Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bai 21 On tap chuong IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.42 KB, 13 trang )


? Em hãy nêu tóm tắt tiểu sử và những
cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự
nghiệp của nước Đại Việt?

Đáp án:
- Cống
Tiểu sử:hiến:
Nguyễn
Ơng cóTrãinhiều
(1380-1442)
cống hiếnlàtocon
lớncủa
trong
Nguyễn
cơng Phi
việc
Khanh.
tổ
chức Hai
và lãnh
cha con
đạng
khởiđều
nghĩa
làmLam
quanSơn.
dướiƠngthờicó nhà
nhiềuHồ.tácKhi
nhà Hồgiáthất
phẩm


trị bại,
về văn
ơnghọc,
đã theo
sử học,
Lê địa
Lợi líkhởi
họcnghĩa.
như Qn
Ơng trung
học
rộng,
từ
mệnh
tài tập,
cao, Bình
có lịng
Ngơu
đại nước
cáo, thương
Dư địa chí,…
dân hết mực.
=> Ơng là nhà chính trị, quân sự tài ba, anh hùng dân
tộc, danh nhân văn hóa thế giới…


tiết 45: bài 21. ôn tập chơng iv
TRUNG NG

TRUNG NG

VUA

VUA VÀ THÁI THƯỢNG HOÀNG
CÁC QUAN
ĐẠI THẦN
ĐẠI THẦN VĂN

ĐẠI THẦN VÕ

CÁC CƠ QUAN
CHUYÊN MÔN

Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ
binh lại hộ cơng hình lễ

ĐỊA PHƯƠNG
LỘ
CHÁNH PHĨ TỔNG
PHỦ
TRI PHỦ

Hàn Quốc
lâm sử
viện viện

ĐỊA PHƯƠNG
ĐẠO
(Đô ti, Hiến ti, Thừa ti)

PHỦ

Tri phủ

CHÂU
CHÂU, HUYỆN
TRI CHÂU, TRI HUYỆN

XÃ QUAN
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÝ – TRẦN

Tri châu

HUYỆN
Tri huyện


Xã trưởng

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ

Ngự
sử
đài


tiết 45: bài 21. ôn tập chơng iv
1. B mỏy nhà nước thời vua Lê Thánh Tơng có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ
máy nhà nước thời Lý – Trần ở những điểm nào? (Về triều đình, các đơn vị hành chính,
cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại)

Đáp án:

* Triều đình:
- Đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.
- Giúp vua có các quan đại thần.
- Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn.
- Hệ thống thanh tra giám sát hoạt động của quan lại được tăng cường từ trung ương đến
tận đơn vị xã.
* Các đơn vị hành chính;
- Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.
- Chia nước làm 13 đạo, dưới đạo là phủ, châu, huyện, xã.
* Cách đào tạo, tuyển dụng nhân tài:
- Mở rộng thi cử, chọn nhân tài công bằng.
- Nhà nước thời Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm nguyên tắc lựa
chọn, bổ dụng quan lại.


tiết 45: bài 21. ôn tập chơng iv
2. Nh nc thời Lê Sơ và nhà nước thời Lý – Trần có đặc điểm
gì khác nhau?

Nhà nước thời Lý-Trần

- Nhà nước t/c theo chế độ
quân chủ tập quyền (vua nắm
mọi quyền hành) nhưng không
sát bằng thời Lê
- Nhà nước quân chủ quý tộc

Nhà nước thời Lê sơ

- Vua là người trực tiếp nắm

mọi quyền hành, kể cả trong
chỉ huy quân đội.
- Nhà nước quân chủ quan
liêu chuyên chế.


tiết 45: bài 21. ôn tập chơng iv
3. Lut phỏp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác luật pháp
thời Lý – Trần?

* Giống:
- pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần.
- Cấm giết mổ trâu, bò
* Khác:
Thời Lý- Trần
- bảo vệ quyền lợi tư hữu
- chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

Thời Lê Sơ
- bảo vệ quyền lợi của quốc gia,
khuyến khích phát triển kinh tế
- giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân
tộc
- bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
- hạn chế phát triển nơ tì
- pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn
chỉnh hơn thể hiện ở bộ luật Hồng Đức


tiết 45: bài 21. ôn tập chơng iv


4. Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có gì giống và khác thêi Lý - TrÇn?
* Giống:
- Nơng nghiệp:
+ Thực hiện chính sách khai hoang để mở rộng trồng trọt
+ chăm lo đắp đê phòng lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào đồng ruộng.
+ cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp
- Thủ công nghiệp: phát triển nghề thủ công cổ truyền
- Thương nghiệp: mở chợ, mở cửa biển bn bán với người nước ngồi.

