một bài học sâu sắc. (Trả lời câu hỏi 1,2,3)
-GD cho HS biết ghét, không nên như những người hống hách, hách dịch.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Thêm ảnh nhà văn Đức Si-le .
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra bài cũ(5phút): Gọi 2 HS
đọc bài ‘Sự sụp đổ của chế độ a-pác- 2 HS đọc
thai”
- trả lời ở đoạn 2.
H1:Dưới chế độ a-pác- thai, người da
đen bị đối xư ûnhư thế nào?

H2: Người dân ở Nam phi đã làm gì để
chống chế độ phân biệt chủng tộc?(đấu
tranh dũng cảm và bền bỉ, được sự ủng
hộ…”
- GV nhận xét.
- SGK/ 58.
2- Bài mới(30phút) : Giới thiệu bài- Ghi
đề bài lên bảng.
-Nhà văn Si-le người Đức—và tên
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc .
HS quan sát tranh: em hiểu gì về bức só quan Phát –xít Đức đang trao
tranh trong bài học?
đổi với nhau.”
- 1 HS đọc toàn bài:
+ HS khá đọc toàn bài.
Hướng dẫn luyện đọc: -Đọc diễn cảm
toàn bài, giọng kể tự nhiên; thể hiện
đúng tính cách nhân vật:
- Từ “Nhận thấy vẻ… hết.”-(ghi ở baûng


phụ.)Giọng: cụ già điềm đạm thông
minh, hóm hỉnh; tên phát xít hống hách,
hợm hónh nhưng dốt nát, ngờ nghệch.
- Bài chia làm: 3 đoạn;
+ Gọi 3 HS đọc tiếp nối:
( GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS.)
- Luyện đọc: Si -le, Pa-ri, Hít - le, Vinhem Ten, Mét- xi-na, O óc-lê-ăng.
+ 3 HS luyện đọc nối tiếp nhau.

- HS đọc phần chú giải.
-Giảng từ:
-Luyện đọc từ khó.
+3 HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn .
- Giọng cụ già điềm đạm, hóm hỉnh.
- Tên phát –xít: giọng hống hách, hợm
hónh
-GV đọc mẫu bài:

HĐ2: Tìm hiểu bài
H1: Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ?
Tên phát xít nói gì khi gặp những người
trên tàu?

H2: Vì sao tên só quan Đức có thái độ
bực tức với ông cụ người Pháp?

H3: Cụ già người Pháp đánh giá nhà
văn Si-le như thế nào?
H4: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với
người Đức và tiếng Đức như thế nào?

HS1: Trong thời gian ...."chào
ngài"
HS2: Tên só quan.....điềm đạm trả
lời.
HS3: Nhận thấy ....những tên
cướp.
-+ 3 HS đọc tiếp nối nhau
- GV cho HS luyện đọc đúng.

+ 3 HS đọc tiếp nối nhau từng
đoạn.
- 1 HS đọc chú giải , cả lớp đọc
thầm.
--Tác phẩm: Tên nhiều quyển
sách khác nhau, có nội dung viết:
phản ánhcuộc đấu tranh chống cái
ác, bảo vệ quyền của con người.
- HS luyện đọc đoạn: “Nhận thấy
vẻ… hết.”
+ HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
- Chuyện xảy ra trên một chuyến
tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp,
trong thời gian Pháp bị phát xít
đức chiếm đóng. Tên só quan đức
bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô
to: Hít-le muôn năm!)
-Tên só quan đức bực tức với ông
cụ người Pháp vì cụ đáp lời hắn
một cách lạnh lùng. Hắn càng bực
tức khi nhận ra ông cụ biết tiếng
Đức thành thạo đến mức đọc đựơc
truyện của nhà văn Đức những
không đáp lời hắn bằng tiếng Đức.
-Cụ già đánh giá Si-le là một nhà
văn quốc tế.
-Không đáp lời tên só quan phát xít
bằng tiếng Đức, có phải ông cụ
ghét tiếng Đức không? Ông cụ có
căm ghét người Đức không?

