Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sinh hoc 11 Bai 3 Thoat hoi nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.89 KB, 3 trang )

Tiết 3 - tuần 2
Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.
a. Kiến thức:
- Nêu được vai trị của q trình thốt hơi nước đối với đời sống thực vật
- Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thốt hơi nước
- Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến q trình
thốt hơi nước
b. Kĩ năng:
- Quan sát , phân tích tranh
- So sánh, tổng hợp
- Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn sản xuất - tưới tiêu hợp lí cho cây trồng
c. Thái độ:
- Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng thốt hơi nước của lá cây
- Có ý thức tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh góp phần cải tạo mơi trường sống
* Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường
Phần Các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước:
- Vai trị của nước đối với đời sống thực vật
- Ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng, trồng cây và chăm sóc cây trong trường, ở nơi cơng cộng
- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn tài ngun nước
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực sử dụng cơng nghệ thông tin và truyền thông (ICT)
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK.
2. Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Trả bài cũ: (5 phút)
1.Động lực nào giúp dịng nước và các ion khống di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao
hàng chục mét?
Trả lời: áp suất rễ, lực hút do thoát hơi nước ở lá, lực liên kết giữa các phân tử nước.
2. Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể tiếp tục đi lên được khơng? Vì
sao?
Trả lời: Vận chuyển theo con đường ngang qua lỗ bên đi vào ống mạch gỗ khác rồi đi lên. Vì thành
bên các tế bào mạch ống có các lỗ bên và các tế bào này xếp sát nhau theo cách các lỗ bên khít với
nhau nên tạo lối đi cho dòng vận chuyển ngang.
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 2 phút)
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung
GV: Một trong 3 động lực giúp dòng nước trong - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức
mạch gỗ di chuyển ngược chiều trọng lực là : vừa được học ở bài trước, và mối liên quan có
lực hút do thốt hơi nước ở lá .Chúng ta cùng tính hệ thống giữa kiến thức cũ với nội dung
tìm hiểu q trình thốt hơi nước qua bài này
kiến thức mới sắp được tìm hiểu trong bài học
này  Nêu ra một số vấn đề cần làm rõ và hiểu
được ở người học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức ( 35 phút)
* Hoạt động 1.

I– Vai trị của thốt hơi nước


Hoạt động của GV và HS
GV : cho HS quan sát thí nghiệm (TN) đã chuẩn bị
sẵn về hiện tượng thoát hơi nước ở thực vật, trả lời
câu hỏi:
- Hãy cho biết thốt hơi nước là gì ?

- Vai trị của thoát hơi nước ?
HS : Quan sát TN → trả lời câu hỏi.
GV : nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2.
Hoạt động của GV và HS
GV: Yêu cầu HS đọc số liệu ở bảng 3.1, quan sát
hình 3.1, 3.2, 3.3→ trả lời câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về tốc độ thốt hơi nước ở mặt
trên và mặt dưới của lá cây ?
- Những cấu trúc tham gia nào tham gia vào q
trình thốt hơi nước ở lá?
HS : Đọc số liệu, quan sát hình → trả lời câu hỏi.
GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
- Có mấy con đường thốt hơi nước? Đặc diểm
của các con đường đó
- Trong các con đường thoát hơi nước
kể trên con đường nào là chủ yếu ?
HS: Nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận.

Nội dung
-Mục tiêu: Nêu được vai trị của q trình
thốt hơi nước đối với đời sống thực vật.
-KL :
- Thoát hơi nước tạo lực hút đầu trên của
dịng mạch gỗ.
- Thốt hơi nước làm khí khổng mở, cho CO2
khuếch tán vào lá cung cấp cho q trình

quang hợp.
- Thốt hơi nước làm làm giảm nhiệt độ bề
mặt lá

II – Thoát hơi nước qua lá
Nội dung
-Mục tiêu: Mơ tả được cấu tạo của lá thích
nghi với chức năng thốt hơi nước. Trình bày
được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng
-KL:
Đặc điểm của lá:
+ Khí khổng: Gồm 2 tế bào đóng hình htạ đậu,
vách trong dày hơn vách ngồi tạo lỗ khí
khổng.
+ Tầng cutin: Do tế bào biểu bì của lá tiết ra
bao phủ bề mặt lá(trừ khí khổng).
Hai con đường thốt hơi nước:
- Con đường qua khí khổng (chủ yếu):
+ Khi no nước, vách mỏng của tế bào khí
khổng căng ra → vách dày cong theo → lỗ khí
mở ra.
+ Khi mất nước, vách mỏng hết căng → vách
dày duỗi → lỗ khí đóng.
- Con đường qua cutin: Hơi nước từ các
khoảng gian bào của thịt lá qua lớp cu tin để ra
ngoài
III – Nhân tố ảnh hưởng đến sự thoát hơi

* Hoạt động 3.
nước qua lá

Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Cho HS đọc mục III, trả lời câu hỏi:
-Mục tiêu: trình bày các tác nhân ảnh hưởng
- Q trình thốt hơi nước của cây chịu ảnh đến q trình thốt hơi nước.
hưởng của những nhân tố nào?
-KL:
HS: Nghiên cứu mục III → trả lời câu hỏi.
+ Nước.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận.
+ Ánh sáng.
+ Nhiệt độ, gió và một số ion khoáng
* Hoạt động 4.
IV – Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho
cây trồng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Cho HS đọc mục IV, trả lời câu hỏi:
-Mục tiêu: Xác định được cơ sở khoa học của việc
- Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp lí là tưới tiêu hợp lí.
gì?
-KL:
HS: Nghiên cứu mục IV → trả lời câu hỏi.
- Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
nước do rễ hút vào và lượng nước thoát ra.


- Tưới nước hợp lí cho cây trồng dựa vào: Đặc điểm
di truyền, pha sinh trưởng, phát triển của cây, loại

cây, đặc điểm đất, thời tiết.
3. Hoạt động củng cố ( 3 phút)
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung
GV: : + Những cấu trúc nào tham gia quá trình
- Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống tóm tắt
thốt hơi nước? Cấu trúc nào đóng vai trị chủ yếu? và lưu ý một số nội dung quan trọng của bài
+Vì sao khi trồng cây người ta thường ngắt bớt
- KL:
lá?
Đặc điểm của lá có khí khổng và tầng cutin
HS:
giúp thốt hơi nước.
-Cấu trúc tham gia: khí khổng và tầng cutin. Khí Hai con đường thốt hơi nước:
khổng đóng vai trị chủ yếu.
- Con đường qua khí khổng (chủ yếu)
- Để hạn chế thoát hơi nước.
- Con đường qua cutin
IV. RÚT KINH NGHIỆM
+ Nội dung.......................................................................
Cà Mau, ngày 9 tháng 9 năm 2017
..........................................................................................
Kí duyệt
+ Phương pháp.................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
+ Thời gian.....................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×