Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tin 8 Tuan 15 Tiet 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.54 KB, 3 trang )

Tuần: 15
Tiết: 33

Ngày soạn: 25/11/2018
Ngày dạy: 27/11/2018

ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức lý thuyết đã được học ở học kì I.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết và làm các bài tập.
3. Thái độ: Học tập tích cực, nghiêm túc, có tinh thần tự giác, u thích mơn học.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng ngơn
ngữ, năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
8A1:……………………………………………………………………………
8A2:……………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép trong nội dung bài học.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. (43 phút)
(1) Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống các kiến thức cho học sinh ở học kì I.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp thuyết trình /Kĩ thuật động não, tia chớp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.


(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Vận dụng trả lời các câu hỏi theo yêu cầu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Nhắc lại một số kiến thức lý + HS: Ôn tập kiến thức theo hệ I. Lý thuyết.
thuyết cơ bản đã học theo hệ thống: thống của GV đưa ra.
1. Máy tính và chương trình
1. Máy tính và chương trình máy + HS: Cong người chỉ dẫn cho máy tính.
tính.
máy tính thực hiện cơng việc 2. Chương trình và ngơn
thơng qua lệnh.
ngữ lập trình.
Chương trình máy tính là một dãy 3. Ngơn ngữ lập trình gồm
các câu lệnh mà máy tính có thể những gì?
hiểu và thực hiện được
4. Từ khóa.
2. Chương trình và ngơn ngữ lập + HS: Ngơn ngữ lập trình là ngơn 5. Tên.
trình.
ngữ dùng để viết các chương 6. Cấu trúc chung của
trình máy tính.
chương trình.
3. Ngơn ngữ lập trình gồm những + HS: Ngơn ngữ lập trình gồm: 7. Ví dụ về ngơn ngữ lập
gì?
Bảng chữ cái. Các quy tắc để viết trình.
các câu lệnh.
8. Dữ liệu và kiểu dữ liệu.
4. Từ khóa.
+ HS: Từ khóa là những từ dành 9. Các phép tốn với dữ liệu
riêng, khơng được dùng các từ kiểu số.

khóa này cho bất kì mục đích nào 10. Các phép so sánh.


khác ngồi mục đích sử dụng do 11. Giao tiếp người – máy
ngơn ngữ lập trình quy định.
tính.
5. Tên.
+ HS: Tên do người lập trình đặt
và phải tuân thủ các quy tắc của
NNLT và chương trình dịch (tên
khác nhau, khơng được trùng với
từ khóa, khơng có khoảng trắng).
6. Cấu trúc chung của chương trình. + HS: Cấu trúc của chương trình.
- Phần khai báo: thường gồm các
câu lệnh dùng để: Khai báo tên
chương trình, khai báo thư viện
và một số khai báo khác.
- Phần thân của chương trình gồm
các câu lệnh mà máy tính cần
thực hiện
7. Ví dụ về ngơn ngữ lập trình.
+ HS: Nhấn tổ hợp phím Alt + F9
để dịch chương trình. Nhấn tổ
hợp phím Ctrl + F9 để chạy
chương trình.
8. Dữ liệu và kiểu dữ liệu.
+ HS: Một số kiểu dữ liệu:
- Số thực: real;
- Số nguyên: byte, integer;
- Xâu ký tự: String; char (ký tự)

9. Các phép tốn với dữ liệu kiểu số. + HS: Kí hiệu các phép toán:
- Cộng: +;
- Trừ: -;
- Nhân: *;
- Chia: /;
- Chia lấy phần nguyên: div;
- Chia lấy phần dư: mod.
10. Các phép so sánh.
+ HS: Kí hiệu phép so sánh:
- Bằng: =;
- Khác: <>;
- Nhỏ hơn: <;
- Nhỏ hơn hoặc bằng: <=;
- Lớn hơn: >
- Lớn hơn hoặc bằng: >=
11. Giao tiếp người – máy tính.
+ HS: Một số trường hợp tương
tác giữa người với máy tính.
- Thơng báo kết quả ra màn hình:
write(‘ ’); hoặc writeln(‘ ’);
- Nhập dữ liệu: read(…) hoặc
readln(…).
- Tạm ngừng chương trình:
delay(…)
- Hộp thoại.
+ GV: Hướng dẫn HS học theo đúng + HS: Thực hiện theo các hướng
trọng tâm câu hỏi đưa ra.
dẫn của GV đưa ra.
+ GV: Giải thích các nội dung thắc + HS: Vấn đáp những nội dung



mắc của HS.
chưa rõ trong bài học.
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện ôn + HS: Học theo đề cương do giáo
tập theo đề cương.
viên biên soạn.
4. Củng cố:
- Củng cố trong nội dung bài ơn tập.
5. Dặn dị: (1 phút)
- Ôn tập theo đề cương chuẩn bị cho thi học kì I
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×