Tuần: 3
Tiết: 5
Ngày soạn: 05/09/2018
Ngày dạy: 07/09/2018
BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết khả năng ưu việt của máy tính;
- Biết tin học được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội;
- Biết máy tính chỉ là cơng cụ thực hiện theo chỉ dẫn của con người.
2. Kĩ năng: Phát hiện và lấy ví dụ minh họa.
3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức và u thích mơn học, đúng đắn trong học tập.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng ngơn
ngữ, năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
6A1:................................................................................................................
6A2:................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu 1: Em hãy cho biết dữ liệu là gì?
Câu 2: Thơng tin được biểu diễn trong máy tính như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Một số khả năng cơ bản của máy tính. (14 phút)
(1) Mục tiêu: Biết khả năng ưu việt của máy tính;
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp thuyết trình/Kĩ thuật động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Phát biểu được một số khả năng cơ bản của máy tính.
Hoạt động của GV
+ GV: Yêu cầu HS đọc mục 1.
+ GV: Em hãy nêu một số khả năng
cơ bản của máy tính mà em biết?
+ GV: Nhận xét câu trả lời của HS.
+ GV: Yêu cầu một số HS khác
nhắc lại khả năng cơ bản của máy
tính.
* Khả năng tính tốn nhanh.
+ GV: Đưa ra một biểu thức tính
khá dài và phức tạp, yêu cầu HS
làm việc theo nhóm tính kết quả
của bài tốn.
Hoạt động của HS
+ HS: Đọc và tìm hiểu trong SGK.
+ HS: Một số khả năng cơ bản:
- Khả năng tính tốn nhanh;
- Tính tốn với độ chính xác cao;
- Khả năng lưu trữ lớn;
- Khả năng “làm việc” không mệt
mỏi.
+ HS: Thực hiện tính tốn theo
nhóm, làm theo sự hướng dẫn của
GV đưa ra, đại diện nhóm trình
bày kết quả.
Nội dung ghi bảng
1. Một số khả năng cơ
bản của máy tính:
- Khả năng tính tốn nhanh;
- Tính tốn với độ chính
xác cao;
- Khả năng lưu trữ lớn;
- Khả năng “làm việc”
không mệt mỏi.
Nhóm 1
142857 x 2 = ?
1428
Nhóm 2
142857 x 3 = ?
7x4=?
142857 x 5 = ?
142857 x 6 = ? 142857 x 7 = ?
* Khả năng lưu trữ lớn.
+ GV: Đưa ra ví dụ minh họa so
sánh việc lưu trữ của một thư viện
với một cái máy tính.
+ GV: Khả năng “làm việc” khơng
mệt mỏi: Ta có thể bật máy làm từ
sáng tới trưa, có thể làm đến chiều.
Và lấy ví dụ về khả năng làm việc
của con người.
+ GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số
khả năng của máy tính.
Nhóm 1
285714
571428
857142
Nhóm 2
428571
714285
999999
+ HS: Quan sát nhận biết ví dụ,
tìm hiểu nội dung thông qua sự
hướng dẫn của GV.
+ HS: Chú ý lắng nghe, quan sát
nhận biết tìm hiểu thêm về khả
năng của máy tính thơng qua sự
hướng dẫn của GV.
+ HS: Thực hiện theo yêu cầu. Các
HS ghi bài vào vở.
Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? (11 phút)
(1) Mục tiêu: Biết tin học được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội;
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp thuyết trình/Kĩ thuật thơng tin phản hồi.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Phát biểu được một số cơng việc mà máy tính hỗ trợ con người.
Hoạt động của GV
+ GV: Yêu cầu HS đọc mục 2.
+ GV: Cho HS thảo luận theo
nhóm trình bày nội dung.
+ GV: Ta có thể sử dụng máy tính
vào những việc gì?
+ GV: Quan sát q trình thảo luận
của các em giải đáp các thắc mắc,
khó khăn các em gặp phải.
+ GV: Yêu cầu HS thảo luận xong
trình bày trước cả lớp kết quả.
+ GV: Cho các nhóm khác nhận xét
bổ xung kết quả.
+ GV: Chốt lại một số cơng việc có
thể sử dụng máy tính để làm việc.
+ GV: Hướng dẫn các em một số ví
dụ cụ thể để các em nhận biết.
+ GV: Nhận xét chốt nội dung.
Hoạt động của HS
+ HS: Đọc và tìm hiểu trong SGK.
+ HS: Thực hiện thảo luận theo
nhóm trình bày nội dung câu hỏi.
+ HS: Trả lời:
- Thực hiện các tính tốn;
- Tự động hóa các cơng việc văn
phịng;
- Hỗ trợ cơng tác quản lí;
- Cơng cụ học tập và giải trí;
- Điều khiển tự động và rơ-bốt
- Liên lạc tra cứu và mua bán trực
tuyến.
+ HS: Tập trung lắng nghe so sánh
với kết quả của mình.
+ HS: Quan sát các ví dụ của GV
đưa ra và nhận biết.
+ HS: Thực hiện ghi bài vào vở.
Nội dung ghi bảng
2. Có thể dùng máy tính
vào những việc gì?
- Thực hiện các tính tốn.
- Tự động hóa các việc văn
phịng.
- Hỗ trợ cơng tác quản lí.
- Cơng cụ học tập và giải
trí.
- Điều khiển tự động và rơ
– bốt.
- Liên lạc, tra cứu và mua
bán trực tuyến.
…
Hoạt động 3: Một số khả năng cơ bản của máy tính. (10 phút)
(1) Mục tiêu: Biết máy tính chỉ là cơng cụ thực hiện theo chỉ dẫn của con người.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề/Kĩ thuật tia chớp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học cả lớp.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Phát biểu được những điều chưa thể của máy tính.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Yêu cầu HS đọc mục 3.
+ HS: Đọc và tìm hiểu trong SGK. 3. Máy tính và điều chưa
+ GV: Cho HS nêu ý kiến của mình + HS: Trình bày theo suy nghĩ và thể
về những điều mà máy tính chưa những hiểu biết của bản thân mình. - Máy tính vẫn chưa thể
thể thực hiện được?
thay thế hoàn toàn con
+ GV: Sức mạnh của máy tính phụ + HS: Đều phụ thuộc vào con người, đặc biệt là chưa thể
thuộc vào đâu?
người và do những hiểu biết của có năng lực tư duy như con
con người quyết định.
người.
+ GV: Theo trên, máy tính quả là + HS: Chưa phân biệt được mùi vị,
công cụ tuyệt vời, vậy điều gì máy cảm giác, chưa linh động trong xử
tính chưa thể làm được?
lý cơng việc, chỉ làm được những
gì mà con người hướng dẫn, ra
lệnh để máy tính thực hiện.
+ GV: Đưa ra các ví dụ minh họa + HS: Chú ý lắng nghe các ví dụ
cụ thể cho HS.
và nhận biết.
+ GV: Phân tích những hạn chế của + HS: Tập trung chú ý lắng nghe
máy tính điện tử cũng như những và hiểu nội dung bài học.
ưu điểm của máy tính điện tử.
4. Củng cố: (4’)
- Một số khả năng của máy tính. Máy tính và điều chưa thể.
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học bài đọc phần bài đọc thêm. Xem trước nội dung bài học tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................