- Ông cụ thông thạo tiếng Đức,


ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le
nhưng căm ghét những tên phát xít
Đức xâm lược./ Ông cụ không ghét
tiếng Đức và người Đức mà chỉ
căm ghét những tên phát xít Đức
xâm lược.
- Si-le xem các người là kẻ cướp./
Các người là bọn kẻ cướp./ Các
người không xứng đáng với Si-le,...
- HS chú ý lắng nghe.

H5: Lời đáp của ông cụ cuối truyện ngụ
ý gì?
* GV giảng Cụ già người pháp biết rất
nhiều tác phẩm của nhà văn Đức Si-le
nên mượn ngay tên của vở kịch Những
tên cướp để ám chỉ bọn phát xít xâm
lược. Cách nói ngụ ý rất tế nhị mà sâu
cay này khiến tên só quan đức bẽ mặt,
-3 em đọc tiếp nối nhau từng đoạn
rất tức tối mà không làm gì được.
- HS tìm cách đọc đoạn 3.
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
+ từ Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của
- Cho 3 HS đọc nối tiếp
tên só quan đến hết.
+ HS chọn đoạn mà em thích.

Chú ý đọc đúng lời ông cụ: câu kết - hạ
giọng, ngang một chút trước từ vở và
nhấn giọng cụm từ Những tên cướp thể -HS đọc đoạn 3.
- HS đọc thầm nhóm 2:
hiện rõ ngụ ý hóm hỉnh, sâu cay.
- 3HS thi đọc diễn cảm: đoạn 3
-HS đọc đoạn 3
HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS luyện đọc theo cặp.
+ Thi đọc diễn cảm:
- GV nhận xét – tuyên dương.
* GD: HS học đức tính, giọng điềm đạm
thông minh, hóm hỉnh như cụ già.
3. Củng cố (3phút): Câu chuyện ca ngợi cụ già ngøi pháp thông minh, biết
phân biệt người Đức và bọn phát xít Đức. Cụ đã dạy cho tên phát xít Đức hống
hách một bài học sâu cay.(HS đọc lại).
4. Dặn dò. Dặn HS về nhà kể lại hoặc đọc lại truyện trên cho người thân.
- Chuẩn bị: Những người bạn tốt.. - GV nhận xét tiết học.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

Tiết 4:

TOÁN : HÉC–TA (Tiết 27)

I.MỤC TIÊU:
- Biết: tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta.
-biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông...
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích (trong quan hệ với héc-ta),

- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II/ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Đồ dùng thước, phấn, bảng nhóm…
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Kiểm tra bài cũ(5phút): Gọi 2 Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm:
HS lên bảng
a) 6m2 56dm2 ... 656dm2
- GV nhận xét .
9hm2 5m2 ... 9050m2
b) 4m2 79dm2 ... 5m2
2-Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi
4500m2 ... 450dam2
đề bài lên bảng.
-Sgk/29
HĐ1 : Giới thiệu đơn vị đo diện
tích héc-ta
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
+ Thông thường để đo diện tích
của một thửa ruộng, một khu
rừng, ao hồ,... người ta thường + HS nghe và viết :
dùng đơn vị đo là héc-ta.
+ Một héc ta bằng: một héc-tômét vuông và kí hiệu là ha.
1ha = 1hm2
- GV hỏi: 1hm2 bằng bao nhiêu - HS nêu : 1hm2 =10 000m2
mét vuông?
- HS nêu : 1 ha = 10.000m2

- GV: Vậy một héc-ta bằng bao
nhiêu mét vuông?
-1 HS đọc đề bài.
HĐ2: Luyện tập-thực hành.
Bài 1a: (2 dòng đầu) và bài - HS lên bảng làm bài,
- HS nêu rõ cách làm của một số phép đổi.
1b(cột đầu): -HS đọc đề bài
- HS tự làm bài, sau đó cho HS Ví dụ:
* 4 ha = ...m2 :
chữa bài.
- GV nhận xét , yêu cầu HS giải Vì 4 ha = 4 hm2
mà 4hm2 = 40 000m2
thích cách làm của một số câu.
Nên 4ha = 40 000 m2
*Hướng dẫn:
Vậy điền 40 000 vào chỗ chấm.
+Vì 1km2100ha,
3

