Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 3 GDCD 8 Tiet 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.6 KB, 2 trang )

Tuần: 3
Tiết: 3

Ngày soạn: 02/09/2018
Ngày dạy: 04/09/2018

Bài 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác.
- Biểu hiện của tôn trong người khác trong cuộc sống hàng ngày.
- Ý nghĩa của tôn trọng người khác.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trong
người khác trong cuộc sống.
- Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập hành vi của người biết tôn trọng người khác.
- Đồng thời phê phán những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng mọi người.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng phân tích so sánh những biểu hiện tơn trọng người khác và ngược lại.
- Kĩ năng ra quyết định kiểm soát cảm xúc, kĩ năng giao tiếp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
8A1:................................................................................................................
8A2:................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:(8’)
- Thế nào là liêm khiết? Ý nghĩa của liêm khiết? Ví dụ?
3. Bài mới: (36’)
Giới thiệu bài: (1’) GV dẫn dắt học sinh vào bài bằng một mẫu chuyện.
Hoạt động của GV - HS


Hoạt động 1: Tìm hiểu đặt vấn đề. (5’)
GV nêu ý nghĩa về sự cần thiết phải tôn trong
mọi người vào bài
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. (7’)
Chia HS thành 2 nhóm để thảo luận biểu hiện
của tôn trọng lẽ phải qua mục đặt vấn đề
- HS đọc phần đặt vấn đề
- Các nhóm thảo luận câu hỏi gợi ý (SGK)
Nhóm 1: Nhận xét cách cư xử thái độ làm việc
của Mai? Hành vi của mai sẽ bị mọi người đối
xử như thế nào?
Nhóm 2: Nhận xét cách cư xử của một số bạn
đối với Hải? Suy nghĩ của Hải như thế nào? Thái
độ của Hải thể hiện đức tính gì?
Nhóm 3: Nhận xét việc làm của Quân và Hùng
Việc làm đó thể hiện đức tính gì?
- Các nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý chính
Hoạt động 3: Tìm biểu hiện của hành vi thiếu

Nội dung cần đạt
I. Đặt vấn đề:

- Mai là học sinh giỏi nhưng chan hoà với ngưịi
khác nhiệt tình vơ tư gương mẫu nên mai được mọi
người u q
- Các bạn chọc Hải vì da đen nhưng Hải tự hào về
màu da của cha chứng tỏ Hải biết tơn trọng cha
mình
- Qn và Hùng đọc truyện cười trong giờ văn là

thiếu tôn trọng người khác


tơn trọng người khác và Ý nghĩa của nó trong
cuộc sống. (15’)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi nhanh tay nhanh
mắt
- Điền vào ô trống :
Tôn
trọng Không tôn trọng
người khác
người khác
Gia đình Vâng lời bố mẹ Xấu hổ vì bố mẹ
nghèo
Trường Giúp đỡ bạn bè Chê
bạn nhà
lớp
nghèo
Công
Nhường
chỗ Dẫm lên cỏ, đùa
cộng
cho người già, nghịch trong cơng
em
viên
nhỏ
- Mỗi nhóm 6 HS mỗi HS được lên bảng 1 lần,
số ví dụ không hạn chế .
- GV hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học
- Thế nào là tôn trọng người khác ?

- Nêu những biểu hiện của tôn trọng người khác?

- Ý nghĩa của việc tôn trọng người khác?

- Cách rèn luyện đức tính tơn trọng người khác?

II. Nội dung bài học:
1. Tôn trọng người khác: là đánh giá đúng mức,
coi trọng danh dự, phẩm chất lợi ích của người khác
thể hiện lối sống có văn hố của mọi người.

2. Biểu hiện
- Biết lắng nghe.
- Biết cư xử lễ phép, lịch sự với người khác.
- Biết thừa nhận và học hỏi các điểm mạnh của
người khác.
- Tôn trọng những sở thích, thói quen, bản sắc riêng
của người khác.
3. Ý nghĩa:
- Tôn trọng người khác sẽ nhận được sự tôn trọng
của người khác đối với mình.
- Mọi người tơn trọng nhau thì xã hội trở nên lành
mạnh tốt đẹp hơn.
4. Cách rèn luyện:
- Tôn trọng người khác ở mọi lúc
mọi nơi
- Thể hiện hành động cử chỉ, lời nói
tơn trọng người khác.
III. Bài tập.


Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập SGK. (2’)
4. Củng cố: (2’)
- HS làm bài tập 1 SGK
5. Đánh giá: (2’)
- Khi giao tiếp, chúng ta nên tránh những hành vi gì để thể hiện sự tơn trọng người khác?
6. Hoạt động tiếp nối: (1’)
- Bài tập về nhà 2,3,4 trang 10 sgk
- Chuẩn bị bài: Giữ chữ tín
7. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×