Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

lop 7t4tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.87 KB, 3 trang )

Tuần 2
Tiết 4

Ngày soạn: 26/8/2018
Ngày dạy: 29/8/2018

Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (T1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS cần nắm:
- Biết được nét nổi bật của tình hình chính trị Trung Quốc thười phong kiến.
- Biết được ngững nét chủ yếu về tình hình kinh tế trung Quốc qua các triều đại phong kiến.
2. Thái độ: HS nhận thức được:
- Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phương Đông.
- Trung Quốc là nước láng giềng với Việt Nam và ảnh hưởng không nhỏ đến lịch sử Việt
Nam.
3. Kỹ năng: Rèn cho HS biết:
- Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh ảnh về một số cơng trình, lăng tẩm và lâu đài của Trung Quốc; bảng phụ;
bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
2. Học sinh: Tư liệu về các chính sách của Trung Quốc qua các triều đại…
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số lớp học
a

Lớp 7 1…………………
a

a



Lớp 7 2…………………
a

a

Lớp 7 3……………..
a

Lớp 7 4………………
Lớp 7 5………………
Lớp 7 6………………
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân và nội dung của phong trào văn hoá Phục hưng?
- Nguyên nhân, nội dung và tác động của cải cách tôn giáo đến xã hội châu Âu?
2. Giới thiệu bài mới: Ở các tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu và biết được xã hội phong
kiến Châu Âu. Ở các tiết học tiếp theo này, chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu về xã hội phong kiến
Phương Đơng. Bài học hơm nay, sẽ tìm hiểu về đất nước Trung Quốc.
Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển rất nhanh – Trung Quốc đã đạt nhiều
thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực. Khác với các nước châu Âu, thời phong kiến ở Trung
Quốc bắt đầu sớm và kết thúc muộn hơn.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu xã hội phong kiến ở 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở
Trung Quốc được hình thành:
Trung Quốc:
Gv: Sản xuất thời Xuân Thu - Chiến Quốc có gì
tiến bộ?
HS rút ra và trả lời theo SGK/10.

a. Biến đổi trong sản xuất:
=>GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh: Biến đổi - Công cụ bằng sắt ra đời.
trong sản xuất tác động đến xã hội.
-> Năng suất lao động tăng.
HS trao đổi bàn (2’): Giai cấp địa chủ và nơng dân
tá điền đã được hình thành như thế nào ở Trung b. Biến đổi trong xã hội:


Quốc?
=>HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn kiến thức – so
sánh với xã hội phương Tây (Lãnh chúa >< nơng
nơ).
=>GV chuyển ý: Xã hội phong kiến Trung Quốc
hình thành vào thời Tần và xác lập vào thời Hán
(giới thiệu cho HS bảng niên biểu lịch sử Trung
Quốc /11).
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nét chính về xã
hội phong kiến Trung Quốc thời Tần – Hán
* Giáo viên kể chuyện về việc thành lập nhà Tần và
khẳng định là công cuộc thống nhất đầu tiên trong
lịch sử Trung Quốc -> lên ngơi Hồng đế, lấy hiệu
là Tần Thuỷ Hồng.
*GV u cầu HS dựa vào thông tin mục 2/11 cho
biết:
Gv: Những nét chính trong chính sách đối nội của
Tần Thuỷ Hồng?( hs yếu)
=>HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn kiến thức và
nhấn mạnh: Tần Thuỷ Hồng là ơng vua tàn bạo
và bắt hàng triệu người đi lính – đi phu.
Gv: Kể tên một số cơng trình mà vua Tần bắt nông

dân xây dựng?
HS dựa vào phần in nghiêng trả lời.
=>GV giới thiệu vài nét về các cơng trình này, sau
đó cho HS quan sát hình 8/11 và nhận xét về tượng
gốm?
GV nhấn mạnh sự chuyên quyền của vua Tần và
giáo dục HS.
*HS trao đổi bàn (2’): Nhà Hán đã ban hành
những chính sách gì? Tác dụng của các chính sách
với xã hội?
=>HS trình bày và bổ sung, GV chuẩn kiến thức và
chốt lại.
GV: Khi xã hội ổn định, nhà Hán làm gì?(hs yếu)
HS: Xâm lấn mở rộng lãnh thổ Triều Tiên, phương
Nam.
gv: Hãy so sánh sự tồn tại của nhà Tần và nhà Hán?
Vì sao lại có sự chênh lệch đó?
HS trả lời.
=>GV nhận xét và chốt lại - chuyển mục 3.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự thịnh vượng của
Trung Quốc dưới thời Đường.
GV giới thiệu sự ra đời của nhà Đường.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 3/12 đàm
thoại:
Gv: Dưới thời Đường, tổ chức bộ máy có gì đáng

Có 2 giai cấp chính:
- Địa chủ (quan lại, nông dân giàu chiếm
nhiều ruộng).
- Tá điền ( nông dân mất ruộng, phải

nhận ruộng của địa chủ).
=> xã hội phong kiến TQ xác lập.
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán.

a. Thời Tần:
- Chia đất nước thành quận huyện.
- Cử quan lại cai trị ->thi hành hà khắc.
- Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ.
- Đối ngoại : gây chiến tranh mở rộng
lãnh thổ...

b. Thời Hán:
- Xoá bỏ luật pháp hà khắc.
- Giảm tô thuế và sưu dịch.
- Khuyến khích nơng dân cày cấy, khẩn
hoang.
=> Kinh tế phát triển và xã hội ổn định.
- Đối ngoại : tiến hành chiến tranh xâm
lược.
3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc
dưới thời Đường :

a. Chính sách đối nội:
- Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn
thiện.


chú ý?
HS trả lời.
Gv: Trong nông nghiệp, nhà Đường đã thi hành

chính sách gì?( hs yếu)
HS trả lời.
?: Em hiểu thế nào là “chế độ quân điền”?
HS tham khảo SGK/154.
? Theo em, các chính sách đó có tác dụng gì?
HS trả lời.
? Trình bày chính sách đối ngoại của nhà Đường?
HS: Mở rộng lãnh thổ bằng cách tiến hành chiến
tranh.
=>GV chuẩn kiến thức, liên hệ việc mở rộng chiến
tranh với Việt Nam … và nhấn mạnh: Dưới thời
Đường – Trung Quốc là một quốc gia phong kiến
cường thịnh nhất châu Á -> đất nước ổn định và bờ
cõi được mở rộng…

- Cử người thân tín cai quản các địa
phương.
- Mở khoa thi chọn nhân tài.
- Giảm tô thuế.
- Thực hiện chế độ quân điền.
=> Kinh tế phồn thịnh.
b. Chính sách đối ngoại:
- Xâm lược, mở rộng lãnh thổ.

4. Củng cố:
*HS trả lời các câu hỏi cuối bài /12:
- Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào?
- Sự thịnh vượng của Trung Quốc biểu hiện ở những mặt nào dưới thời Đường?
*GV chốt lại tiết 1: Khẳng định xã hội phong kiến Trung Quốc thịnh vượng nhất thời Đường.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:

- Học bài theo nội dung bài học.
- Tìm hiểu các triều đại Tống – Nguyên và Minh – Thanh và các thành tựu văn hoá khoa học
kĩ thuật…
- Chuẩn bị giờ sau học phần còn lại (mục 4, 5, 6).
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×