3

3

nên 4 km2 = 100ha 4 =75 ha * 4 km2 = 75ha, :
- Một HS đọc đề bài
Vậy ta viết 75 vào chỗ chấm.
2
* 800 000m2 = 80 ha
* 800.000m = ... ha
Vì 1 ha = 10.000 m2

và 800 000 : 10 000 = 80
- HS cả lớp làm bài vào VBT
Vậy 800 000m2 = 80 ha
Giải
- GV nhận xét chưa bài- HS.
22.200 ha = 222km2
Bài 2: - HS đọc đề bài và tự
Vậy diện tích rừng Cúc Phương là 222 km2
làm bài.
- GV gọi HS nêu kết quả trước
lớp, sau đó nhận xét , chốt.
3- Củng cố (3phút): HS nêu lại cách viết, đọc héc- ta, quan hệ với các
đvị đo diện tích khác.
4- Dặn dò: Dặn dò HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau : Luyện taäp


......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Ngày soạn: 27/ 9/ 2017
Ngày dạy: Thứ tư, 04/ 10/ 2017
Tiết 1
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I / MỤC TIÊU: Giúp HS
-Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình
bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
-Vận dụng vào cuộc sống thực tiễn.
*GDKNS : KN ra quyết định ( làm đơn trình bày nguyện vọng ) .
KN thể hiện sự thông cảm .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-GV: giáo án, sgk
- sgk, VBT in mẫu đơn.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Kiểm tra bài cũ(5phút); GV
kiểm tra vở của một số HS đã viết -kiểm tra vở của một số HS đã viết lại
lại đoạn văn tả cảnh ( bài văn tả đoạn văn tả cảnh (û bài văn tả cảnh cuối
cảnh cuối tuần trước).
tuần trước).
2- Bài mới(30phút) : Giới thiệu -Sgk.
bài- Ghi đề bài lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện
- HS đọc bài Thần chết mang tên bảy
tập:
Bài tập 1 : HS đọc đề bài.
sắc cầu vòng, trả lời lần lượt các câu
- GV giới thiệu tranh, ảnh về thảm hỏi.
họa do chất độc màu da cam gây - Cùng với bom đạn và các chất độc
ra; hoạt động của Hội Chữ thập khác, chất độc màu da cam đã phá huỷ
đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp hơn 2 triệu hecta rừng, làm xói mòn và
đỡ nạn nhân chất độc màu da khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại
cam.
muông thú, gây ra những bệnh nguy
H1: Chất độc màu da cam gây ra hiểm cho người nhiễm độc và con cái họ,
như ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu
những hậu quả gì với con người?
đường, sinh quái thai, dị tật bẩm
sinh,...Hiện cả nước ta có khoảng 70000

người lớn, từ 200000 đến 300000 trẻ em
là nạn nhân của chất độc màu da cam.
- GV nhận xét và chốt lại
- Chúng ta cần thăm hỏi, động viên, giúp
đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc
H2: Chúng ta có thể làm gì để màu da cam. Sáng tác truyện,thơ, bài
giảm bớt nỗi đau cho những nạn hát, tranh, ảnh... thể hiện sự cảm thông
với các nạn nhân; vận động mọi người
nhân chất độc màu da cam?


- GV nhận xét và chốt lại.

giúp đỡ cô bác và những bạn nhỏ bị ảnh
hưởng chất độc màu da cam. Lao động
công ích gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất
độc màu da cam nói riêng, nạn nhân
chiến tranh nói chung,....
- Gây ra những bệnh nguy hiểm cho
người nhiễm độc và con cái họ, như ung
thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường,
sinh quái thai, dị tật bẩm sinh,...họ có
cuộc sống rất vất vả, khó khăn.
- HS tự trả lời.