* Khác:
Thời Lý- Trần
- Nông nghiệp
+ Thời Lý tổ chức cày ruộng tịch
điền
+ Thời Trần vua cho vương hầu,
cơng chúa, phị mã lập điền trang
- Thủ công nghiệp
+ Thời Lý vua dạy cung nữ dệt
gấm vóc

Thời Lê Sơ
- Nơng nghiệp
+ đặt 1 số chức quan chun về nơng nghiệp
+ có 25 vạn lính về quê cày ruộng sau chiến tranh
+ Thực hiện phép qn điền
- Thủ cơng nghiệp
+ có các làng thủ công, phường thủ công
+ các xưởng do nhà nước quản lí, gọi là cục bách
tác.

- Thương nghiệp: khuyến khích lập chợ mới và họp
chợ.
-> Thời Lê Sơ kt phát triển mạnh mẽ hơn


tiết 45: bài 21. ôn tập chơng iv

5. XÃ hội thời Lý Trần và thời Lê Sơ có những giai cấp, tầng
lớp nào? Có gì khác nhau?

Th th cụng
Thng nhõn
Nụng dân
Tá điền
Nơng nơ
Nơ tì

Xã hội

Tầng lớp thống trị

Quan lại
Địa chủ

Giai cấp

Địa chủ
phong
kiến
Tầng lớp bị trị


Vua – Vương
hầu – Quý tộc

Xã hội thời Trần

Vua

Quan

Tầng lớp

Nông
dân

Địa chủ

Địa chủ
phong
kiến

Địa chủ
phong
kiến

Địa chủ
phong
kiến



tiết 45: bài 21. ôn tập chơng iv

5. XÃ hội thời Lý Trần và thời Lê Sơ có những giai cấp, tầng
lớp nào? Có gì khác nhau?

* Giống:
- vua, vng hầu, quý tộc, quan lại địa chủ
- Nông dân, thương nhân, thợ thủ cơng, nơ tì

* Kh¸c:
- Thời Lý- Trần: tầng lớp vương hầu, quý tộc rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng
lớp nơng nơ, nơ tì chiếm số đơng.
- Thời Lê Sơ số lượng nơ tì giảm dần và được giải phóng cuối thời Lê. Tầng lớp địa
chủ rất phát triển do pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nơ hoặc
bức dân tự do làm nơ tì.


tiết 45: bài 21. ôn tập chơng iv

6. Văn hóa, giáo dục, văn học, nghệ thuật thời Lê Sơ đà đạt đợc những
thành tựu nào? Có gì khác thời Lý – TrÇn?
- GD thời Lê Sơ phát triển mạnh do sự quan tâm của
nhà nước và nhà nước đã có những chủ trương, biện
pháp tích cực để phát triển GD như: tổ chức thi cử 3
năm một lần (nhà Trần 7 năm một lần).
- Thời Lý- Trần muốn được bổ nhiệm làm quan thì
trước hết phải xuất thân từ đẳng cấp quý tộc.
- Thời Lê Sơ, đa số dân đều có thể đI học và cho phép
người nào có học đều được dự thi và thi đỗ đều được bổ
nhiệm làm quan và được vinh quy bái tổ.

- Thời Lý- trần, đạo phật rất được trọng dụng.
- Thời Lê Sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tơn. chi phối
trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng
- Tình hình giáo dục, văn hóa, khoa học thời Lê Sơ
cũng đạt được những thành tựu mới.


- Lập bảng thống kê các bậc danh nhân văn hóa xuất sắc
của dân tộc ở thế kỉ XV:

Tên

Công lao

1. Nguyễn Trãi
- Ơng có nhiều cống hiến to lớn trong công việc tổ
(1380-1442) chức và lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn. Ơng có nhiều
tác phẩm giá trị về văn học, sử học, địa lí học như
Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Dư địa
chí,…
2. Lê Thánh Tơng
- Là vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên
(1442-1497) nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự và có nhiều
tác phẩm thơ văn có giá trị.


- Lập bảng thống kê các bậc danh nhân văn hóa xuất sắc
của dân tộc ở thế kỉ XV:

Tên


Công lao

3. Ngô Sĩ Liên
- Là nhà sử học nổi tiếng, ông từng đảm nhiệm các
(Thế kỉ XV) chức vụ quan trọng của triều đình như Hàn lâm viện,
Phó Đơ Ngự sử,…Ơng là 1 trong những tác giả bộ
Đại Việt sử kí tồn thư.
4. Lương Thế Vinh
- Ơng là nhà tồn học nổi tiếng nước ta thời Lê Sơ.
(1442-?) Ông đã nghiên cứu ra cơng trình Đại thành tốn
pháp, Thiền mơn giáo khoa.


Giáo viên: Ngô Thị Nga



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×