Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Thuy Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.81 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
CHUYÊN ĐỀ: BỆNH VIÊM HỌNG
(Pharyngitis)
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ THÙY NINH
LỚP: CNTY – 47 – MARPHA
GV: TS. PHAN THỊ HỒNG PHÚC


LỜI MỞ ĐẦU
Viêm họng là bệnh mà khi đó niêm mạc họng và hầu bị viêm. Giống như các loại bệnh
viêm khác, viêm họng có thể là cấp tính hay mạn tính. Phần lớn các trường hợp viêm
họng do virus gây ra (40 – 80%), phần còn lại là do vi khuẩn, nấm hay các chất kích
thích như chất gây ô nhiễm hay hóa chất.


1. ĐẶC ĐIỂM
• Q trình viêm xảy ra ở niêm mạc họng và tổ chức xung quanh như vòm khẩu cái,

amydal, hạch lâm ba và tổ chức dưới niêm mạc.
• Tùy theo sự biến đổi bệnh lý, người ta có thể phân ra: viêm cata, viêm màng giả,
viêm loét.


2. NGUYÊN NHÂN
 Nguyên nhân nguyên phát:
- Do con vật bị nhiễm lạnh, do thời tiết thay đổi đột ngột làm sức đề kháng của niêm
mạc giảm, con vật dễ mắc bệnh.
- Do tác động cơ giới của các vật nhọn lẫn vào thức ưn làm xây xát niêm mạc, hoặc do
dùng ống thơng thực quản.
- Do dịi kí sinh trong họng (thường thấy ở ngựa)


- Do niêm mạc họng bị kích thích bởi hóa chất, hơi độc, bụi hay nhiệt.


2. NGUYÊN NHÂN
• Nguyên nhân kế phát:
- Do viêm lan từ các khí quan khác: viêm miệng, viêm mũi,...
- Do kế phát từ các bệnh truyền nhiễm: bệnh cúm, lao, nhiệt thán,...


3. CƠ CHẾ SINH BỆNH
• Niêm mạc vùng họng rất mẫn cảm với tác động của ngoại cảnh. Trong quá trình

viêm, niêm mạc họng ln bị kích thích.


4. TRIỆU CHỨNG
• Viêm họng thể cấp tính gia súc tỏ ra đau đớn, giảm ăn, lấy đồ ăn chậm chạp, nuốt

khó, những thức ăn cứng thì nhả ra.


4. TRIỆU CHỨNG
• Có nước mũi chảy ra ở hai bên lỗ mũi, nước mũi lúc đầu trong, sau đặc lại như mủ.
• Gia súc hay chảy dãi, ho, sờ nắn vùng họng thấy sưng.


5. TIÊN LƯỢNG
• Viêm họng cata thể cấp thường khỏi sau 1 – 2 tuần.
• Nếu viêm thể màng giả hay lở lt thì bệnh kéo dài, nếu có vi trùng gây mủ xâm


nhập sẽ chuyển sang viêm hóa mủ.
• Từ viêm họng có thể dẫn đến viêm phổi cata, viêm phổi do ngoại vật chui vào phổi,
phù thanh quản, bệnh nặng có thể gây chứng bại huyết.


6. CHẨN ĐỐN
• Cần nắm được đặc điểm của bệnh: đầu rướn cao, khó nuốt, chảy dãi,...
• Có thể mở mồm gia súc để nhìn họng, thấy niêm mạc họng sưng và đỏ.
• Cần phải phân biệt với những bệnh sau:
- Bệnh tắc họng do ngoại vật: bệnh thường phát đột ngột, có thể sờ thấy ngoại vật.
- Bệnh liệt họng: con vật khơng có triệu chứng tồn thân, sờ vào họng con vật khơng

có cảm giác đau.
- Các bệnh truyền nhiễm gây viêm họng: ngoài viêm họng con vật còn biểu hiện
những triệu chứng đặc trưng khác của bệnh.


7. ĐIỀU TRỊ
• Hộ lý
- Cho gia súc nghỉ làm việc, cho ăn những thức ăn mềm, dễ tiêu. Loài ăn thịt cho ăn

cháo và sữa.
- Nếu gia súc không ăn uống được thì phải dùng glucoza 10 – 20% tiêm tĩnh mạch.
- Không cho gia súc ăn thức ăn có tính kích thích vùng họng.
- Khi viêm đã vài ngày, dùng nước nóng chườm vào vùng họng, ngồi ra còn dùng đèn
sollux để chiếu vào cùng họng.


7. ĐIỀU TRỊ
• Điều trị

- Dùng dầu nóng xoa để tiêu viêm
- Dùng dung dịch sát trùng để rửa miệng và họng: rivanol 1%,...
- Nếu gia súc sốt cao dùng kháng sinh: tiêm penicillin 10.000 – 15.000 UI/kg TT, ngày

2 lần.
- Nếu gia súc ngạt thở: dùng thủ thuật mở khí wuarn, nếu viêm hóa mủ thì làm sạch
mủ.
- Nếu do kế phát từ các bệnh truyền nhiễm: phải chú ý chữa bệnh chính, đồng thời kết
hợp với các thuốc trợ sức, trợ lực.


KẾT LUẬN
• Viêm họng là bệnh mà khi đó niêm mạc họng và hầu bị viêm. Giống như các loại

bệnh viêm khác, viêm họng có thể là cấp tính hay mạn tính. Phần lớn các trường hợp
viêm họng do virus gây ra (40 – 80%), phần còn lại là do vi khuẩn, nấm hay các chất
kích thích như chất gây ô nhiễm hay hóa chất. Viêm họng có thể dẫn đến viêm
amidan khiến việc thở và nuốt gặp khó khăn. Viêm họng có thể đi kèm với ho và sốt,
ví dụ như trong trường hợp nguyên nhân của nó là nhiễm trùng phần trên của
đường hơ hấp. Viêm họng có thể xuất hiện riêng biệt, nhưng thường gặp xuất hiện
cùng với các bệnh: viêm V.A, viêm amidan, bệnh phát ban, cúm, sởi, bạch hầu, ho
gà, vincent, hoặc một số bệnh máu. Bệnh này cũng là một trong những bệnh nghiêm
trọng, thế nên ta cần có biện pháp phịng trị thích hợp đối với gia súc, cũng như cần
có chế độ chăm sóc và ni dưỡng hợp lý.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×