H3: Ở địa phương em có người bị
nhiễm chất độc màu da cam
không? Em thấy cuộc sống của họ
thế nào?
H4: Em đã tham gia phong trào để

giúp đỡ hay ủng hộ nạn nhân chất
độc màu da cam chưa ?
- HS đọc yêu cầu của BT 2 và những
Bài tập 2
- HS đọc BT2 và những điểm cần điểm cần chú ý về thể thức đơn.
chú ý về thể thức đơn. Cả lớp và - HS viết đơn, tiếp nối nhau đọc đơn.
GV nhận xét: Đơn viết có đúng + HS trình bày:
thể thức không? Trình bày có sáng - HS nhận xét
không? Lí do, nguyện vọng viết
có rõ không?
- VD: về đơn trình bày đúng quy định:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---o0o--ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TÌNH NGUYỆN
GIÚP ĐỢ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM
Kính gửi: Ban chấp hành Hội chữ thập đỏ xã Hùng Dũng.
Tên em là: Đinh Thị Thu Trang.
Sinh ngày: 16 - 3 - 2005.
Học sinh lớp 5B, Trường tiểu học Hùng Dũng.
Sau khi được nghe giới thiệu về hoạt động của đội tình nguyện giúp đỡ
nạn nhân chất độc màu da cam thuộc Hội chữ thập đỏ của xã, em thấy hoạt
động của đội rất có ý nghóa và thiết thực. Em tự nhận thấy mình có thể tham gia
hoạt động của đội, để giúp đỡ các bạn nhỏ bị ảnh hưởng chất độc màu da cam.
Vì vậy, em viết đơn này bày tỏ nguyện vọng được gia nhập Đội tình nguyện,
góp phần nhỏ bé làm giảm bớt nỗi bất hạnh của nạn nhân.
Em xin hứa thực hiện nội quy và tham gia tích cực mọi hoạt động của
Đội.
Em xin chân thành cảm ơn !
Người làm đơn



Đinh Thị Thu Trang.
- GV chấm một số đơn, nhận xét về kó năng viết đơn của HS.
3. Củng cố : HS nêu Bài học.
- GVnhận xét tiết học, khen những HS viết đơn đúng thể thức; yêu cầu những
HS viết đơn chưa đạt về nhà hoàn thiện lá đơn.
4.Dặn dò: Dặn HS về nhà tiếp tục quan sát cảnh sông nước và ghi kết
quả quan sát để chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập “tả cảnh sông nước’.
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

TIẾT 2:

TOÁN(Tiết 28)
LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU: HS Biết:
- Tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học.
Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.
Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
GD cho HS vận dụng vào thực tiễn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-HS: sgk, vở BT, bảng nhóm…
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra bài cũ(5phút): GV
kiểm tra bài ở nhà của HS.
- 1ha= 1 00 00m2 ; 1dam2 =100m2.
-Giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau,

- GV nhận xét.
gấp và kém bao nhiêu lần?(Gấp 100 lần,
bằng 1/ 100 (lần).Ứng với mỗi đơn vị đo
2- Bài mới (30phút): Giới thiệu diện tích là 2 chữ số.
bài- Ghi đề bài lên bảng.
-Sgk/30
* Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1.(a,b)
-HS đọc đề bài và tự làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3 HS làm bài trên bảng
- GV gọi HS nhận xét bài làm của a)5ha=50000m2
70 000cm2= 7m2.
bạn trên bảng.
b) 400dm2=4m2
1500dm2=15m2.
- GV cho HS nêu rõ cách làm
2km2=2000000m2
Bài 2.
- 3 HS lần lượt nhận xét, HS cả lớp theo
- HS đọc đề bài và tự làm bài.
dõi và bổ sung ý kiến.
2m2 9dm2 29dm2 .
¿
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
8dm2 5cm2 ¿ 810cm2.
¿
cột, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
¿
- GV chữa bài yêu cầu HS nêu

