Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sinh 6Tuan 2Tiet 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.75 KB, 3 trang )

Tuần: 2
Tiết: 3

Ngày soạn: 25/08/2018
Ngày dạy: 28/08/2018

ĐẠI CƯƠNG VỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT
Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng.
- Trình bày được vai trị của thực vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
6A1:………………………………………………………………………………………………….
6A2:………………………………………………………………………………………………….
6A3:………………………………………………………………………………………………….
6A4:………………………………………………………………………………………………….
6A5:………………………………………………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số sinh vật sống trong ao, trên cây và cơ thể con người?


- Nêu nhiệm vụ của thực vật học?
3. Hoạt động dạy học.
Mở bài: Ở bài trước chúng ta đã học về sự đa dạng của thực vật. Vậy đặc điểm chung của
thực vật là gì? Bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 1: Sự đa dạng, phong phú của thực vật.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

- GV yêu cầu HS quan sát hình 3.1 3.4 và
- HS quan sát hình SGK và các tranh ảnh
tranh sưu tầm. Thảo luận nhóm:
mang theo. Thảo luận đưa ra ý kiến:
+ Xác định những nơi trên trái đất có thực vật + Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái Đất.
sống?
+ Đồng bằng: Lúa, ngô, khoai
+ Kể tên một số cây sống ở đồng bằng, đồi
+ Đồi núi: Lim, thông, trắc
núi, nước, sa mạc?
+ Ao hồ: bèo, sen, lục bình
+ Sa mạc: Sương rồng, cỏ lạc đà
+ Nơi nào có thực vật phong phú ? Nơi nào ít - Ở đồng bằng thực vật phong phú cịn ở sa
thực vật?
mạc thì ít hơn.
+ Kể tên 1 số cây gỗ, to lớn, thân cứng?
+ Cây keo, cây bàng, cây thơng...
+ Lấy ví dụ 1 số cây sống trên mặt nước?
+ Cây sen, cây súng...Cây sống trên mặt nước
Chúng có đặc điểm gì khác cây sống ở cạn?
rễ ngắn, thân xốp.



- GV quan sát các nhóm có thể nhắc nhở hay
gợi ý cho những nhóm có học lực yếu.
- GV chữa bằng cách gọi 1  3 HS đại diện
nhóm trình bày.
- GV: Nhấn mạnh: thực vật rất đa dạng
khoảng trên 300.000 loài riêng Việt Nam
12.000 loài.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về thực vật.
- HS rút ra kết luận.
Tiểu kết:
Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của thực vật
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV cho HS làm bài tập mục  trang 11
- HS hoàn thành các nội dung
SGK.
- GV treo bảng phụ.
- HS lên viết trên bảng của GV.
- Yêu cầu HS trả lời.
- HS nhận xét:
- GV đưa ra 1 số hiện tượng yêu cầu HS
nhận xét về sự hoạt động của sinh vật:
- Động vật có di chuyển cịn thực vật khơng di
+ Con chó khi bị đánh nó vừa chạy vừa sủa, chuyển nhưng có tính hướng sáng.
đánh vào cây thì cây vẫn đứng im …
+ Cây trồng vào chậu đặt ở cửa sổ 1 thời
gian ngọn cong về chỗ sáng.
(Tính hướng sáng là đặc điểm sinh trưởng

của cơ quan hướng về phía ánh sáng. Các cơ
quan bộ phận khác nhau của cây có tính
hướng sáng khác nhau).
 Từ đó rút ra đặc điểm chung của thực vật. - HS rút ra những đặc điểm chung của thực vật.
- HS ghi bài vào vở.
- GV nhận xét, cho HS ghi bài.
Tiểu kết:
Đặc điểm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn thực vật không có khả năng di chuyển.
- Khả năng phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngồi.
Hoạt động 3: Vai trò của thực vật
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS vận dụng hiểu biết của mình: - HS dựa vào hiểu biết thực tế của mình để trả
lời.
+ Nêu vai trị của thực vật?
+ HS nêu vai trị: giữ đất, giữ nước; chống xói
mịn; cung capa khí ơxi, lâm sản...
+ Nhận xét số lượng các loài thực vật hiện
+ Số lượng các loài thực vật hiện nay lớn.
nay?
+ HS nêu ra các biện pháp: không phá rừng,
+ Làm thế nào để bảo vệ đa dạng thực vật?
trồng cây gây rừng, thành lập khu bảo tồn,
- GV nhận xét và chốt lại.
vườn quốc gia....
Tiểu kết:
Thực vật có vai trị quan trọng đới với tự nhiên, đối với động vật và đối với con người.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.

1. Củng cố:
- Gọi 1 HS đọc phần em có biết và phần kết luận cuối bài.


- Yêu cầu HS kể tên các loài thực vật có trong sân trường và khu vực xung quanh.
2. Dặn dò:
- Học bài và xem trước bài mới.
- Chuẩn bị giờ sau:
+ Tranh cây hoa hồng, hoa cải...
+ Theo nhóm: Mẫu cây dương xỉ, cây cỏ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×