79 km
790ha
cách làm bài.
¿
2
¿
* 790ha.....79km .
5
2
2
4 cm 5 mm =4
cm 2
Vì 79km2 = 7900ha nên 790ha
100


- 4 HS lần lượt nêu trước lớp.
* 2 m2 9 dm 2 . . .29 dm 2


¿
¿ 7900ha.
¿
¿
79 km 2
nên ¿ 790 ha .
¿
¿
Vậy điền ¿ vào ô trống.
¿

5
2
2
2
* 4 cm 5 mm . .. . .. 4 100 cm

Ta coù

4 cm2 5 mm 2=4 cm 2 +
4

5
cm 2
100

2

2m 9dm 209dm

5
cm 2
100

GV nhận xét và khen ngợi HS.
- Bài 3.
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Tóm tắt:
+Diện tích : …..mét vuông?.
+ Biết 1m2 gỗ : 280000 đồng,


2

.

2

209 dm2
Mà 29 dm 2
2 m2 9 dm2
neân 29 dm 2
.
* 8 dm2 5 cm 2 .. . .810 cm2 Vì
¿
8 dm 2 5 cm 2 =805 dm 2
810 cm
2
¿ ¿ 805 cm
¿
¿
2
810 cm
nên
2
2 .
¿ 8 dm 5 cm
¿
¿
Vậy điền ¿ vào ô trống.
¿


Vậy điền dấu = vào ô trống.
- 1 HS đọc đề bài, HS cả lớp đọc đề bài
SGK.
- GV nhận xét và khen ngợi HS.
Bài giải.
Diện tích của căn phòng là:
6x 4= 24(m2)
Tiền mua gỗ để lát nền phòng hết là:
280 000 x 24 = 6 720 000 (đồng).
Đáp số: 6 720 000 đồng.
3- Củng cố (2phút): HS đọc bảng đơn vị đo diện tích.
Dặn dò HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết hoùc.

......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Tiết 3:

RèN Toán
Luyện tập ( VTH)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- TiÕp tơc cđng cè vỊ mèi quan hƯ gi÷a các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích
và giải bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc bảng đơn vị đo diện tích đà - 2,3 Hs nêu, lớp nx.

học và nêu nhận xét.
- Gv nx chung.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
2 HS đọc yêu cầu: Khoanh vào chữ đặt trớc
Bài 1(22). Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu câu trả lời đúng.
miệng kết quả và giải thích cách hs làm bài vào vở
chữa bài.
làm


Bài 2(22).- Gọi Hs đọc yêu cầu
bài.
Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu
miệng kết quả và giải thích cách
làm
- Gv chốt phần trả lời đúng:
Bài 3(22). Tổ chức hs tự làm bài
vào vở
H: Muốn so sánh đợc ta phải làm
gì?
- Gv thu 1 số bài chấm, nx.
- Gv cùng hs nx, chữa, chốt
đúng:
Bài 4/23 Dành cho HS khá, giỏi

- Gv chấm, chữa, nx bài.


1m223 cm2= 1 m2+ 24
m2= 1 23
10000
10000
m2
Chọn đáp án D
- 2 Hs đọc yêu cầu bài: Nối 2 số đo diện tích
bằng nhau
3dm2 5 cm2
30500 mm2
2
2
3dm 5 mm
30005 mm2
3dm2 50 cm2
35000 mm2
2
2
3dm 50 mm
30050 mm2
HS chữa bài
- Hs đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở, 1 số
hs lên bảng chữa bài.
- Phải đổi cùng đơn vị đo rồi so sánh điền
dấu:
5 m25 dm2= 505 dm2;
800mm2> 7cm290 mm2;
5 km2 700m2< 5 7 km2
10
- Hs làm bài vào vở, chữa bài:

Bài giải
Đổi: 8dm = 800mm ; 12cm5mm = 125 mm
Diện tích hình chữ nhật đó là:
800 x 125 = 100 000(mm2)
100 000mm2= 10dm2
Đáp số: 10 dm2

3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học.

......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Tieỏt 2

Rốn Ting Việt :
Luyện viết : SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM.

I.Mục tiêu:
- Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng đoạn viết bài : Sự sụp đơ của chế
độ A-pác-thai
- Viết đúng các từ :Xí nghiệp, hầm mỏ,chữa bệnh , khu riêng …..
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết .
- Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.
II. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ, yêu cầu
tiết học.
2. Bài luyện tập:
a) Chính tả:
* Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả.
- Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ ở nước này - HS lắng nghe.
..…dân chủ nào ” trong bài: Sự sụp đô của
chế độ A-pác-thai
- HS đọc thầm, quan sát sách giáo
- Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo
khoa cách trình bày.


khoa cách trình bày.
Hỏi: Người dân Nam Phi đã làm gì để xố
bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ
khó: Xí nghiệp, hầm mỏ,chữa bệnh , khu
riêng …..
. * HS viết bài.
- Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước
khi viết.
- Đọc cho học sinh viết bài.
- Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài.
- Giáo viên thu một số bài để chấm, chữa.
- HS trao đôi vở để soát lỗi.
- Giáo viên nhận xét chung.
b) Luyện từ và câu:
Bài tập 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu
câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ.

a.Bác(1) bác(2) trứng.

- Họ đã đứng lên địi bình đẳng .
Cuộc đấu tranh anh dũng và bền bỉ
của họ cuối cùng đã giành được thắng
lợi .
- HS viết nháp, 2 em viết bảng viết.
Học sinh viết bài vào vở.

Bài giải:
+ bác(1) : dùng để xưng hô.
bác(2) : Cho trứng đã đánh vào
chảo, quấy đều cho sền sệt.
+
tôi(1) : dùng để xưng hô.
tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho
b.Tôi(1) tôi(2) vôi.
nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.
+ la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.
la(2) : chỉ con la.
c.Bà ta đang la(1) con la(2).
+ giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm
dùng để ăn.
d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rơ rồi để lên giá(2)
giá(2) : giá đóng trên tường ở
bếp.
trong bếp dùng để các thứ rô rá.
+ giá(1) : giá tiền một chiếc áo.
e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len
giá(2) : đồ dùng để treo quần áo.

treo trên giá(2).
Bài giải:
Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng
a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc
âm : đỏ, lợi, mai, đánh.
trường.
a. Đỏ:
Số tôi dạo này rất đỏ.
b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi.
b. Lợi:
Bạn Hương chỉ làm những việc có
lợi cho mình.
c) Ngày mai, lớp em học môn thể
c. Mai:
dục.
Bạn Lan đang cầm một cành mai
d. Đánh :
rất đẹp.
3. Củng cố, dăn dị:
d) Tơi đánh một giấc ngủ ngon lành.
Hỏi: Thế nào là từ đồng âm?
Chị ấy đánh phấn trông rất xinh
Nhận xét tiết học.
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Ngày soạn: 28/ 9/ 2017
Ngày dạy: Thứ năm, 05/ 10/ 2017
Tiết 1:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 12)



DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ.
I/ MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND ghi nhớ)
-Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ
thể (BT1- mục III), đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.
II/ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi:
(Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi.
- Hổ mang bò lên núi.
(Con) hổ ( đang) mang (con) bò lên núi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra bài cũ(5phút): GV
kiểm tra
- 2 HS đặt câu với một thành ngữ ở bài 4 tiết
- GV nhận xét
LTVC trước.
2- Bài mới (30phút): Giới -sgk/
thiệu bài- Ghi đề bài lên bảng
HĐ1: Phần nhận xét.
+ Yêu cầu HS đọc phần - HS đọc câu "Hổ mang bò lên núi" trả lời câu
hỏi trong SGK.
nhận xét.
1:Tìm từ đồng âm trong câu - Câu trên có thể hiểu 2 cách :
+ Con rắn hổ mang đang bò lên núi.
trên?
-GV treo bảng phụ đã viết + Con hổ băt con bò mang lên núi.

2cách hiểu câu văn ở phần đồ - HS quan sát bảng phụ.
- Có nhiều cách hiểu như vậy vì người viết đã
dùng dạy học.
H1: Xác định nghóa của từ dùng từ đồng âm :
+ Các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang (tên
đồng âm đó?
một loài rắn) đồng âm với danh từ Hổ (con
hổ) và động từ mang.
+ Động từ bò(trườn) đồng âm với danh từ bò
(con bò).
H2: Qua hai VD trên em hãy - Là dựa vào hiện tượng đồng âm để tạo ra
cho biết thế nào là dùng từ những câu nói có nhiều nghóa.
- Tạo ra câu nói nhiều nghóa, gây bất ngờ, thú
đồng âm để chơi chữ?
H3: Dùng từ đồng âm để chơi vị cho người nghe.
chữ có tác dụng gì?
HĐ2: Phần ghi nhớ.
- HS đọc và nói lại nội dung
ghi nhớ.
HĐ3: Phần luyện tập.
Bài tập 1. Yêu cầu HS đọc đề
bài.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc và nói lại nội dung
ghi nhớ.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS trao đổi theo cặp, tìm các từ đồng âm


-GV cho HS làm việc nhóm

đôi.
- đại diện nhóm trình bày kết
quả.
- GV và HS nhận xét bổ sung

GV: Dùng từ đồng âm để chơi
chữ trong thơ văn và trong lời
nói hằng ngày tạo ra những
câu có nhiều nghóa, gây bất
ngờ thú vị cho người nghe.

trong mỗi câu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Đậu trong ruồi đậu là dừng ở một chỗ nhất
định; còn đậu trong xôi đậu là đậu để ăn. Bò
trong kiến bò là một hoạt động, còn bò trong
thịt bò của con bò.
+ Tiếng chín thứ 1 là tinh thông, tiếng chín
thứ hai là số 9.
+ Tiếng bác thứ 1 là một từ xưng hô, tiếng
bác thứ hai là làm chín thức ăn bằng cách đun
nhỏ lửa và quấy thức ăn cho đến khi sền sệt.
Tiếng tôi thứ 1 là một từ xưng hô, tiếng tôi
thứ hai là đổ nứơc vào để làm cho tan.
+ Đá vừa có nghóa là chất rắn tạo nên vỏ trái
đất (như trong sỏi đá) vừa có nghóa là đưa
nhanh và hất mạnh chân vào một vật làm nó
bắn ra xa hoặc bị tổn thương (như trong đá
bóng, đấm đá). Nhờ dùng từ đồng âm, câu d
này có 2 cách hiểu khác nhau:

- Con ngựa (thật) đá con ngựa (bằng) đá, con
ngựa (bằng) đá/ không đá con ngựa(thật).
- Con ngựa (bằng) đá/ đá con ngựa(bằng) đá/
con ngựa(bằng) đá/không đá con ngựa (thật).
- 1 HS đọc đề bài.
VD:
+ Mẹ em đậu xe lại, mua cho em một gói xôi
đậu.
+ Bé thì bò, còn con bò lại đi.
+ Chúng tôi ngồi chơi trên hòn đá. Em bé đá
chân rất mạnh.

Bài tập 2.Yêu cầu HS đọc đề
bài
- GV yêu cầu HS có thể đặt 2
câu, mỗi câu chứa 1 từ đồng
âm(như M: mẹ em rán đậu.
Thuyền đậu san sát bên sông),
cũng có thể đặt câu chứa 2 từ
đồng âm(như bác bác trứng,
tôi tôi vôi).
- GV khuyến khích HS đặt
những câu dùng từ đồng âm
để chơi chữ.
3 - Củng cố - HS nói lại tác dụng của cách dùng từ đồng âm để chơi chữ.
4- Dặn dò:- Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau:
- GV nhận xét tiết học

......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


Tiết 2:
TẬP LÀM VĂN
Bài:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I/ MỤC TIÊU
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích(BT1)
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước(BT2)
- GD cho HS biết yêu q caảnh vật thiên nhiên, quê hương.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×